Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HẢI YẾN PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU THỰC HIỆN "TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI" VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tự hóa thương mại vừa mục tiêu yếu, vừa nguyên tắc khung pháp luật WTO 1.1.1 Mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại hệ thống GATT/WTO 1.1.2 Nguyên tắc nội dung tự hóa thương mại 1.2 Thực tự hóa thương mại WTO - nhìn từ góc độ 12 hải quan 1.2.1 Thuận lợi hóa thương mại 13 1.2.2 Bảo đảm an ninh thương mại 15 1.2.3 Hải quan Việt Nam thực tự hóa thương mại WTO cách giải mối quan hệ thuận lợi hóa 16 bảo đảm an ninh thương mại 1.3 Cơ sở thực tiễn pháp lý để hải quan Việt Nam thực 18 bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại WTO 1.4 Vai trị điều chỉnh hoạt động Hải quan pháp luật Hải quan Việt Nam hướng tới tự hóa thương mại thực 28 nghĩa vụ thành viên WTO 1.5 Kinh nghiệm số nước thành viên WTO 28 việc vận dụng định chế liên quan đến hải quan tự hóa thương mại 1.5.1 Các quốc gia phát triển Liên minh Hải quan 29 Các quốc gia phát triển quốc gia khu vực 37 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI CÁC ĐỊNH CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN HẢI QUAN CỦA WTO 45 2.1 Các quy định WTO liên quan đến hải quan nhằm bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại 45 2.1.1 Các yêu cầu quán chung 45 2.1.2 Thể nội dung hệ thống hiệp định WTO 48 2.2 Thực trạng pháp luật hải quan Việt Nam bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại sau gia nhập WTO 66 2.2.1 Kết đem lại từ cải cách pháp luật sau gia nhập WTO 66 2.2.2 Những sửa đổi cụ thể pháp luật Hải quan Việt Nam, pháp luật khác có liên quan bảo đảm an ninh, tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại WTO 67 2.3 Đánh giá tính tương thích pháp luật hải quan Việt Nam tương quan so sánh với định chế pháp lý WTO 97 2.3.1 Pháp luật Hải quan Việt Nam tiến trình thực thi số Hiệp định điển hình Tự hóa thương mại hàng hóa 100 2.3.2 Pháp luật Hải quan Việt Nam thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 105 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM NHẰM THỰC HIỆN TỐT YÊU CẦU CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN WTO 109 Thực trạng thực thi pháp luật hải quan Việt Nam bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại WTO 109 1.5.2 3.1 3.1.1 Các quy định pháp luật tạo thuận lợi quy trình thủ tục hải quan bị doanh nghiệp lợi dụng để gian lận thương mại 109 3.1.2 Chính sách ưu đãi thuế bị doanh nghiệp lợi dụng để gian lận, trốn thuế 112 3.1.3 Quy định kiểm soát hải quan tạo thuận lợi cho xuất nhập cảnh số loại hình xuất nhập đặc thù bị lợi dụng 114 3.1.4 Tính chất lưỡng tính phân loại, áp mã HS số mặt hàng bị doanh nghiệp lợi dụng để khai báo không trung thực trị giá hải quan 117 3.2 Nguyên tắc đạo chung, chiến lược phát triển ngành 121 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 121 3.2.2 Chương trình hành động Chính phủ, Bộ Tài 122 3.2.3 Kế hoạch hành động ngành Hải quan Việt Nam 122 3.3 Giải pháp đề xuất 125 3.3.1 Cải cách pháp luật điều chỉnh số vấn đề liên quan tới quy trình, thủ tục hải quan 126 3.3.2 Cải cách pháp luật trị giá tính thuế, thuế biện pháp phi thuế quan 131 3.3.3 Cải cách pháp luật liên quan tới chế kiểm soát an ninh 136 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập 2006, 2007 67 2.2 So sánh mức cam kết cắt giảm thuế quan 84 2.3 Tình hình thực cắt giảm thuế cho năm 2007 2008 85 2.4 Tỷ lệ vi phạm quyền Việt Nam Trung Quốc 91 3.1 Vốn đầu tư cho cấu phần liên quan tới thuận lợi hóa 123 bảo đảm an ninh thương mại DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Trong khuôn khổ WT0 - Hệ thống điều ước quốc tế trực 25 sơ đồ 1.1 tiếp liên quan tới lĩnh vực hải quan 2.1 Các vấn đề liên quan tới thuế quan trị giá tính thuế 83 2.2 Các văn điều chỉnh thuế quan trị giá tính thuế 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ thuế suất so sánh mức cam kết cắt giảm 84 biểu đồ 2.1 WTO với mức thuế suất MFN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động hải quan hoạt động quản lý nhà nước hàng hóa phương tiện vận tải tổ chức, cá nhân nước xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh vào/ ra/ lãnh thổ hải quan Đây hoạt động mang nhiều nét đặc thù diễn tuyến giao thông biên giới bao gồm đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng khu vực có chế độ quản lý riêng đặt nội địa có ranh giới tách biệt với khu dân cư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế - thương mại, v.v Do đó, lĩnh vực luôn chứa đựng yếu tố nước ngồi phản ánh khối lượng quy mơ phát triển thương mại quốc tế quốc gia Pháp luật điều chỉnh hoạt động hải quan ("pháp luật hải quan"), hành lang pháp lý quan trọng hàng đầu định tới việc thúc đẩy kìm hãm mức độ Tự hóa thương mại đầu tư quốc gia Cụ thể, pháp luật hải quan nhân tố định trực tiếp tới mức độ hiệu kiểm tra, kiểm soát, giám sát để bảo đảm an ninh tăng cường thuận lợi hoạt động giao thương quốc tế quốc gia Có thể thấy phạm vi tác động nhân tố biểu phương diện như: thủ tục hải quan (hồ sơ giấy tờ, quy trình kiểm tra, thơng quan), sách mặt hàng, sách quản lý loại hình xuất - nhập khẩu,… Thơng qua pháp luật hải quan, hàng hóa nhập vào xuất từ lãnh thổ Việt Nam bảo đảm phẩm chất, tiêu chuẩn như: an toàn vệ sinh, chất lượng tốt, không gây hại tới môi trường - sức khỏe người… Cũng xuất phát từ tính chất thường trực có yếu tố nước ngồi quan hệ pháp luật hải quan nên pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cần phải tiệm cận tốt yêu cầu hội nhập hài hịa hóa vào hệ thống thương mại giới, việc tham gia chấp nhận luật lệ thể chế hợp tác thương mại lớn hành tinh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phải nghiêm túc đặt lên bàn cân để tính toán hội thách thức Sớm nhận thức đòi hỏi khách quan này, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ 01/1995 WTO thức nhận đơn để tiến hành đàm phán vào thời gian Sau loạt nỗ lực để đáp ứng yêu cầu mà đối tác trình độ phát triển kinh tế khác đặt khoảng 200 phiên đàm phán đa phương song phương kéo dài khoảng 11 năm (01/1995 - 11/2006), thực nỗ lực tăng tốc tối đa 03 năm cuối tiến trình đàm phán (2004 - 2006), cuối Việt Nam thức hưởng hiệu lực Quy chế thành viên thứ 150 WTO từ ngày 11/01/2007 Một mục tiêu hoạt động chủ yếu WTO mục tiêu hội nhập Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại Do thấy, yêu cầu mục tiêu mặt pháp lý đặt trực tiếp pháp luật Hải quan Đó lý tác giả xin chọn đề tài: "Pháp luật Hải quan Việt Nam trƣớc yêu cầu thực "tự hóa thƣơng mại" nghĩa vụ thành viên WTO" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật quốc tế, theo yêu cầu cụ thể để pháp luật Hải quan thực "tự hóa thương mại" WTO là: bảo đảm an ninh tạo thuận lợi Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 ban hành, có số cơng trình nghiên cứu khoa học cấp độ tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu đề tài với giác độ liên quan tới kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế, kể tới như: - Đặt tiến trình thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 Nguyễn Đức Lâm), thời kỳ hội nhập (Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2002 Nguyễn Ngọc Sơn), v.v - Nhiều viết đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, website ngành hải quan, website Ủy ban Hợp tác Kinh tế quốc tế, v.v Trước tình hình kết cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống, mang tính học thuật trở nên lỗi thời, nghiên cứu riêng lẻ bị tản mạn, chưa hệ thống hóa cách tồn diện, việc tác giả tiếp tục nghiên cứu pháp luật hải quan với góc nhìn cập nhật diễn biến hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam giới, trước yêu cầu tất hướng tới tạo thuận lợi tối đa cho tự hóa thương mại, thực tốt nghĩa vụ thành viên WTO, khơng xao lãng kiểm sốt an ninh - thực việc làm cần thiết cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn việc thực yêu cầu "tự hóa thương mại" gắn với cam kết Hải quan khn khổ WTO, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam nhằm thực tốt nghĩa vụ thành viên WTO Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: (1) Nghiên cứu, làm sáng tỏ yêu cầu mà pháp luật Hải quan Việt Nam cần thực cho "tự hóa thương mại" gắn với cam kết Hải quan WTO; (2) Tìm hiểu kinh nghiệm điển hình, cách thức vận dụng quy định WTO, học hỏi, áp dụng vào điều kiện Việt Nam số quốc gia; (3) Nghiên cứu, đánh giá mức độ tương thích pháp luật Hải quan Việt Nam với yêu cầu cần thực cho tự hóa thương mại cam kết Việt Nam với WTO Hải quan; (4) Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Hải quan Việt Nam nhằm thực tốt yêu cầu "tự hóa thương mại" nghĩa vụ thành viên WTO Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận "tự hóa thương mại", yêu cầu thực "tự hóa thương mại" đặt hoạt động quản lý nhà nước Hải quan; cam kết gia nhập WTO Việt Nam liên quan đến Hải quan - tự hóa thương mại, chủ yếu tập trung vào hiệp định bổ sung sau thời kỳ thành lập WTO, đồng thời hiệp định có mối liên hệ mật thiết với lĩnh vực Hải quan; quy định pháp luật Hải quan Việt Nam điều chỉnh trực tiếp thương mại hàng hóa, khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ Luật quốc tế Cơ sở khoa học thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học - Xu tự hóa thương mại diễn phổ biến giới, tính tất yếu sách tự hóa thương mại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam (cùng chiều với công cải cách, đại hóa kinh tế đất nước); - Nguyên tắc tự hóa thương mại với tính cách nguyên tắc quan hệ thương mại quốc tế; mối quan hệ gắn bó khơng tách rời tự hóa thương mại tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại (thuận lợi hóa Thương mại); - Các hiệp định WTO tự hóa thương mại vận dụng vào quốc gia khác với nội dung khác bảo đảm tuân thủ khung pháp lý tổ chức này; thực tế chưa có phối hợp chặt chẽ với quan quản lý để bảo vệ quyền họ) Khi có sở pháp lý ràng buộc nghĩa vụ thực phối hợp với quan hải quan chủ quyền sở hữu trí tuệ, họ không né tránh từ chối hợp tác với quan hải quan lý chưa nhận thức hậu thiệt hại, tổn thất hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây KẾT LUẬN CHƢƠNG Với ba hệ thống giải pháp nêu trên: (1) Cải cách pháp luật điều chỉnh số vấn đề liên quan tới quy trình, thủ tục hải quan; (2) Cải cách pháp luật trị giá tính thuế, thuế biện pháp phi thuế quan; (3) Cải cách pháp luật liên quan tới chế kiểm sốt an ninh; chưa bao quát hết vấn đề tồn thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam, song tác giả luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quan trọng trước các yêu cầu bảo đảm an ninh tạo thuận lợi cho "tự hóa thương mại" khuôn khổ WTO 146 KẾT LUẬN Làm để sở hữu hệ thống pháp luật Hải quan thực tốt yêu cầu "tự hóa thương mại" WTO: giải cân mối quan hệ hai mặt đối lập tạo thuận lợi bảo đảm an ninh - câu hỏi vô phức tạp nan giải không riêng quốc gia thành viên Thiết chế đa phương phổ cập toàn cầu WTO quy tụ 153 quốc gia thành viên (trong tổng số 192 thành viên Liên hợp quốc bao gồm 191 quốc gia độc lập Tòa thánh Vaticăng), điều tiết 98% giao dịch thương mại giới, đòi hỏi quốc gia trình độ phát triển khác phải tuân thủ luật lệ chung thương mại quốc tế Các quốc gia thành viên bước vào khuôn khổ hợp tác quốc tế từ nhiều xuất phát điểm khác nhau, nên đàm phán gia nhập WTO thỏa mãn đề nghị đối tác thành viên WTO trước ln q trình cam go lâu dài quốc gia Khi có tư cách thành viên WTO, quốc gia cịn phải đối mặt với cơng việc khó khăn nhiều tìm cách thức vừa thực thi nghiêm chỉnh cam kết vừa giữ vững tốt mục tiêu phát triển Cộng đồng quốc tế tổ chức nhiều chương trình nghị sự, phiên họp đa phương để bàn thảo vấn đề thuận lợi hóa bảo đảm an ninh cho tự hóa thương mại quốc tế, có sử dụng ý tưởng chuẩn mực thiết kế khung tiêu chuẩn SAFE tổ chức quốc tế chuyên ngành hải quan WCO Vấn đề nội dung chủ chốt kế hoạch chiến lược WCO giai đoạn 2009 - 2011 thơng qua phiên họp tồn thể lần thứ 111/112 vào tháng 6/2008 Trong khuôn khổ WTO, nội dung thuận lợi hóa thương mại đưa vào lĩnh vực vòng đàm phán Doha, chủ đề đề cập Hội nghị Bộ trưởng WTO tổ chức Singapore tháng 12/1996, thành viên đàm phán thức từ tháng 7/2004 Rất nhiều phương án đưa để cộng đồng quốc tế cân nhắc, áp dụng cho thời gian tương đối ổn định và/hoặc áp dụng tạm thời 147 thời điểm tổ chức kiện quan trọng, hay "điểm nóng" Quan điểm, lập trường đại diện cho lợi ích, nhóm lợi ích khác đưa bàn nghị khơng trường hợp gây bất đồng, không thống cách giải Thể nhu cầu yêu cầu tất yếu hòa nhập vào hệ thống đem lại nhiều lợi ích lớn lao này, Việt Nam gửi đề nghị tham gia chương trình "Đánh giá nhu cầu tạo thuận lợi" WTO vào năm 2007 Trong phiên đàm phán thuận lợi hóa thương mại gần tổ chức vào tháng 5/2008, thành viên tiếp tục đưa đề xuất cho hiệp định thuận lợi hóa thương mại tương lai Cũng thời điểm này, nghĩa vụ thành viên vấn đề tạo thuận lợi bảo đảm an ninh cho tự hóa thương mại Việt Nam liên quan tới Hải quan bị đòi hỏi khắt khe Việt Nam nhiệm trách nhiệm đời sống quốc tế Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009) Do đó, với việc lựa chọn đề tài "Pháp luật Hải quan Việt Nam trƣớc yêu cầu thực "tự hóa thƣơng mại" nghĩa vụ thành viên WTO", cụ thể thực yêu cầu tạo thuận lợi bảo đảm an ninh cho tự hóa thương mại khn khổ luận văn thạc sĩ Luật quốc tế, chắn tác giả có tham vọng giải triệt để vấn đề cộng đồng quốc tế rộng lớn trăn trở Những vấn đề tác giả cố gắng giải phạm vi đề tài bao gồm: Một là, nghiên cứu phân tích rõ số vấn đề lý luận chung tự hóa thương mại yêu cầu tự hóa thương mại WTO đặt pháp luật Hải quan Việt Nam Qua việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan, tác giả rút nhận xét yêu cầu tất yếu phải thực tự hóa thương mại vừa xuất phát từ động lực phát triển nội quốc gia vừa xuất phát từ nghĩa vụ "tận tâm thực cam kết quốc tế" (pacta sunt servanda) khuôn khổ WTO với tư cách thành viên Việt Nam Đồng thời, tác giả rõ yêu cầu cụ thể tự hóa thương mại WTO mà pháp luật 148 Hải quan Việt Nam cần thực hai phương diện bản: thuận lợi hóa bảo đảm an ninh Sau đó, hai phương diện cụ thể hóa từ yêu cầu "tự hóa thương mại" WTO pháp luật Hải quan Việt Nam sử dụng làm luận phân tích xuyên suốt vấn đề luận văn Do "tự hóa thương mại" khơng thể thực hai yếu tố bị cân mối quan hệ tác động qua lại lẫn Cả hai yếu tố phải trọng mức độ thích hợp tùy thuộc vào đặc trưng riêng loại hình xuất nhập mà quan Hải quan quản lý, tùy thuộc vào yếu tố giá trị thương mại mà đem lại, rủi ro tiềm ẩn mà gây ra, hay lợi ích chiến lược quốc gia, giá trị khác mà cộng đồng quốc tế xem trọng, v.v Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật Hải quan Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam mối tương quan với yêu cầu thực tự hóa thương mại (thuận lợi hóa bảo đảm an ninh) hệ thống hiệp định đa phương WTO tự hóa thương mại hàng hóa khía cạnh có liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Qua đó, đánh giá khía cạnh tương thích pháp luật Hải quan Việt Nam với cam kết gia nhập WTO Ba là, trước kết đánh giá thực trạng pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam hành, sở học tập kinh nghiệm số quốc gia giới, nhận thức rõ yêu cầu WTO, mục tiêu phát triển nước, mục tiêu phát triển ngành, tác giả đưa đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam lĩnh vực quan trọng: cải cách pháp luật điều chỉnh số vấn đề liên quan tới quy trình, thủ tục hải quan; cải cách pháp luật trị giá tính thuế, thuế biện pháp phi thuế quan; cải cách pháp luật liên quan tới chế kiểm soát an ninh Trong hệ thống giải pháp liên quan tới khn khổ pháp lý này, nhiều giải pháp để thực cần có thay đổi đồng từ ngành, cấp có liên quan phối hợp quản lý hoạt động Hải quan Trong trình nghiên cứu, với hạn chế thời gian trình độ nên khơng thể tránh khỏi cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn thiện 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Công thương (2008) Quyết định số 24/2008/QĐ-BCT ngày 01/8 Bộ trưởng Bộ Công thương việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động số mặt hàng, Hà Nội Bộ Tài (2003), Quyết định số 82/2003/QĐ-BTC ngày 13/6 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 73/2006/QĐ-BTC ngày 18/12 Bộ trưởng Bộ Tài việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí lĩnh vực hải quan, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Hà Nội 150 10 Bộ Tài (2008), Quyết định số 313/QĐ-BTC ngày 25/02 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Chương trình hành động Bộ Tài thực Nghị 16/2007/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 - 2012, Hà Nội 11 Bộ Tài (2008), Quyết định 456/QĐ-BTC ngày 14/3 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành "Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010", Hà Nội 12 Bộ Thương mại (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-BTM ngày 30/7 Bộ trưởng Bộ Thương mại cấp Giấy chứng nhận xuất xứ điện tử, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 06/2003/NĐ-CP ngày 22/01 quy định việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 02/3 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phép nhập hàng hóa, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 151 19 Chính phủ (2006), Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa, Hà Nội 21 Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 22 Chính phủ (2007), Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội 23 Chính phủ (2007), Nghị 16/2007/NQ-CP ngày 27/02 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Hà Nội 24 Chính phủ (2007), Nghị định 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6 quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành Quyết định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội 25 Chính phủ (2007), Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6 quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành Quyết định hành thuế, Hà Nội 26 Chính phủ (2008), Chỉ thị 14/2008/CT-TTg ngày 22/4 Thủ tướng Chính phủ biện pháp tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 152 29 Quốc hội (2003), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 37 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng (có hiệu lực từ 01/01/2009), Hà Nội 38 Tổng cục Hải quan (2005), Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ ngày 31/12 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc áp dụng hệ thống quản lý rủi ro làm thủ tục hải quan lô hàng xuất khấu, nhập khẩu, Hà Nội 39 Tổng cục Hải quan (2006) Quyết định số 874/QĐ-TCHQ ngày 15/5 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại, Hà Nội 40 Tổng cục Hải quan (2008), Quyết định 916/QĐ-TCHQ ngày 31/3/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc ban hành Quy chế tiếp nhận Đơn yêu cầu kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan tới sở hữu trí tuệ, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5 đối xử Tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8 phí lệ phí, Hà Nội 153 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007) Nghị số 295/2007/NQ-UBTNQH12 ngày 28/9 việc ban hành Biểu thuế xuất theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế Khung thuế suất nhóm hàng, Biểu thuế nhập ưu đãi theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế Khung thuế suất ưu đãi nhóm hàng, Hà Nội CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ 44 ASEAN (1997), Hiệp định Hải quan ASEAN 45 ASEAN (2005), Hiệp định Kiểm tra cửa ASEAN (ASW) 46 Tổ chức Hải quan giới (1973), Công ước Kyoto đơn giản hài hịa hóa thủ tục hải quan 47 Tổ chức Hải quan giới, Công ước quốc tế Hệ thống điều hịa mơ tả mã hóa hàng hóa ngày 14/6/1983; sửa đổi, bổ sung 1996, 2002, 2007 48 Tổ chức Hải quan giới (1999), Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto đơn giản hài hịa hóa thủ tục hải quan 49 Tổ chức Hải quan giới (2005), Khung tiêu chuẩn Đảm bảo an ninh Thuận lợi hóa Thương mại tồn cầu 50 Tổ chức Hải quan giới, Hiệp định thành lập Tổ chức Hải quan giới 51 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định chung thuế quan thương mại, (GATT 1947) 52 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định chung thuế quan thương mại, (GATT 1994) 53 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định thực thi Điều VII Hiệp định chung thuế quan thương mại 54 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định WTO giám định hàng hóa trước xếp hàng 55 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 56 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định Quy tắc Xuất xứ 154 57 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại 58 Tổ chức Thương mại Thế giới, Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 59 Vũ Ngọc Anh (2008), "Những vấn đề đặt cho cơng tác kiểm sốt hải quan, chống buôn lậu, gian lận thương mại để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (4) 60 Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (27/10/2006), Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 61 Bộ Công thương Ủy ban Châu Âu (2007), Vị trí, vai trị chế hoạt động Tổ chức Thương mại Thế giới hệ thống thương mại đa phương, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 62 Bộ Tài (2005), Thơng tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12 hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội 63 Bộ Tài (2007), Thơng tư 59/2007/TT-BTC ngày 14/6 hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế hàng hhóaxuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 64 Bộ Thương mại (2006), Thông tư 07/2006/TT-BTM ngày 17/4 hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP, Hà Nội 65 Trần Nguyên Chẩn (2002), "Tham gia Công ước HS - bước hội nhập quan trọng Viêt Nam với giới", Kinh tế đối ngoại, (1) 66 Hải quan Việt Nam (11/01/2008), Tìm hiểu sách nhiệm vụ Liên minh Hải quan Châu Âu, Hà Nội 67 Hoàng Phước Hiệp (2005), "Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam số vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật", Trong sách: Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 155 68 Ngô Thành Hưng (2008), "Một số trao đổi vướng mắc phương hướng tháo gỡ Cục Hải quan Lạng Sơn", Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (5) 69 Phạm Ngọc Hữu (2008), "Kiểm tra xác định số lượng, chủng loại hàng hóa thực tế xuất khẩu", Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (5) 70 Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 "Kinh nghiệm Hải quan Nhật Bản" (2004), Báo Hải quan, ngày 15/03 72 Luc De Wulf, José B Sokol (2005), Kinh nghiệm đại hóa hải quan số nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 73 Anh Phương (2008), "Xuất nhập năm 2007 - nguồn thu chống buôn lậu, gian lận thương mại ngành Hải quan", Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (1+2) 74 Quốc hội (2008), Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, ngày 23/7, Hà Nội 75 RAJ BHALA (2006), Luật Thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn (International Trade Law: Theory and Practice - Lexis Publishing 2001), tái lần 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội 76 Robert Ireland, Takashi Matsumoto, Hideki Mori (6/2006), Báo cáo WCO khn khổ Chương trình COLUMBUS cho Hải quan Việt Nam 77 Hà Tiến Thăng (2008), "Phát triển Hải quan đến năm 2012, định hướng 2020", Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (1+2) 78 Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm Hải quan Việt Nam (1945 - 2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Tổng cục Hải quan (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Hải quan năm 2006, Hà Nội 80 Tổng cục Hải quan (2006), Công văn 2104/TCHQ-GSQL ngày 16/5 việc triển khai thực quy trình thủ tục hải quan, Hà Nội 156 81 Tổng cục Hải quan (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Hải quan năm 2007, Hà Nội 82 Tổng cục Hải quan (2008), Công văn 2077/TCHQ-GSQL ngày 06/5 việc Thẻ ưu tiêu thủ tục hải quan, Hà Nội 83 Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo công tác Kiểm soát Hải quan 06 tháng đầu năm 2008, Hà Nội 84 Nguyễn Viết Trường (2008), "Danh mục hàng hóa Việt Nam phân xếp loại hàng hóa xuất nhập khẩu, áp mã số HS", Nghiên cứu Hải quan, (3) 85 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Dự thảo sửa đổi Nghị số 295/2007/NQ-UBTNQH12 (Dự thảo cuối ngày 09/09), Hà Nội CÁC BÀI BÁO TỪ CÁC TRANG WEB 86 Lê Anh, Tuấn Dũng (18/5/2008), "Triệt phá đường dây ma túy khổng lồ xuyên quốc gia", http://www.tienphong.vn, ngày 18/5 87 Asian Development Bank (2007), "Chương trình so sánh quốc tế (ICP) châu Á-Thái Bình Dương năm 2005: sức mua tương đương chi tiêu thật", http://www.adb.org, ngày 10/12 88 Nguyễn Đăng Bình (2008), "Tác động việc gia nhập WTO thay đổi thể chế khu vực công", http://www.nciec.gov.vn, ngày 14/4 89 "Các vụ công khủng bố giới gia tăng" (2007), http://www voanews.com/vietnamese, ngày 01/5 90 Nguyễn Vân Chi, "Nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập: Cam kết thuế quan tình hình thực hiện", http://icd.mard.gov.vn 91 Phượng Diễm (2008), "5 năm Biên phòng - Hải quan phối hợp hoạt động: Nhận thức tốt, phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả", http//www customs.gov.vn, ngày 29/01 92 "Doanh nghiệp khai báo thủ tục Hải quan: Gian gian" (2007), http://cand.com.vn, ngày 24/8 157 93 Ánh Hồng (2005), "Kinh nghiệm quản lý trị giá hải quan Hải quan Nhật Bản", http://www.customs.gov.vn, ngày 01/7 94 Tùng Giang (2008), "Việt Nam gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto", http://customs.gov.vn, ngày 26/2 95 "Kiểm tra sau thơng quan - khó khăn giải pháp khắc phục" (2007), http://www.mof.gov.vn, ngày 26/9 96 Huỳnh Trung Kiên (2007), "Từ đầu tháng đến nay, Chi cục Hải quan cửa cảng Sài Gòn Khu vực phát nhiều vụ vi phạm hành hải quan" (2007), http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn, ngày 27/6 97 "Kinh nghiệm Hải quan số nước áp dụng hải quan điện tử" (2005), http://www.haiquan.hochiminhcity.go, ngày 96/8 98 Nguyễn Thu Phương (2007), "Liên minh Châu Âu - chặng đường 50 năm phát triển", http://www.tapchicong san.org.vn, ngày 9/4 99 "Qua vụ nhập trái phép gần 7.000 thép phế liệu: Cần phối hợp chặt chẽ để phòng ngừa", http/www.Laodong.com.vn, ngày 20/5 100 "Sơ kết công tác tháng đầu năm 2008 ngành Hải quan: Số thu ngân sách 73,9% dự toán năm" (2008), http://www.customs.gov.vn, ngày 14/7 101 Lê Đình Thuật (2007), "Chi cục Hải quan cửa sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất bắt giữ 01 súng ngắn 13 viên đạn khách nhập cảnh", http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn, ngày 26/11 102 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), ""Hải quan cửa" ASEAN" (2005), http://www.nciec.gov.vn, ngày 4/4 TRANG WEB 103 http://www.customs.gov.vn 104 http//www.mofa.gov.vn 105 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 106 http//www.vnexpress.net 158 TIẾNG ANH 107 ASEM, "The second ASEM Procedures working group Brussels, 16-17 March 1998, section No16 Simplification of Customs Procedures in Other international Organisations", http://www.customs.go.jp/ asem/statement/Sta tements/PWG2nd.htm 108 Bolivia Customs Administration, "A succesful Reform for a better public service" 109 Council of The European Union (18/6/2007), Implementing the Community Lisbon programme - Proposal for a regulation of the European Parliament and of the Council - laying down the Community Customs Code (Modernized Customs Code), http://europa.eu/index_en.htm 110 Customs Thailand (2005), "The Thai Customs Client Service Charter" Thailand’s Paper 15th ECCM Meeting 13 - 16/01/2005", http://www.cus toms.go.th/Customs-Eng/indexEng.jsp 111 Department of Customs His Majesty’ s Government of Nepal (2003), Three years Customs Reform and Modenization Action Plan 2003 - 2006" 112 European Commission (05/4/2006), Customs code committee, The European Union on-line: http://europa.eu/index_en.htm 113 General Administration of Customs the People’s Republic of China (2004), "China customs today" (tr 52 - 53) 114 Prachanda Man Shrestha - Joint Secretary - Ministry of Industry, Commerce, and Supplies Nepal, "Trade Facilitation Initiatives in Nepal", http://www.unctad.org 115 World Customs organization (09/6/2008), List of Members who have indicated their intention to implement the SAFE Framework of Standards, http://www.wcoomd.org/home.htm 159 116 World Customs organization (6/2008), "WCO table Intention to implement the FOS-EN-FR_June08V2", http://www.wcoomd.org/ 117 World Customs organization, "The World Customs Organization in Brief", http://www.wcoomd.org/home.htm 118 World trade organization, "Members and observers" (2008), http://www.wto.org, home > the wto > what is the wto? > understanding the wto > members and observers 160 ... 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM NHẰM THỰC HIỆN TỐT YÊU CẦU CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN WTO 109 Thực trạng thực thi pháp luật hải quan Việt Nam bảo... quan Việt Nam với yêu cầu cần thực cho tự hóa thương mại cam kết Việt Nam với WTO Hải quan; (4) Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Hải quan Việt Nam nhằm thực tốt yêu cầu "tự hóa thương mại" ... "Pháp luật Hải quan Việt Nam trƣớc yêu cầu thực "tự hóa thƣơng mại" nghĩa vụ thành viên WTO" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật quốc tế, theo yêu cầu cụ thể để pháp luật Hải quan thực "tự