Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
875,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA PHÙNG VŨ HÙNG ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA PHÙNG VŨ HÙNG ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Vũ Minh HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa dược công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung dược trình bày Luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình./ Tác giả luận văn Phùng Vũ Hùng i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ đề tài: .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN 1.1 Một số vấn đề quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập 1.1.1 Quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan .5 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro lĩnh vực hải quan .5 1.1.1.2 Quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan 1.1.1.3 Sự cần thiết quản lý rủi ro hải quan 1.1.1.4 Các nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro hải quan 1.1.1.5 Trình tự áp dụng quản lý rủi ro hải quan 10 1.1.2 Quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập 15 1.1.2.1 Thủ tục hải quan truyền thống hàng hóa xuất nhập 15 ii 1.1.2.2 Quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập 16 1.1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập phương diện quản lý kinh tế 17 1.1.2.4 Áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập 17 1.1.2.5 Các yêu cầu áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập .18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập 19 1.2.1 Những yếu tố rủi ro bên 19 1.2.1.1 Hệ thống luật pháp Bộ, ngành liên quan 19 1.2.1.2 Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 20 1.2.1.3 Đại lý khai thuê hải quan doanh nghiệp dịch vụ xuất nhập 21 1.2.1.4 Doanh nghiệp vận tải 22 1.2.1.5 Hoạt động xuất nhập cảnh 22 1.2.1.6 Hoạt động cư dân biên giới 23 1.2.2 Những yếu tố rủi ro bên 24 1.2.2.1 Việc xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ Ngành 24 1.2.2.2 Công tác tổ chức máy điều phối .24 1.2.2.3 Trình độ CBCC cơng tác đào tạo cán .25 1.2.2.4 Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ việc QLRR 26 1.2.2.5 Hợp tác quốc tế 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập số nước 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hải quan Nhật Bản 27 1.3.1.1 Về chức năng, nhiệm vụ .27 1.3.1.2 Về tổ chức máy 28 iii 1.3.1.3 Về quy trình QLRR .28 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro Hải quan Mỹ 30 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro Hải quan Thái Lan 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Sơ lược Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 36 2.2 Kết từ việc áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan Cục Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2017 .40 2.2.1 Một số kết đật thực quản lý rủi ro Cục Hải quan TP Hà Nội 40 2.2.2 Kết triển khai hoạt động nghiệp vụ quản lý rủi ro 41 2.3 Thực trạng tổ chức triển khai quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan Cục Hải quan Hà Nội 42 2.3.1 Tuyên truyền đào tạo quản lý rủi ro quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập 42 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý rủi ro Cục Hải quan Hà Nội 43 2.3.3 Thực trạng quy trình áp dụng quản lý rủi ro 44 2.3.4 Thực trạng triển khai hoạt động nghiệp vụ đặc thù cho việc áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 45 2.3.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý rủi ro phối hợp với quan khác thực quản lý rủi ro 47 2.3.6 Thực trạng tra, kiểm tra việc áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập .48 2.4 Đánh giá chung 49 2.4.1 Những ưu điểm quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 49 iv 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân gây hạn chế quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất, nhập Cục Hải quan Hà Nội .50 2.4.2.1 Việc triển khai QLRR chưa hoàn toàn theo yêu cầu Công ước Quốc tế thủ tục hải quan(công ước Kyoto) 51 2.4.2.2 Tổ chức máy điều phối chưa hợp lý 51 2.4.2.3.Trình độ cơng tác đào tạo cán cịn nhiều hạn chế .52 2.4.2.4 Một số vấn đề nghiệp vụ chuyên môn QLRR 53 2.4.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý rủi ro 54 2.4.2.6 Hợp tác quốc tế phục vụ QLRR 55 Tiểu kết chương 56 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỦ TỤC HẢI QUAN 57 3.1 Định hướng áp dụng QLRR 57 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước đến 2020 ảnh hưởng đến hoạt động Cục Hải quan thành phố Hà Nội 57 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 57 3.1.1.2 Bối cảnh nước 59 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro trình phát triển, đại hóa Cục Hải quan thành phố Hà Nội 60 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 60 3.1.2.2 Định hướng phát triển quản lý rủi ro Cục Hải quan thành phố Hà Nội đến năm 2020 .61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng QLRR .63 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức triển khai quản lý rủi ro thủ tục hải quan .63 3.2.1.1 Giải pháp tổ chức máy quản lý rủi ro .63 3.2.1.2 Tăng cường chuyên môn cho cán bộ, công chức chuyên trách quản lý rủi ro 64 v 3.2.1.3 Nâng cao hiệu nghiệp vụ chuyên môn quản lý rủi ro 66 3.2.1.4 Đầu tư sở vật chất cần thiết cho QLRR ………….… 75 3.2.1.5 Tăng cường quan hệ phối hợp trao hợp tác quốc tế QLRR…………………… ……………………………………… 76 3.2.1.6 Tăng cường quan hệ phối hợp trao đổi thông tin với quan, đơn vị chức thuộc Bộ, ngành liên quan 70 3.2.1.7 Đẩy mạnh quản lý tuân thủ doanh nghiệp .70 3.2.2 Giải pháp tra, kiểm tra quản lý rủi ro .71 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị với Bộ tài .73 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Viết tắt QLRR Quản lý rủi ro XNK Xuất nhập HQ Hải quan TCHQ Tổng cục Hải quan CBCC Cán công chức CNTT Công nghệ thông tin XNC Xuất nhập cảnh XK Xuất NK Nhập vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Thành phố Hà Nội .37 Sơ đồ 2.2 Mơ hình quy trình quản lý rủi ro 51 Bảng 2.1 Số thu thuế Cục Hải quan Hà Nội giai đoạn 2014- T6/2018 4047 Bảng 2.2 Số tờ khai kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2014-T6/2018 .47 Bảng 2.3 Số liệu hồ sơ rủi ro tiêu chí phân tích giai đoạn 2014- 41 (6 tháng 2018) 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ phân luồng hàng hóa Cục Hải quan Hà Nội 49 viii cử cán bộ, công chức (giảng viên kiêm chức) tham gia giảng dạy; đồng thời thường xuyên bổ sung, cập nhật giáo trình, tài liệu đào tạo - Nhóm Đào tạo kiến thức chuyên sâu quản lý rủi ro: Được áp dụng cán bộ, công chức chuyên trách QLRR Chương trình đạo tạo tổ chức theo chương trình đào tạo theo nhóm chun đề cụ thể, như: xác định trọng điểm hàng hóa, hành khách, hồ sơ rủi ro, kỹ thuật đo lường, đánh giá tuân thủ Việc đào tạo thơng qua Trường Hải quan để có sở vật chất phù hợp kết hợp với Cục QLRR Tổng cục Đồng thời phối hợp, đề xuất với Vụ Hợp tác quốc tế Tổng cục cử cán học tập, nghiên cứu khảo sát QLRR nước ngồi - Nhóm Đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức QLRR (đào tạo lại): Định kỳ hàng năm, tổ chức từ – lớp nghiệp vụ Chương trình Trường Hải quan Việt Nam tổ chức đào tạo cho cán bộ, công chức QLRR để cập nhật nội dung QLRR; kết hợp với Cục ĐTCBL cập nhật xu hướng buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế qua giúp cho cán bộ, cơng chức QLRR nắm bắt kịp thời rủi ro yêu cầu quản lý thời kỳ, giai đoạn cụ thể d Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, nhân viên hải quan Tăng cường công tác giáo dục bãnh lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, tính trung thực, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp Xây dựng mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm hải quan, doanh nghiệp tổ chức có liên quan trọng việc tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy hoạt động thương mại trao đổi thông tin 3.2.1.3 Nâng cao hiệu nghiệp vụ chuyên môn quản lý rủi ro a Hồn thiện tiêu chí lựa chọn kiểm tra Phịng QLRR tổ chức rà sốt, hệ thống hóa sách quy định kiểm tra hải quan; phân tích, đánh giá rủi ro theo chế, sách quản lý Đẩy mạnh bước tiến tới áp dụng nhuần nhuyễn tiêu chí phân tích ; mở rộng việc áp dụng tiêu chí kiểm tra rủi ro 66 ma túy, sở hữu trí tuệ, hàng giả, an ninh quốc gia Áp dụng tiêu chí phục vụ đo lường, đánh giá tuân thủ tiêu chí miễn kiểm tra đối tượng có trình tuân thủ tốt, quan Hải quan đánh giá công nhận b Đẩy mạnh việc áp dụng quản lý rủi ro giám sát hải quan Rà sốt, xây dựng tiêu chí để áp dụng QLRR giám sát hải quan theo nhóm đối tượng phù hợp Ứng dụng hồ sơ rủi ro doanh nghiệp , hàng hóa, hành khách, phương tiện đối tượng có liên quan để phục vụ xác định trọng điểm giám sát hải quan Tăng cường cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro để thiếp lập tiêu chí lựa chọn đối tượng trọng điểm giám sát hải quan c Phối hợp đề xuất với Cục CNTT Cục QLRR nâng cấp hệ thống thông tin phục vụ QLRR phù hợp với thực tế Cục hải quan thành phố Hà Nội theo hướng sau: Nâng cấp hệ thống thông tin QLRR để đáp ứng kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống VNACCS&VCIS; Nâng cấp hệ thống thông tin quản lý vi phạm để phục vụ cho việc theo dõi, đánh giá trình tuân thủ tổ chức cá nhân tham gia hoạt động hải quan; thống kê, phân tích xu hướng vi phạm PLHQ; phân tích, đánh giá rủi ro tích hợp xử lý liệu tiến hành thủ tục XNK, XNC Nâng cấp hệ thống cung cấp thông tin doanh nghiệp hồ sơ rủi ro để phục vụ việc cập nhật, quản lý, theo dõi, đánh giá trình tuân thủ doanh nghiệp ; cập nhật, quản lý, theo dõi, đánh giá đối tượng trọng điểm có nguy vi phạm pháp luật hải quan Xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý thơng tin trước hàng hóa XNK, phương tiện XNC để phục vụ việc phân tích, đánh giá rủi ro trước, chủ động áp dụng biện pháp kiểm tra, kiểm sốt phù hợp hàng hóa XNK, phương tiện XNC Kết hợp với Hệ thống cửa quốc gia xây dựng hệ thống thông tin giấy phép quản lý chuyên ngành: để phục vụ việc trao đổi, cập nhật 67 thông tin, liệu giấy phép quản lý chuyên ngành hàng hóa XNK; tích hợp xử lý liệu tự động phục vụ thơng quan hàng hóa; phục vụ rà sốt, phân tích rủi ro khai báo giấy phép quản lý chuyên ngành hàng hóa XNK Phối hợp với Cảng vụ hàng không hãng hàng không, Bộ Giao thông vận tải để xây dựng, kết nối, tích hợp thơng tin trước phương tiện hành khách XNC tuyến hàng không: để phục vụ việc phân tích, đánh giá rủi ro, xác định hành khách, phương tiện trọng điểm cần kiểm tra, giám sát, kiểm soát trình làm thủ tục hải quan Phối hợp với Bộ Công an để xây dựng hệ thống thông tin đối tác nước ngoài: để phục vụ theo dõi, phân tích đối tượng doanh nghiệp, cá nhân nước ngồi có nguy vi phạm liên quan vi phạm pháp luật hải quan Việt Nam; cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch thương mại quốc tế d Công tác phân tích, đánh giá rủi ro Triển khai sâu, rộng kỹ thuật phân tích, đánh giá rủi ro nhằm tạo tảng cho công tác QLRR Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Phối hợp, đề xuất với Cục QLRR chuẩn hóa danh mục rủi ro lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ hải quan - Xây dựng, đề xuất với Cục QLRR số rủi ro lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ hải quan có Cục hải quan thành phố Hà Nội - Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, ứng dụng hồ sơ rủi ro sở hoàn thiện CSDL hồ sơ rủi ro - Nâng cao chất lượng phân tích, đánh giá rủi ro bn lậu, gian lận thương mại; bước triển khai sâu rộng phân tích rủi ro sở hữu trí tuệ, ma túy, khủng bố, rửa tiền - Xây dựng phần mềm phân tích rủi ro, phát triển cơng cụ hỗ trợ cho việc tra cứu, kết xuất, tổng hợp liệu nhằm hỗ trợ cho công chức trình phân tích rủi ro 3.2.1.4 Đầu tư sở vật chất cần thiết cho QLRR QLRR thực có chất lượng hỗ trợ phương tiện 68 kỹ thuật đại hệ thống mạng thơng tin, loại máy kiểm tra Vì thế, cân đối tài cho đầu tư phục vụ QLRR giải giải pháp cấp bách Có thể ứng dụng số giải pháp sau: Xây dựng mạng diện rộng Hải quan có khả chuyển tín hiệu kết nối đơn vị ngành với trung tâm tự động hóa Củng cố mạng kết nối Hải quan với ngân hàng, kho bạc, hãng vận chuyển hàng không, cảng vụ để thực giao dịch xác nhận việc nộp thuế, giám sát kho hàng Nâng cấp chương trình phần mềm máy vi tính phù hợp với hệ thống quy trình thủ tục hải quan đặc thù Việt Nam Chương trình phần mềm phải có khả kế thừa, tương thích phát triển từ nghiệp vụ triển khai ngành, có khả vận hành mạng diện rộng, với chức phù hợp với loại hình thủ tục cảng biển, hàng không, đường đảm bảo đáp ứng đa dạng công tác quản lý hải quan Tránh tình trạng tắc nghẽn hệ thống truyền liệu Nâng cấp hệ thống an ninh, an tồn liệu, thơng tin hải quan tránh tình trạng thiếu hụt thông tin, sai lệch thông tin 3.2.1.5 Tăng cường quan hệ phối hợp trao hợp tác quốc tế QLRR - Mở rộng quan hệ với Tổ chức hải quan Thế giới khu vực nhằm tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật tổ chức này, phương diện hỗ trợ chuyên gia đào tạo cho cán hải quan quy trình, kỹ quản lý rủi ro Ngồi cần đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin để thiết kế hệ thống quản lý rủi ro dựa chuẩn mực quốc tế khâu phù hợp - Tăng cường mở rộng nâng cao cấp độ quân hệ song phương với hải quan nước ASEAN, hải quan nước láng giềng hải quan số nước công nghiệp phát triển để phối hợp hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý rủi ro, tranh thủ giúp đỡ trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ cán cơng chức hải quan họ 69 - Tích cự gửi cán hải quan đào tạo học tập nước để làm chủ kỹ luật quản lý rủi ro đại, coi phận cán n ày nòng cốt để mở rộng tự đào tạo quản lý rủi ro nước 3.2.1.6 Tăng cường quan hệ phối hợp trao đổi thông tin với quan, đơn vị chức thuộc Bộ, ngành liên quan - Đánh giá việc tổ chức triển khai 06 Thông tư liên tịch trao đổi, cung cấp thông tin ngành Hải quan với đơn vị thuộc Bộ, ngành liên quan địa bàn Cục hải quan thành phố Hà Nội; tổng hợp, hướng dẫn phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất với Tổng cục Hải quan giải kịp thời vướng mắc q trình triển khai 06 Thơng tư nêu - Tổ chức ký kết, triển khai quy chế phối hợp quan Hải quan quan, đơn vị chức thuộc Bộ, ngành liên quan phạm vi địa bàn hoạt động Cục hải quan thành phố Hà Nội; Hướng dẫn Chi cục, xây dựng triển khai quy chế phối hợp quan Hải quan với đơn vị chức sở nhằm tăng cường công tác trao đổi thơng tin, phối hợp cơng tác phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới gian lận thương mại - Trong giai đoạn từ đến năm 2020, tập trung xây dựng hệ thống kết nối trao đổi, chia sẻ thông tin liệu với Công an cửa khẩu, Hãng hàng không, hãng vận tải, hãng đại lý giao nhận, doanh nghiệp tổ chức, đơn vị khác liên quan quản lý hải quan Chi cục đặc biệt Sân bay quốc tế Nội Bài - Định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, đánh giá kết rút kinh nghiệm triển khai 06 Thông tư liên tịch 3.2.1.7 Đẩy mạnh quản lý tuân thủ doanh nghiệp a Nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội , bao gồm: - Bổ sung hoàn thiện tiêu thông tin doanh nghiệp phục vụ cho cập nhật, quản lý, theo dõi đầy đủ hoạt động doanh nghiệp ; - Đẩy mạnh việc kết nối trao đổi, chia sẻ thông tin với Bộ, ngành liên 70 quan; - Thiết lập chế cập nhật thường xuyên, đầy đủ, kịp thời thông tin doanh nghiệp thông tin liệu hoạt động doanh nghiệp - Hoàn thiện chức tổng hợp, theo dõi, đánh giá doanh nghiệp phần mềm b Tăng cường quan hệ nhằm thu thập thông tin từ cộng đồng doanh nghiệp - Xây dựng chương trình hợp tác doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động đại lý hải quan, kinh doanh kho bãi, kinh doanh vận tải nhằm tạo lập chế, thúc đẩy hoạt động trao đổi cung cấp thông tin phục vụ quản lý rủi ro - Thúc đẩy quan hệ, ký kết thỏa thuận với hiệp hội doanh nghiệp theo ngành hàng để thiết lập kênh thông tin hoạt động XNK phục vụ phân tích, đánh giá rủi ro c Nâng cao chất lượng công tác đánh giá tuân thủ doanh nghiệp - Nghiên cứu,đề xuất với Tổng cục Hải quan điều chỉnh, bổ sung tiêu chí đánh giá rủi ro doanh nghiệp phù hợp với chế sách quản lý hành áp dụng địa bàn Cục hải quan thành phố Hà Nội - Lập kế hoạch điều tra, đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp hàng năm d Triển khai chương trình doanh nghiệp ưu tiên - Phổ biến lợi ích chương trình doanh nghiệp ưu tiên nhằm khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia chương trình doanh nghiệp ưu tiên Tổng cục - Tích cực hỗ trợ, rà sốt, đánh giá thường xuyên doanh nghiệp ưu tiên có để có đánh giá cụ thể, xác, quản lý hiệu 3.2.2 Giải pháp tra, kiểm tra quản lý rủi ro Việc triển khai hệ thống VNACCS/VCIS từ tháng 6/2014 thay đổi hẳn phương thức quản lý hải quan đại, đưa quản lý rủi ro lên tầm cao VNACCS/VCIS thể tầm cao quản lý rủi ro áp dụng vào thủ tục hải quan Hàng hóa thơng quan phần mềm, 71 máy tính, tỷ lệ kiểm tra ít, hồ sơ giấy hàng luồng xanh không cần, thời gian thông quan cho lô hàng luồn xanh tính giây Tuy nhiên, từ thực tế triển khai từ nghiên cứu hệ thống VNACCS/VCIS, nhiều rủi ro tiềm ẩn phát mà cụ thể rủi ro lơ hàng luồng xanh Có thể hiểu đơn giản: khai hải quan, đáp ứng đủ số tiêu chí quản lý rủi ro đặt hệ thống hàng hóa thơng quan mà khơng cần kiểm tra hồ sơ giấy kiểm tra thực tế hàng hóa Như tiềm ẩn điều luồng xanh: hàng hóa thực tế khác với hàng hóa khai báo, quan hải quan khơng kiểm sốt Vì thế, luồng xanh bị lợi dụng để doanh nghiệp xuất nhập đằng lại khai báo nẻo Bên cạnh đó, khơng loại trừ có cán làm cơng tác QLRR thối hóa, biến chất tư vấn cho doanh nghiệp để lách luật nhằm trốn thuế, gian lận hàng hóa Khắc phục điểm yếu trên, giải pháp tra, kiểm tra phải đẩy mạnh Bộ phận Thanh tra thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội có kế hoạch tra thường xuyên, đột xuất với khu vực trọng điểm, hàng hóa trọng điểm, nhạy cảm, có thuế xuất cao, … Về kiểm tra thực phương thức: kiểm tra sau thơng quan kiểm tra trình độ cán - Đối với kiểm tra sau thông quan: giao nhiệm vụ cho Chi cục Kiểm tra sau thơng quan tích cực, tăng cường công tác kiểm tra nhằm thu thập thông tin cho hệ thống quản lý rủi ro - Đối với kiểm tra trình độ cán thực QLRR: tổ chức thi tìm hiểu, thi tay nghề chun mơn nhằm tìm sơ suất cán để có kế hoạch đào tạo, cập nhật kiến thức Các kết hoạt động tra kiểm tra cần báo cáo với Lãnh đạo Cục hải quan thành phố Hà Nội để đạo Phòng quản lý rủi ro lên phương án khắc phục 72 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ tài Để tạo điều kiện cho ngành hải quan áp dụng đại trà QLRR cơng đoạn quản lý hải quan hàng hóa XNK, kiến nghị Bộ tài số vấn đề sau đây: - Tạo chế hỗ trợ mặt pháp lý, thủ tục để Ngành hải quan thu thập thơng tin từ nước ngồi phục vụ hoạt động phân tích phịng ngừa rủi ro, hỗ trợ quan nước - Hỗ trợ Ngành hải quan đào tạo xây dựng đội ngũ cán hải quan có trình độ học vấn tri thức khoa học cao làm việc hệ thống đảm bảo thông tin cho QLRR - Tăng kinh phí cho hoạt động đại hóa hải quan - Hỗ trợ ngành hải quan tái cấu máy xây dựng thêm số đầu mối thực nhiệm vụ bảo đảm thông tin cho hoạt động hải quan nói chung, QLRR nói riêng - Tạo chế để hải quan Việt Nam hợp tác với hải quan nước lĩnh vực hài hòa thủ tục QLRR 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan Trong giai đoạn Cục hải quan thành phố Hà Nội phải đảm đương nhiều cơng việc nhằm đại hóa hội nhập, QLRR mảng cơng việc, lại địi hỏi tập trung nguồn lực khơng nhỏ nên kiến nghị Tổng cục Hải quan quan tâm đến mảng công việc phương diện sau: - Nhanh chóng đạo đơn vị Vụ, Cục thuộc Tổng cục hồn thiện quy trình để có quan phụ trách QLRR chuyên trách cấp cục chi cục - Chỉ đạo Cục hải quan thành phố Hà Nội công tác tổ chức theo hướng: ưu tiên bố trí cán có trình độ cho khâu phân tích thu thập thơng tin rủi ro 73 - Ưu tiên đầu tư phương tiện đại cho khâu thơng quan hàng hóa, khâu xử lý tờ khai sở nguồn thông tin rủi ro khâu kiểm tra hàng hóa trực tiếp để đảm bảo tốc độ thông quan nhanh - Chỉ đạo đơn vị Vụ, Cục thuộc Tổng cục quy trình phối hợp chặt chẽ phận hải quan cửa với phận kiểm tra sau thông quan để nâng cao hiệu QLRR - Chỉ đạo Cục hải quan thành phố Hà Nội đưa nội dung áp dụng QLRR vào hoạt động hải quan thành tiêu chí bình xét thi đua tồn ngành 74 Tiểu kết chương Chương chương quan trọng toàn nghiên cứu, kết toàn nghiên cứu Để có giải pháp, chương phân tích bối cảnh, định hướng phát triển hoạt động quản lý rủi ro Cục Hải quan thành phố Hà Nội thời gian tới Phần giải pháp, với quy mô cấp Cục Hải quan, tác giả chia thành nhóm giải pháp trọng tâm, sát với thực tế, triển khai thực tế Đó nhóm giải pháp tổ chức triển khai quản lý rủi ro thủ tục hải quan nhóm giải pháp cơng tác tra, kiểm tra Trong đó, nhóm giải pháp tổ chức triển khai quản lý rủi ro bao gồm giải pháp nhỏ như: tổ chức, tăng cường chuyên môn, số cải tiến nghiệp vụ, trao đổi thông tin, quản lý doanh nghiệp, Bên cạnh đó, cịn có số kiến nghị với Bộ Tài Tổng cục Hải quan để nhóm giải pháp vào thực tiễn triển khai 75 KẾT LUẬN QLRR là việc áp dụng có hệ thống biện pháp, quy trình nghiệp vụ thơng lệ nhằm giúp quan hải quan bố trí, xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu lĩnh vực, đối tượng xác định rủi ro QLRR đem lại cho hải quan nhiều lợi ích mà bật tác dụng cân kiểm soát hiệu tạo thuận lợi cho thương mại Song QLRR kỹ thuật đại mà việc áp dụng cách hiệu địi hỏi phải có điều kiện, quy trình, thơng tin người chuẩn hóa Tuy nhiên, chưa phát huy tối đa hiệu phương pháp, nên số yếu cần phải khắc phục Nhưng khẳng định rằng, QLRR góp phần đắc lực để hải quan Việt Nam nói chung Cục hải quan thành phố Hà Nội nói riêng thực mục tiêu phấn đấu trở thành quan hải quan đại, chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ hải quan chất lượng cao cho cộng đồng xã hội, quan đầu việc tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia Nghiên cứu luận văn có từ tổng kết lý luận chung QLRR, đánh giá ưu điểm nhược điểm trình áp dụng QLRR vào quy trình thủ tục hải quan xuất nhập hàng hoá Cục hải quan thành phố Hà Nội năm tháng Trên sở kinh nghiệm quốc tế, định hướng phát triển yêu cầu hạn chế cần khắc phục, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp từ tổ chức đến kỹ thuật nghiệp vụ Ngồi ra, luận văn có số kiến nghị với quan cấp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng QLRR thủ tục hải quan Cục hải quan thành phố Hà Nội Do vấn đề QLRR sâu rộng, Cục hải quan thành phố Hà Nội số 34 Cục hải quan nước nên số giải pháp phụ thuộc nhiều vào quan Tổng cục Hải quan Hạn chế khắc phục nghiên cứu mở rộng toàn Ngành Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, nội dung đưa bao quát tầm Cục hải quan địa phương Kết để Cục hải quan thành phố Hà Nội tham khảo cho kế hoạch hoạt động Cục đến năm 2020 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2018), Thơng tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 Bộ tài sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Nghị định 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 sửa đổi bổ xung số điều NĐ 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, kiểm sốt hải quan Bộ Tài 2015 Thông tư số 38/2015/TT-BTC hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý thuế hàng hố xuất khẩu, nhập Chính phủ 2015 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Bộ trưởng Bộ Tài 2008 Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC quy định áp dụng QLRR hoạt động nghiệp vụ hải quan Bộ trưởng Bộ Tài 2013 Thơng tư số 175/2013/QĐ-BTC thông tư quy định áp dụng QLRR hoạt động nghiệp vụ hải quan Nguyễn Toàn 2004 Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào hoạt động nghiệp vụ hải quan Thủ tướng Chính phủ 2010 Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài Tổ chức Hải quan giới WCO 1999 Công ước Quốc tế KYOTO đơn giản hóa hài hịa Thủ tục Hải quan sửa đổi năm 1999 (bản dịch tiếng Việt) 77 10 Tổng cục Hải quan 2009 Quyết định số 1171/QĐ-TCHQ việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại 11 Tổng cục Hải quan 2007 Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ việc ban hành Quy chế áp dụng quản lý rủi ro thí điểm thủ tục hải quan điện tử 12 Tổng cục Hải quan 2005 Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ việc ban hành quy chế áp dụng QLRR thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại 13 Tổng cục Hải quan 2009 Quyết định số 35/QĐ-TCHQ quy định chi tiết, hướng dẫn cụ thể áp dụng QLRR thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại 14 Tổng cục Hải quan 2006 Công văn hướng dẫn số 3418/TCHQ-ĐT hướng dẫn thực Quyết định 2148/QĐ-TCHQ 15 Tổng cục Hải quan Công văn hướng dẫn số 76/ TCHQ-ĐT hướng dẫn bổ sung thực Quyết định 35/QĐ-TCHQ áp dụng QLRR Cục Hải quan tỉnh, thành phố 16 Vũ Ngọc Anh.TS 2010 Nâng cao hiệu áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan 17 Vũ Tú Uyên Ths 2012 Giải pháp tăng cường công tac quản lý rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan 18 Bộ Tài (2013), Quyết định số 2998/QĐ-BTC ngày 02/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý hải quan, quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 19 Bộ Tài (2015), Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29/06/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy định quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 20 Chính phủ (2015), Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 14/07/2015 Thủ tướng Chính phủ 78 21 Chính phủ (2011), Quyết định số 448/2011/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 v/v phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 22 Quách Đăng Hòa (2009), “Nghiên cứu xây dựng, quản lý sử dụng hồ sơ rủi ro hoạt động nghiệp vụ ngành Hải quan” , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 23 Quách Đăng Hòa (2016), “Nghiên cứu, xây dựng Khung tiêu chuẩn quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam” , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 24 Quốc hội (2014), Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 25 Tổng cục Hải quan (2015), Quyết định số 282/QĐ-TCHQ ngày 10/11/2015 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan hướng dẫn thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 79 Dự kiến kết nghiên cứu - Về phương diện lý luận: khái quát lý luận việc áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan - Về phương diện thực tiễn: tài liệu tham khảo để Cục Hải quan TP Hà Nội xây dựng phương án nâng cao hiệu áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan nói chung thủ tục hải quan nói riêng XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 80 HỌC VIÊN (Ký ghi rõ họ tên)