Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trường đại học

142 684 0
Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN NGỌC HUY CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU NÂNG CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Trí Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Kế hoạch thực 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.1.2 Phát triển 13 1.2.3 Phát triển nhân lực 13 1.1.4 Giảng viên, đội ngũ giảng viên 14 1.1.5 Phát triển đội ngũ giảng viên 17 1.2 Vấn đề nâng cấp nhà trường từ Cao đẳng lên Đại học 19 1.2.1 Vai trò giáo dục đại học 19 1.2.2 Yêu cầu nội dung nâng cấp nhà trường từ Cao đẳng lên Đại học 21 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên 22 1.3.1 Vai trò đội ngũ giảng viên 22 1.3.2 Những yêu cầu công tác phát triển đội ngũ giảng viên 24 1.3.3 Những nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên 30 1.4 Quan điểm đạo định hướng phát triển đội ngũ giảng viên 36 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 36 1.4.2 Định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo xây dựng đội ngũ 42 giảng viên Bộ Công nghiệp Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 47 2.1 Khái lược trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 47 2.1.1 Quá trình thành lập 47 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh Nhà trường 48 2.1.3 Tổ chức máy Nhà trường 51 2.1.4 Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường 55 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 61 2.2.1 Về số lượng 61 2.2.2 Về cấu 62 2.2.3 Về chất lượng 65 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 68 2.3.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 68 2.3.2 Công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 69 2.3.3 Công tác phát triển giảng viên đầu đàn, nịng cốt 73 2.3.4 Các chế độ, sách đãi ngộ giảng viên 73 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ng ging viờn 74 Chng 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp tr-ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành tr-ờng đại học 77 3.1 ỏn thành lập trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp sở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 77 3.1.1 Giới thiệu đề án 77 3.1.2 Các nội dung đề án có liên quan tới đề tài luận văn 78 3.1.3 Một số nhận xét đề án 86 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 87 3.3 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trường Đại học 89 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi tư nâng cao nhận thức quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 89 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 91 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng 96 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn kế cận 101 3.3.5 Giải pháp 5: Tạo môi trường làm việc động lực để giảng viên phát huy lực, sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học 103 3.3.6 Giải pháp 6: Sử dụng có hiệu đội ngũ giảng viên 107 3.3.7 Giải pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, tra đánh giá 109 3.4 Tổ chức phối hợp thực giải pháp 111 3.5 Kết thăm dò ý kiến giải pháp đề xuất 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: để nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo giải pháp có tính định xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo Ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Trong Chỉ thị Ban Bí thƣ nhấn mạnh: “ phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực thành công chiến lƣợc phát triển giáo dục 20012010 chấn hƣng đất nƣớc” Trong hệ thống giáo dục đại học nói, chất lƣợng đội ngũ giảng viên có ảnh hƣởng to lớn mang tính định đến chất lƣợng đào tạo Do công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên quy mơ, cấu, chất lƣợng ln giữ vị trí quan trọng có tính sống cịn Nhà trƣờng mang tính thời cấp thiết Đứng trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp, ngày 17 tháng 02 năm 2004 Bộ Công nghiệp có cơng văn số 660/CV-TCCB ban hành đề án “quy hoạch, xếp, nâng cấp trƣờng thuộc Bộ Công nghiệp giai đoạn 2004-2020” nhằm tập trung phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo để có đƣợc nguồn nhân lực có đủ phẩm chất đạo đức cách mạng, có trí tuệ, lực đáp ứng cho u cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Trƣớc địi hỏi này, năm qua đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thực nịng cốt việc hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo hệ sinh viên Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo thân nhà trƣờng nhƣ địi hỏi q trình xây dựng kinh tế nƣớc ta, đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục để thực đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục -đào tạo nhƣ đề án: “Xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” Chính phủ phê duyệt ngày 11 tháng 01 năm 2005 theo định số 09/2005/QĐ-TTg Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I đƣờng phát triển tƣơng lai gần đƣợc nâng cấp lên thành trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp Nhiều khó khăn, thách thức đặt cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp I, có vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phục vụ cho nhiệm vụ mới: đào tạo đội ngũ cán có trình độ đại học Để góp phần giải vấn đề đặt ra, lựa chọn đề tài “Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trƣờng Đại học” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý công tác phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trƣờng Đại học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I - Đề xuất giải pháp quản lý có tính khả thi phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu trƣờng nâng cấp thành trƣờng đại học Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I đƣợc thực thƣờng xuyên nhƣng chất lƣợng chƣa cao Nếu đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, xác định đƣợc giải pháp, bao quát đƣợc vấn đề từ nhận thức đến hành động có tác động tích cực đến việc phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I nâng cấp thành trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đƣa giải pháp quản lý có khoa học cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhu cầu trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I đƣợc nâng cấp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình triển khai nội dung nhiệm vụ luận văn, sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp khảo sát, điều tra, vấn - Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp - Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu - Phƣơng pháp chuyên gia Giới hạn đề tài Trong q trình nghiên cứu, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I vịng năm qua Trên sở đề giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đƣợc nâng cấp Kế hoạch thực Bắt đầu từ tháng năm 2007, kết thúc tháng 12 năm 2007 - Quý 1: Xác dịnh đề tài - Quý 2: Nghiên cứu tài liệu - Quý 3: Nghiên cứu tài liệu, điều tra thực tiễn - Quý 4: Hoàn chỉnh bảo vệ luận văn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trƣờng Đại học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.1.1.1 Quản lý Từ xuất hoạt động lao động tạo giá trị phục vụ sống hình thành phân cơng lao động, hợp tác lao động tổ chức định nhằm đạt hiệu suất lao động cao Do cần có ngƣời đứng đầu để đạo, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh…, xuất ngƣời quản lý quản lý Theo từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1: QL động từ mang ý nghĩa: - “Quản” trông coi giữ gìn theo yêu cầu định - “Lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt, cơng tác “quản lý” thực hai q trình liên hệ chặt chẽ với nhau: “quản” “lý” Quá trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”.; trình “lý” gồm việc sửa sang, xếp, đổi đƣa hệ vào “phát triển” Nếu ngƣời quản lý lo việc “quản” tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ; nhiên quan tâm đến việc “lý” tức lo việc xếp, tổ chức, đổi mà không đặt tảng ổn định, hệ phát triển khơng bền vững Nói chung, “quản” phải có “lý” “lý” phải có “quản”, làm cho trạng thái hoạt động hệ cân động Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tƣơng tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên (ngoại lực) Sự quản lý đƣa đến kết đích thực bền vững địi hỏi phải có mƣu lƣợc, nghệ thuật làm cho hai q trình “quản” “lý” tích hợp vào - Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng chƣơng trình kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành nƣớc tạo điều kiện thống kiến thức môn nâng dần trình độ chun mơn - Ban Giám hiệu nhà trƣờng nghiên cứu chiến lƣợc, xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ phát triển ĐNGV nhà trƣờng trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng Đại học - Xây dựng chế tuyển dụng rõ ràng, công khai nhằm thực tốt việc nâng ngạch, đánh giá xếp loại GV theo tiêu chuẩn chức danh, đồng thời có chế độ khen thƣởng, đề bạt … với GV xuất sắc, xử lý đào thải GV không đủ tiêu chuẩn nhằm làm cho chất lƣợng ĐNGV tốt - Xây dựng chế sách đồng để GV yên tâm với nhiệm vụ - Tăng cƣờng biện pháp quản lý mặt, mạnh dạn giao việc tạo chế tích cực để Khoa, Tổ môn cá nhân nhà trƣờng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Bộ Công nghiệp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000-2010 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I thành Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, 2004 Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học Quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, quan điểm chiến lược phát triển (Tổng thuật biên tập) Hà Nội, 2005 11 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm Quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1997 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 125 13 Nguyễn Đức Chính (chủ biên): Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Đức Chính - Đinh Thị Kim Thoa Đo lường đánh giá giáo dục Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục - Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 16 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM Nxb Giáo dục, 2004 17 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 18 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục - Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải Giáo dục học đại Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục - Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sƣ phạm, 2006 22 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 23 Đặng Bá Lãm Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 24 Nguyễn Văn Lê Nghề thầy giáo Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 126 25 Nguyễn Hữu Thân Quản lý nhân Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 26 Phạm Đức Thành tập thể tác giả Quản trị nhân lực Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 27 Mạc Văn Trang - Trần Thị Bạch Mai Quản lý nhân giáo dục Tạp chí NCGD, tháng 12/1998 28 Nguyễn Đức Trí Quản lý q trình Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội, 1994 29 Nguyễn Quang Truyền Quản lý nhân việc xây dựng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997 30 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 127 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Dành cho cán lãnh đạo Khoa, Phòng trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I) Thầy kính mến Trong q trình cơng tác trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, thầy tích luỹ nhiều kinh nghiệm giảng dạy, quản lý đào tạo, đồng thời có nhiều suy nghĩ vấn đề quản lý phát triển đổi ngũ giảng viên Để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ đại học nhà trường thời gian tới, xin quý thầy cô vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi cách đánh dấu X vào ô có câu trả lời mà theo thầy cô thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Về thân Tuổi Dưới 30  31 đến 40 Từ Từ 41 đến 50  Trên 50 Giới tính Nam Nữ Nhiệm vụ công tác Giảng dạy  Quản lý  Vừa giảng dạy vừa tham gia công tác quản lý Phần II: Các câu hỏi Thâm niên làm công tác QLGD Từ đến năm  đến 10 năm Từ  Trên 10 năm Thầy cô tham gia khoá bồi dưỡng cán QLGD Tham gia khoá  Tham gia từ khoá trở nên  Chưa tham gia Thầy cô cho biết tình hình ĐNGV phạm vi thầy quản lý Tổng số: ……………… Thừa b  Đủ c  Thiếu a Số lượng thiếu: …………… Loại giảng viên thiếu: Giảng viên có học hàm, học vị b  Giảng viên đầu đàn c  Giảng viên trẻ d  Giảng viên chuyên ngành a Ngun nhân thiếu giảng vien Khơng có biên chế tuyển b  biên chế không tuyển Có c  Khơng có người tuyển a  d Chưa có chế độ, sách phù hợp để tuyển dụng người có khả làm giảng viên trường e Nguyên nhân khác Xin thầy cô cho biết chất lượng ĐNGV phạm vi thầy cô quản lý Năng lực chuyên môn Tốt: % Khá: % Trung bình: … % Yếu: … % Năng lực sư phạm Tốt: % Khá: % Trung bình: … % Yếu: … % Phẩm chất trị Tốt: % Khá: % Trung bình: … % Yếu: … % Năng lực NCKH Tốt: % Khá: % Trung bình: … % Yếu: … % Về thái độ nghề nghiệp ĐNGV Yên tâm  Chấp nhận nghề Chưa yên tâm  Muốn chuyển đổi Xin thầy cho biết đánh giá cơng tác phát triển ĐNGV trường thời gian qua Có kế hoạch  Chưa có kế hoạch Là giải pháp tình  Khơng liên tục Các giải pháp phát triển ĐNGV thầy cô sử dụng đơn vị  Phân cơng giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng giảng viên trẻ  Xác định biên chế đủ số lượng, phù hợp cấu để báo cáo lãnh đạo cấp  Xây dựng quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV  Tổ chức hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện đơn vị Bồi dưỡng ban đầu giáo viên đơn vị  chức hình thức dự giờ, hội thảo, kiến tập … Tổ Tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng viên (phân công giảng dạy) để giảng viên định hướng phấn đấu  Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy giảng viên Tìm hiều dư luận học viên khả năng, trì,nh độ giảng viên  10 Chủ động bố trí xếp kế hoạch giảng dạy tạo điều kiện cho giảng viên đào tạo, bồi dưỡng 11 Các giải pháp khác Sự cần thiết thành lập phận chuyên trách quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Cần thiết Không cần thiết Theo thầy cô, chức nhiệm vụ chủ yếu phận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên là: Tổng hợp nhu cầu phát triển giảng viên, môn, nhà trường Giúp lãnh đạo nhà trường xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên viên viên Phục vụ thơng tin chương trình phát triển đội ngũ giảng Biên soạn tài liệu hướng dẫn, cẩm nang hoạt động giảng Tổng hợp điều phối nguồn lực phát triển đội ngũ giảng viên 10 Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Mức độ cần thiết STT Giải pháp Rất cần thit Giải pháp đổi t- nâng cao nhận thức quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Gii phỏp xõy dng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Giải pháp đổi công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn kế cận Giải pháp tạo môi trường làm việc động lực để giảng viên phát huy lực, sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học Giải pháp sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra đánh giá Phụ lục 2: Cần Ít cÇn thiết thiÕt Mức độ khả thi RÊt kh¶ thi Kh¶ Ít kh¶ thi thi PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN (Trong trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I) Thầy kính mến Trong q trình cơng tác trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, thầy cô tích luỹ nhiều kinh nghiệm giảng dạy, đồng thời có nhiều suy nghĩ vấn đề quản lý phát triển đổi ngũ giảng viên Để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ đại học nhà trường thời gian tới, xin q thầy vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi cách đánh dấu X vào có câu trả lời mà theo thầy thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Về thân Tuổi Dưới 30  31 đến 40 Từ Từ 41 đến 50  Trên 50 Giới tính Nam Nữ Trình độ đào tạo a Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng b Trình độ ngoại ngữ: Thạc sĩ Cử nhân Chứng (A, B, C) Cử nhân Chứng (A, B, C) c Trình độ tin học: Thạc sĩ d Trìnhđộ trị: Cử nhân Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chức danh Giáo sư Giảng viên P giáo sư Giảng viên Trợ giảng Thâm niên cơng tác Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm Phần II: Các câu hỏi Về tri thức Đủ để tham gia giảng dạy  Phải nâng cao thêm chuyên môn, nghiệp vụ  Phảiđược bồi dưỡng bổ sung thêm phương pháp sư phạm Nếu nhà trường có kế hoạch cử giảng viên học bồi dưỡng chuyên môn, thầy cô sẽ: Chủ động xin  Nếu nhà trường cử  Không trường hợp Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết nhu cầu bồi dưỡng kiến thức thân thời gian tới a Đào tạo * Bậc đào tạo Đại học chuyên ngành  Thạc sĩ chuyên ngành  Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo Tập trung Không tập trung b Bồi dưỡng Ngoại ngữ  Chuyên môn  dung khác Nội Tin học  Phương pháp sư phạm Những hình thức bồi dưỡng thầy cho phù hợp Mức độ phù hợp STT Hình thức bồi dưỡng Phù hợp Tổ chức thao giảng Nghiên cứu khoa học GV đầu ngành kèm cặp giúp đỡ Tự bồi dưỡng hợp Đi công tác thực tế phù hợp Hội thảo Không phù Bồi dưỡng ngắn hạn Tương đối Hình thức khác Thầy có thái độ cơng tác giảng dạy Hài lịng với nghề dạy học  Chấp nhận khơng thích  Muốn chuyển đổi nghề Trong năm qua (2002 – 2007) thầy cô dự lớp đào tạo, bồi dưỡng: Phương pháp sư phạm Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ  Ngoại ngữ  Cao học  Nghiên cứu sinh Những khó khăn thầy thường gặp giảng dạy Thiếu kiến thức chuyên môn  Thiếu kiên thức sư phạm giảng dạy đại học  Thiếu phương tiện giảng dạy  Thiếu tài liệu giảng dạy  Khác (xin ghi cụ thể): Về khả cán quản lý trường a Cấp trường Tốt Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu b Cấp Khoa Tốt Theo thầy cơ, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên nên là: Quản lý theo kiểu tường minh (Quản lý hành chính)  Quản lý theo mục tiêu (Theo chất lượng, hiệu công việc) Cả hình thức 10 Thầy tham gia đề tài nghiên cứu khoa học Chưa tham gia  Tham gia 01 đề tài  Tham gia 02 đề tài trở nên 11 Theo thầy cô, kết NCKH tác động đến Nâng cao chất lượng giảng dạy  Nâng cao trình độ chuyên mơn cho giảng viên  Tạo nguồn kinh phí, cải thiện đời sống  nghĩa vụ phải làm Là 12 Thầy cô cho biết yếu tố quan trọng để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên STT Yếu tố Chế độ sách Chế độ lương Chế độ thâm niên Phong học vị Điều kiện làm việc Danh dự, lương tâm nghề nghiệp Yếu tố khác Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 13 Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Mức độ cần thiết STT Giải pháp Rất cần thiết Giải pháp đổi t- nâng cao nhận thức quản lý phát triển đội ngũ giảng viªn Giải pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Giải pháp đổi công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn kế cận Giải pháp tạo môi trường làm việc động lực để giảng viên phát huy lực, sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học Giải pháp sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra đánh giá Cần t cần thit thiết Mc kh thi Rất khả thi Kh¶ Ít kh¶ thi thi ... pháp 87 3.3 Các gi? ?i pháp phát triển đ? ?i ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành trường Đ? ?i học 89 3.3.1 Gi? ?i pháp 1: Đ? ?i tư nâng cao nhận... triển đ? ?i ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 3.2 Đ? ?i tượng nghiên cứu Các gi? ?i pháp quản lý phát triển đ? ?i ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp trƣờng Cao đẳng Kinh. .. đ? ?i ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nâng cấp tr-ờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành tr-ờng đ? ?i học 77 3.1 ỏn thnh lp trng Đ? ?i học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp sở trường Cao đẳng

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Quản lý, quản lý giáo dục

  • 1.1.2. Phát triển

  • 1.1.3. Phát triển nhân lực

  • 1.1.4. Giảng viên, đội ngũ giảng viên

  • 1.1.5. Phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.2. Vấn đề nâng cấp nhà trƣờng từ Cao đẳng lên Đại học

  • 1.2.1. Vai trò của giáo dục đại học

  • 1.3. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.3.1. Vai trò của đội ngũ giảng viên

  • 1.3.2. Những yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.3.3. Những nội dung của công tác phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.4. Quan điểm chỉ đạo định hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên

  • 2.1. Khái lƣợc về trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

  • 2.1.1. Quá trình thành lập

  • 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh Nhà trường

  • 2.1.3. Tổ chức bộ máy của Nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan