QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

110 115 0
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về mặt lý luận: Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về quản lý giáo dục; quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ giảng viên; quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục và đào tạo đáp ứng đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo. Về mặt thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ; thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Công nghệ trong giai đoạn hiện nay. Từ đó xác lập các biện pháp quản lý hiệu quả đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo định hướng nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ QUỲNH PHƢƠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ QUỲNH PHƢƠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi tới Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học giáo dụcĐHQGHN lời cảm ơn sâu sắc tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Kim Long- ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc chân thành cám ơn cán quản lý, giảng viên, sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ- ĐHQGHN anh chị lớp S5, bạn bè, gia đình giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình Trong q trình hồn thành luận văn chắn cịn nhiều hạn chế, mong nhận đƣợc phản hồi cácThầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn thêm phần hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CHKT&TĐH Cơ học kỹ thuật Tự động hóa ĐHCN Đại học Công nghệ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐH&CĐ Đại học Cao đẳng ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐTVT Điện tử viễn thông 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 GD Giáo dục 12 GDĐH Giáo dục đại học 13 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 14 GV Giảng viên 15 GVĐH Giảng viên đại học 16 HSSV Học sinh sinh viên 17 QLGD Quản lý giáo dục 18 QTNL Quản trị nhân lực 19 SV Sinh viên 20 VLKT&CNNN Vật lý kỹ thuật Công nghệ Nano ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tiêu chuẩn đại học nghiên cứu 1.3 Giảng viên đội ngũ giảng viên 10 1.3.1 Khái niệm giảng viên 10 1.3.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên 10 1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên theo định hƣớng trƣờng đại học nghiên cứu 11 1.4.1 Quản lý nguồn nhân lực giáo dục 11 1.4.2 Trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN với định hƣớng trƣờng đại học nghiên cứu 11 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 18 Kết luận chƣơng 1: 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 20 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 iii 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trƣờng ĐHCN 22 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 24 2.2.1 Mục đích khảo sát 24 2.2.2 Nội dung khảo sát 24 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 24 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghệ 25 2.3.1 Số lƣợng đội ngũ giảng viên 25 2.3.2 Cơ cấu giảng viên 25 2.3.3 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên 29 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng ĐHCN theo định hƣớng trƣờng đại học nghiên cứu 34 2.4.1 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên 34 2.4.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 38 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại đội ngũ giảng viên 40 2.4.5 Thực trạng chế độ đãi ngộ, khen thƣởng đội ngũ giảng viên 42 2.5 Đánh giá chung 45 2.5.1 Ƣu điểm 45 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 46 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN THEO ĐỊNH HƢỚNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nguyên tắc đƣa biện pháp 49 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 49 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu 49 3.2 Một số biện pháp quản lý hiệu phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Công nghệ 50 iv 3.2.1.Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nâng cao nhận thức trị, tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên cán quản lý50 3.2.2.Biện pháp 2: Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trƣờng 52 3.2.3.Biện pháp 3: Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có, tạo chế, sách hợp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao công tác trƣờng 54 3.2.4 Biện pháp : Tổ chức tốt công tác bồi dƣỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vƣơn lên đạt chuẩn, vƣợt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ 57 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 59 3.2.6 Biện pháp : Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị dạy học đại, đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại 62 3.2.7 Biện pháp : Phát triển hoạt động dịch vụ tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên 63 3.3 Mối quan hệ biện pháp 66 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng cán bộ, giảng viên hữu giai đoạn 2014 - 2017 25 Bảng 2.2: Độ tuổi giảng viên năm 2017 26 Bảng 2.3: Thâm niên công tác giảng viên năm học 2016 - 2017 27 Bảng 2.4: Tổng hợp giới ĐNGV năm học 2016 - 2017 28 Bảng 2.5: Tổng hợp trình độ chun mơn giảng viên 29 Bảng 2.6: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên 30 Bảng 2.7: Tổng hợp trình độ lý luận trị ĐNGV 31 Bảng 2.8: Tổng hợp trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV 33 Bảng 2.9: Tổng hợp trình độ chun mơn ĐNGV theo khoa/TT đào tạo 34 Bảng 2.10: Kết điều tra, khảo sát hiệu công tác tuyển dụng GV 35 Bảng 2.11: Tổng hợp kết điều tra bố trí sử dụng GV 36 Bảng 2.12: Kết điều tra đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng sau tuyển dụng GV 38 Bảng 2.13: Kết khảo sát đánh giá chất lƣợng công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên 41 Bảng 2.14: Kết điều tra công tác thi đua, khen thƣởng 43 Bảng 2.15: Tổng hợp kết điều tra cơng tác chế độ sách cho đội ngũ giảng viên 44 Bảng 3.1: Kết phiếu trƣng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp 68 Bảng 3.2:Kết phiếu trƣng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp 69 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tầm ảnh hƣởng yếu tố tới thành công học đƣờng học sinh (Hattie cs., 1992) Hình 1.1 Khung lý luận luận văn 19 Biểu đồ 2.1: Số lƣợng cán bộ, giảng viên hữu giai đoạn 2014 - 2017 25 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi giảng viên năm 2017 26 Biểu đồ 2.3: Thâm niên công tác giảng viên năm học 2016 - 2017 27 Biểu đồ 2.4: Tổng hợp giới ĐNGV năm học 2016 - 2017 28 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp trình độ chun mơn giảng viên 29 Biểu đồ 2.6: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên 30 Biểu đồ 2.7: Tổng hợp trình độ lý luận trị ĐNGV 31 Biểu đồ 2.8: Tổng hợp trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV 33 Biểu đồ 2.9: Tổng hợp trình độ chuyên mơn ĐNGV theo khoa/TT đào tạo 34 Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp 67 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, nghiệp GD nƣớc ta có bƣớc phát triển mới, đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho ngƣời chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đáp ứng yêu cầu ngƣời nguồn nhân lực với tƣ cách nhân tố định phát triển đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) Trong phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (QLGD) yêu cầu cấp bách việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng GD Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị hàng đầu nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam Với quan điểm giảng viên nhà khoa học, đào tạo dựa vào nghiên cứu nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo, nguồn nhân lực thực hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ĐHQGHN khơng có nghiên cứu viên mà bao gồm giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên đại học Các hoạt động ĐHQGHN đƣợc gắn kết với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tạo sản phẩm KHCN đỉnh cao, có tính ứng dụng cao, đáp ứng định hƣớng phát triển thành trƣờng đại học nghiên cứu Hiện nay, Trƣờng Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc coi Trƣờng trọng điểm Đại học Quốc gia Hà nội nhƣ ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nghiên cứu khoa học, ứng dụng cho ngành công nghệ thông tin kỹ thuật nƣớc Nhà trƣờng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập trƣờng đại học sở khoa Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2004 Trong suốt thời gian qua, Nhà trƣờng nhận đƣợc quan tâm, đầu tƣ mặt cấp lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, Đại học Quốc gia Hà Nội, với phấn đấu thƣờng xuyên, liên tục tập thể cán giảng giỏi, trình độ cao làm việc trƣờng Đổi công tác kiểm tra, đánh giá lực giảng viên Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu giảng dạy Chú trọng chế độ đãi ngộ, khen thƣởng tạo động lực cho cán giảng viên nghiên cứu giảng dạy Các biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! 87 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán giảng viên) Về thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ giảng viên – Trƣờng đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Kính thƣa q thầy cơ! Để có sở khoa học thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, để làm sở đề biện pháp nâng cao hiệu phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng, kính mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến thơng tin liên quan dƣới (đánh dấu “X” vào ô lựa chọn tƣơng ứng câu hỏi) Mọi thông tin quý thầy cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn đƣợc đảm bảo bí mật Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Tuổi: □Nam □Nữ Đơn vị cơng tác: Là giảng viên: Trình độ chun mơn: □Tiến sĩ □Cơ hữu □Thỉnh giảng □Thạc sỹ □Đại học □Khác Trình độ ngoại ngữ: (vui lịng điền thứ tiếng thầy/cơ thơng thạo khoanh trình độ tương ứng) Thứ tiếng: Trình độ: A B C Trình độ tin học: A B C B Ý KIẾN TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Câu Thầy/cơ vui lịng tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống thân TT Tiêu chí Mức độ đánh giá Tốt 88 Khá TB Kém Chấp hành nghiêm chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc Có ý thức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy định ngành, nhà trƣờng địa phƣơng Tham gia tích cực hoạt động xã hội phong trào trƣờng Có tinh thần đồn kết hợp tác quan hệ tốt với với đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ Có tinh thần trách nhiệm, trung thực công tác, tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực Tôn trọng nhân cách ngƣời học, đối xử công với ngƣời học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời học Có ý thức giữ gìn phẩm chất đạo đức, uy tín, danh dự nhà giáo Yêu nghề, tận tụy với nghề, có ý thức tìm tịi học hỏi Câu Thầy/cơ vui lịng tự đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ thân TT Tiêu chí Mức độ đánh giá Tốt Năng lực chuyên môn Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội 89 Khá TB Kém dung, chƣơng trình Kiến thức chuyên môn vững vàng Khả cập nhật kiến thức lý thuyết thực tế liên quan đến chuyên môn Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực viết báo cáo, chuyên đề, tham luận, đề tài nghiên cứu Năng lực chủ trì tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học, hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyến giao kỹ thuật cơng nghệ Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo Tố chức tham gia hội thảo khoa học khoa, môn; hƣớng dẫn ngƣời học nghiên cứu khoa học Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Năng lực sư phạm Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cƣơng chuyên đề, giảng thiết kế học liệu cấp thiết phục vụ cho giảng dạy 10 Tổ chức thực hoạt động day học lớp phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo ngƣời học 11 Khả nắm bắt tâm sinh lý ngƣời học 90 12 Năng lực truyền đạt (viết giảng tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lăng nghe, phản hồi) 13 Tích cực đổi phƣơng pháp dạy học 14 Tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên khác (thơng qua hình thức dự giờ) Trình độ ngoại ngữ, tin học 15 Ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện kỹ thuật dạy học giảng dạy (PowerPoint, máy tính, web, phần mềm sử dụng chuyên môn, ) 16 Sử dụng đƣợc ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp hay giảng dạy ngoại ngữ NCKH Năng lực khác 17 Năng lực giao tiếp, đàm phán, trình bày 18 Khả hoạt động độc tập 19 Năng lực hợp tác, làm việc nhóm 20 Năng lực giải vấn đề định 21 Năng lực quản lý 22 Thầy/cơ có sẵn sàng tham gia công tác quản lý nhà trƣờng (đào tạo, trị,….) 91 Câu 3: Thầy/cơ vui lịng đánh giá lực phục vụ cho tổ chức cộng đồng xã hội thân: Tiêu chí TT Mức độ đánh giá Tốt Phân tích tƣ vấn sách, hỗ trợ hoạch định chiến lƣợc phát triển cấp Ngành, Bộ Nhà nƣớc Tƣ vấn hỗ trợ mặt kỹ thuật trình thực dự án cho tổ chức, quan Nhà nƣớc Trực tiếp quản lý tham gia vào công tác quản lý, cố vấn cho Khoa, Bộ môn; công tác chung Nhà trƣờng Thực tốt công tác giáo viên chủ nhiệm hay cố vấn học tập; hỗ trợ thực tập Tham gia, cố vấn hoạt động Đoàn, Hội Sinh viên, hoạt động xã hội sinh viên tổ chức Tƣ vấn, định hƣớng, hỗ trợ sinh viên hợp tác đào tạo quốc tế (thơng tin chƣơng trình học bổng, khóa học ngắn hạn, hồ sơ học bổng, tƣ vấn ngành học phù hợp…) Tham gia vào hoạt động hợp tác với khoa/bộ môn khác trƣờng; với trƣờng liên kết bên 92 Khá TB Kém hợp tác quốc tế quản lý, đào tạo NCKH Hợp tác, tham gia dự án hội chuyên môn tổ chức xã hội dân để phục vụ nhóm cộng đồng cụ thể (phổ biến kiến thức, phân tích sách, …) Câu 4: Hiện nay, thầy/cô dành thời gian giảng dạy cho hoạt động nghiên cứu khoa học: □

Ngày đăng: 22/11/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan