Quản lý rủi ro trong pháp luật hải quan việt nam

68 1 0
Quản lý rủi ro trong pháp luật hải quan việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT SVTH: LÊ THỊ HỒNG NGA LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GVHD: PGS.TS PHAN HUY HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM SVHD: LÊ THỊ HỒNG NGA KHÓA: 34-MSSV: 0955060063 GVHD: PGS.TS PHAN HUY HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận “Quản lý rủi ro pháp luật hải quan Việt Nam” kết q trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, thơng qua tìm hiểu, tham khảo, phân tích, kế thừa tài liệu, viết, báo cáo thống nhìn nhận, đánh giá thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Huy Hồng Mọi tài liệu sử dụng trình nghiên cứu trích dẫn đầy đủ khóa luận theo quy định Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả khóa luận Lê Thị Hồng Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu WCO Tổ chức Hải quan giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải quan quan nhà nước thực nhiệm vụ việc kiểm tra, giám sát hoạt động trao đổi hàng hóa, giao lưu thương mại quốc gia qua biên giới Với tốc độ phát triển giao lưu thương mại quốc gia đồng nghĩa lượng chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, khối lượng hàng hóa lưu thơng qua biên giới tăng mạnh dẫn đến lượng công việc ngày nhiều mà nguồn lực Hải quan để thực công tác quản lý không tăng tương ứng Điều tất yếu đặt quan hải quan phải thay đổi cách thức quản lý thủ công truyền thống để đơn giản hóa, đại hóa thủ tục hải quan nhằm đảm bảo thuận lợi q trình lưu thơng hàng hóa đồng thời phát hiện, ngăn chặn, hạn chế hành vi, nguy vi phạm pháp luật chủ thể chịu quản lý Hải quan tham gia xuất nhập hàng hóa, giao lưu thương mại Trước tình hình đó, áp dụng quản lý rủi ro lựa chọn chiến lược Hải quan nước Kỹ thuật quản lý rủi ro Hải quan nước Mỹ, EU, Singapore… áp dụng từ lâu đem lại hiệu lớn quản lý hải quan, phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới đảm bảo an ninh Mặc dù Hải quan Việt Nam áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan từ năm 2006 đến điều kiện phát triển thấp, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu hạn chế; nhiên đem lại số hiệu định Hiện đà tích cực đẩy mạnh đại hóa cơng tác quản lý hải quan, triển khai áp dụng cách hiệu kỹ thuật quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn giới cụ thể chuẩn mực Tổ chức Hải quan giới (WCO) Công ước Kyoto đơn giản hóa hài hịa thủ tục hải quan, Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại tồn cầu; lộ trình thực cam kết WTO cam kết khác Việt Nam Điều ước, Hiệp định hợp tác quốc tế Thông qua việc nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa đến nhìn tổng quát áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro quản lý hải quan góc nhìn quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan theo pháp luật hải quan Việt Nam số tiêu chuẩn, chuẩn mực WCO quản lý rủi ro Hải quan Tình hình nghiên cứu Đối với vấn đề tác giả nghiên cứu, có số nghiên cứu góc độ khác nhau, sau: Đề tài cấp Bộ : “Dự án đại hóa Hải quan, phương án quản lý thương mại cửa khẩu, chiến lược thực thi phịng ngừa, sách Quản lý rủi ro” Bộ Tài chính, năm 2005 Luận án tiến sỹ kinh tế : “ Tiếp tục cải cách, đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Ngọc Túc - Trường Đại học Ngọai thương Hà Nội, năm 2007 Luận văn thạc sỹ Luật : “Quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan” Nguyễn Tường Linh – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2005 Luận văn thạc sỹ Luật: “Hoàn thiện pháp luật thủ tục hải quan q trình thực cơng ước Kyoto sửa đổi đơn giản hài hòa thủ tục hải quan” Nguyễn Hồng Hạnh – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Luận văn thạc sỹ Luật: “Vi phạm hành áp dụng trách nhiệm hành lĩnh vực Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh” Đàm Đức Tuyên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Luận văn thạc sỹ Luật: “Cải cách thủ tục hành lĩnh vực Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, Nguyễn Trọng Trình – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Luận văn thạc sỹ Luật: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Nguyễn Nam Hồng Sơn – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Bên cạnh có số tài liệu, viết như: Báo cáo nghiên cứu khả thi: “ Dự án đại hóa Hải quan nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới” Bộ Tài chính, năm 2005; viết “Quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan” đăng Tạp chí Nghiên cứu Hải quan số 11 Thiên An năm 2005 hay viết “Quản lý rủi ro kiểm tra Hải quan: vấn đề bản”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Huyền, năm 2008 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, tác giả hướng đến ba mục tiêu sau đây: Một là, thể cách nhìn tổng thể việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan thông qua quy trình quản lý rủi ro Hai là, phân tích số quy định pháp luật Việt Nam quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, nội luật hóa tiêu chuẩn Cơng ước Kyoto đơn giản hóa, hài hịa thủ tục hải quan sửa đổi Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại toàn cầu WCO mà Việt Nam tham gia Ba là, sở nhìn nhận thực tiễn pháp lý, nghiên cứu kinh nghiệm số nước có góp ý hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu trình bày trên, tác giả đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý rủi ro Hải quan; quy trình áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro Thứ hai, phản ánh quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan phù hợp pháp luật hải quan Việt Nam với tiêu chuẩn Công ước Kyoto Khung tiêu chuẩn WCO Tác giả xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh pháp lý cụ thể dựa quy định pháp luật hải quan Việt Nam việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan; Công ước Kyoto đơn giản hóa, hài hịa thủ tục hải quan sửa đổi; Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại toàn cầu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Trên sở tảng tư biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin cho phép tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu cách khách quan, nhìn nhận nhiều góc độ khác nhằm giải vấn đề cách thấu đáo Các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp vận dụng riêng rẽ kết hợp tình nghiên cứu nhằm thể rõ nội dung liên quan đề tài Kết cấu khóa luận: Bên cạnh lời mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản lý hải quan quản lý rủi ro quản lý hải quan Chương 2: Quy định Quản lý rủi ro pháp luật hải quan Việt Nam Chương 3: Quản lý rủi ro hoạt động hải quan theo tiêu chuẩn Tổ chức Hải quan giới số kiến nghị hoàn thiện chế định quản lý rủi ro pháp luật hải quan Việt Nam TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ HẢI QUAN Quản lý hải quan Nhiệm vụ nguyên tắc quản lý hải quan Thương mại quốc tế ngày phát triển mở rộng kéo theo hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia ngày tăng Quá trình tự thương mại hàng hóa đem đến cho quốc gia thịnh vượng định với vấn đề liên quan đến tình trạng bn lậu, trốn thuế, xuất nhập hàng hóa thuộc danh mục cấm … Giữa quốc gia giới tồn khác biệt sách điều hành kinh tế, tính tốn đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc; chế quản lý hải quan yếu tố quan trọng trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kinh tế quốc gia Hải quan - quan nhà nước giao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động trao đổi hàng hóa, giao lưu thương mại qua biên giới, “là quan Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Luật Hải quan thu thuế hải quan thuế khác, đồng thời chịu trách nhiệm thi hành luật khác có liên quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển lưu kho hàng hóa.”1 Theo Điều 11 Luật Hải quan 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005: “Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hố, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.” Trong kiểm tra hải quan việc kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ liên quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; giám sát hải quan biện pháp nghiệp vụ quan hải quan áp dụng để bảo đảm nguyên trạng hàng hóa, phương tiện vận tải thuộc đối tượng quản lý hải quan.2Kiểm tra hải quan thực trình làm thủ tục hải quan sau thông quan, mức độ phù hợp với kết phân tích thơng tin, đánh giá chấp hành pháp luật chủ hàng, mức độ rủi ro vi phạm pháp luật hải quan Khoản E6./ F10 chương Công ước Kyoto đơn giản hóa hài hịa thủ tục hải quan Khoản 8, Khoản Điều Luật Hải quan 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005 Hải quan quan nắm giữ vai trò “cửa ngõ”, sử dụng hoạt động nghiệp vụ: kiểm tra tờ khai, hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phúc tập hồ sơ, kiểm tra sau thông quan để kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải vào hay khỏi quốc gia Chính sách hải quan tốt điểm thu hút quốc gia tổ chức kinh tế, quốc gia nỗ lực thực hiện đại hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan: ứng dụng công nghệ thông tin việc làm thủ tục thơng quan hàng hóa thay khai báo thủ công, rút ngắn thời gian làm thủ tục thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu; áp dụng quản lý rủi ro để phân loại kiểm tra, giám sát nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật đồng thời hạn chế rủi ro quản lý hải quan, phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Đó quan điểm Tổ chức Hải quan giới (WCO): “Hải quan có nhiệm vụ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Một mặt, tạo thuận lợi cho thương mại hợp pháp mặt khác, bảo vệ kinh tế xã hội quốc gia chống lại rủi ro.”3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hải quan Việt Nam theo Điều 12 Luật Hải quan 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005: “Hải quan Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thống quản lý, điều hành hoạt động Hải quan cấp; Hải quan cấp chịu quản lý, đạo Hải quan cấp trên.” Hải quan Việt Nam gồm có cấp: Tổng cục; Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chi cục hải quan cửa khẩu, Đội kiểm soát hải quan đơn vị tương đương hoạt động quản lý thống Tổng cục Hải quan; trực thuộc Bộ Tài Gồm Tổng cục Hải quan, 34 cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chi cục Hải quan Vai trò quản lý hải quan Với nhiệm vụ quản lý hải quan có vai trị sau: Dịch từ WCO, Annual report 2012-2013 Trong dự thảo Luật Hải quan sửa đổi trình Quốc hội kỳ họp thứ khóa XIII khai mạc vào ngày 20 tháng năm 2014 có thay đổi đáng kể: Lần khái niệm rủi ro, quản lý rủi ro, xác định trước mã số xuất xứ trị giá hải quan hàng hóa, chế cửa quốc gia, thông tin hải quan… đưa vào Luật Hải quan, chuẩn mực quy định Công ước Kyoto Khái niệm thông quan thay đổi phù hợp với Công ước Kyoto tức áp dụng hàng hóa, Luật Hải quan 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005 quy định thơng quan áp dụng với hàng hóa phương tiện vận tải Quy định áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra, giám sát hỗ trợ nghiệp vụ hải quan khác; Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung 2005 quản lý rủi ro áp dụng kiểm tra hải quan Khoản 1a Điều 15 kiểm tra thực tế Điều 31 “căn vào kết phân tích thông tin từ sở liệu, từ trinh sát hải quan, từ quan, tổ chức, cá nhân Hải quan nước mà xác định có khả vi phạm pháp luật hải quan phải kiểm tra thực tế” Quy định chế độ kiểm tra, giám sát chi tiết trường hợp, trước quy định cụ thể với hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa kho ngoại quan kho bảo thuế, phương tiện vận tải Quy định áp dụng chế độ ưu tiên với doanh nghiệp đưa vào Luật Hải quan, điều tạo sở pháp lý vững chắc, ổn định cho chế ưu tiên áp dụng quản lý rủi ro Dành hẳn chương quy định thông tin hải quan bổ sung cần thiết cho áp dụng quản lý rủi ro Thẩm quyền quan, công chức hải quan mở rộng phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới quy định hải quan phép truy đuổi … Dự thảo thơng qua có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2015 tạo sở pháp lý cao ổn định hơn, nội luật hóa đầy đủ chuẩn mực Công ước Kyoto; xây dựng sở pháp lý vững cho áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Đây khung pháp lý quan trọng để xây dựng Hải quan Việt Nam chuyên nghiệp, đại Kết luận chương 3: Nhìn chung pháp luật Việt Nam nội luật hóa tiêu chuẩn, chuẩn mực Công ước Kyoto Khung tiêu chuẩn số quy định cần phải hoàn thiện, thay đổi phù hợp để áp dụng có hiệu kỹ thuật quản lý rủi ro quản lý hải quan 50 KẾT LUẬN Đây vấn đề áp dụng quản lý hải quan nước ta, thực tế đem lại hiệu định thời gian qua nhiều hạn chế vị “người mới”, Hải quan Việt Nam có nhiều hạn chế sở vật chất, trang thiết bị lạc hậu, đội ngũ cán công chức lực chưa đáp ứng yêu cầu Chúng ta xây dựng sở pháp lý cho áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, nội luật hóa tiêu chuẩn, quy định Công ước Kyoto Khung tiêu chuẩn WTO; trang bị thêm thiết bị đại kiểm tra hải quan; ứng dụng công nghệ đại quản lý hải quan… Tuy nhiên pháp luật hải quan Việt Nam chưa nội luật hóa cách hoàn thiện tiêu chuẩn WCO, thực tiễn áp dụng cịn nhiều khó khăn, địi hỏi phải có chế pháp lý hồn chỉnh, có đủ điều kiện kỹ thuật áp dụng, lực cán hải quan người trực tiếp áp dụng cao, đưa quy trình quản lý rủi ro áp dụng nhịp nhàng trở thành văn hóa quản lý đơn vị, cán hải quan… Qua thời gian triển khai áp dụng từ năm 2006 đến nay, Luật Hải quan sửa đổi theo hướng nâng cao tính pháp lý quy định quản lý rủi ro, nội luật hóa đầy đủ tiêu chuẩn WCO quản lý rủi ro, tạo sở pháp lý vững cho áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan lần quản lý rủi ro đề cập rõ chi tiết Luật Hải quan Áp dụng thành công hiệu quản lý rủi ro, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho quản lý hải quan Đây yêu cầu quản lý hải quan đại, với tốc độ phát triển thương mại quốc tế Hải quan cần có thay đổi thích hợp, bắt kịp với nhịp độ phát triển đó, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Ngọc Túc nhấn mạnh “ Quản lý rủi ro “linh hồn”, kiểm tra sau thông quan “xương sống” công nghệ thông tin hỗ trợ công tác quản lý hải quan đại.”37 37 T.Bình “ Luật hóa cơng cụ Hải quan đại”, Báo Hải quan ngày 24/06/2014 http://www.baohaiquan.vn/pages/luat-hoa-cac-cong-cu-quan-li-hai-quan-hien-dai.aspx 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Hải quan 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005 Luật Hải quan (sửa đổi) năm 2014 Công ước quốc tế đơn giản hóa hài hịa thủ tục Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 1999 Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Thông tư 175/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Thông tư 128/2013/ TT-BTC ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Thơng tư 86/2013/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2013 Bộ Tài quy định việc áp dụng chế độ ưu tiên quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện 10 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC ngày tháng năm 2008 Bộ Tài ban hành quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 11 Quyết định 3273/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài ban hành quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý hải quan, quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 12 Quyết định 2425/QĐ-TCHQ ngày 27 tháng 11 năm 2008 Tổng cục hải quan việc ban hành kế hoạch hành động thực khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại toàn cầu 13 Quyết định 1700/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng năm 2007 Tổng cục hải quan ban hành Quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 14 Quyết định 662/QĐ-TCHQ ngày 13 tháng năm 2011 Quy định phân luồng kiểm tra hải quan hàng hóa nhập khẩu, xuất gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành 52 Các tài liệu tham khảo khác Dự thảo Luật Hải quan sửa đổi 2014 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hải quan (2002-2012) Chính Phủ ngày 02 tháng năm 2013 Đồn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2013), “Quản trị rủi ro khủng hoảng”, Nhà xuất lao động – xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Bản thuyết minh dự thảo Thông tư Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Nguyễn Thị Kim Long (2011), “Quản lý rủi ro hoạt động hải quan từ kinh nghiệm nước”, Nghiên cứu lập pháp, số 7(192), Tr.56-64 www.duthaoonline.quochoi.vn www.customs.gov.vn www.baohaiquan.vn Trần Văn Chức “ Hồn thiện cơng tác Quản lý rủi ro tạo thuận lợi cho hoạt động XNK , đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại”, website Cục hải quan TP Đà Nẵng ngày 04/04/2014 http://www.dngcustoms.gov.vn/haiquandng/Default.aspx?tabid=1791db17-930947ba-917a-2c6bd07bb713&mid=ea60c2d2-3426-4531-bb20ab03a17f5135&itemid=5730&page=detailHQ 10 Anh Ngọc “Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại tồn cầu q trình phát triển Hải quan Việt Nam – Bài 1: Cơ sở đời nội dung Kung tiêu chuẩn” website Tổng cục Hải quan ngày 27/2/2009 http://customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17187&Category=H 11 Anh Ngọc “Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại tồn cầu q trình phát triển Hải quan Việt Nam – Bài : Qúa trình tham gia số kết bước đầu Khung tiêu chuẩn Hải quan Việt Nam” website Tổng cục Hải quan ngày 3/3/2009 http://customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17195&Category=H 12 Anh Ngọc “Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi thương mại tồn cầu q trình phát triển Hải quan Việt Nam – Bài 3: Kế hoạch hành động thực Khung tiêu chuẩn định hướng thực thời gian tới Hải quan Việt Nam”, website Tổng cục Hải quan ngày 13/3/2009 http://customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17210&Category=H 53 13 Quang Hùng “ Thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro: phân tán!”, Báo Hải quan ngày 01/06/2014 http://www.baohaiquan.vn/pages/thu-thap-xu-ly-thong-tin-quan-ly-rui-ro-conphan-tan.aspx Tài liệu nước The customs administration of the EU (2007), Standardised framework for risk management in the customs administrations of the EU http://ec.europa.eu/taxation_customs/resources/documents/framework_doc.pdf WCO risk management compendium http://www.wcoomd.org/en/topics/enforcement-and-compliance/instruments-andtools/rmc.aspx WCO, Annual report 2011-2012 http://www.wcoomd.org/en/about-us/what-is-the wco/~/media/WCO/Public/Global/PDF/Media/WCO%20Annual%20Report/Annual_R eport_2011-12_en.ashx WCO, Annual report 2012-2013 http://www.wcoomd.org/en/about-us/what-is-the wco/~/media/WCO/Public/Global/PDF/Media/WCO%20Annual%20Report/Annual_R eport_2012-13_en.ashx 54 PHỤ LỤC Hình 1: Khung quản lý rủi ro theo WCO, “customs risk management compendium” 55 Hình 2: Quy trình quản lý rủi ro theo WCO “customs risk management compendium” 56 Hình 3: Ma trận đánh giá rủi ro Hình 4: Bảng số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996-2013- Nguồn Tổng cục Hải quan – thống kê Hải quan ngày 18/10/2013 Năm Tổng nhập xuất (Triệu USD) Xuất Nhập (Triệu (Triệu USD) USD) 1996 18.399 7.256 11.143 1997 19.907 8.756 11.151 1998 20.818 9.324 11.494 57 1999 23.143 11.520 11.622 2000 30.084 14.449 15.635 2001 31.190 15.027 16.162 2002 36.439 16.706 19.733 2003 45.403 20.176 25.227 2004 58.458 26.504 31.954 2005 69.420 32.442 36.978 2006 84.717 39.826 44.891 2007 111.244 48.561 62.682 2008 143.399 62.685 80.714 2009 127.045 57.096 69.949 2010 157.075 72.237 84.839 2011 203.656 96.906 106.750 2012 228.310 114.529 113.780 2013 (Sơ bộ) 264.260 132.135 132.125 58 Hình 5: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa theo tháng từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2014 – Nguồn Tổng cục Hải quan ngày 19/5/2014 59 Hình 6: Sơ đồ quy trình quản lý rủi ro ban hành kèm theo Quyết định 3273/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 60 Hình 7: Sơ đồ phân tích thơng tin tầu biển xuất nhập cảnh ban hành kèm theo Quyết định 3273/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 61 Hình 8: Sơ đồ phân luồng kiểm tra tàu biển xuất nhập cảnh ban hành kèm theo Quyết định 3273/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 62 Hình 9: Sơ đồ phân luồng thơng quan hàng hóa xuất nhập ban hành kèm theo Quyết định 3273/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 63 64

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan