1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro trong việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cục hải quan thành phố hà nội

118 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân trường Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Trần Hữu Dào trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng nghiệp vụ cục hải quan TP Hà Nội nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho trình hoàn thiện đề tài Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Quang ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề chung áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 1.1.1 Rủi ro hải quan 1.1.2 Áp dụng quản lý rủi ro hải quan 1.2 Những vấn đề áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục Hải quan điện tử hàng hóa xuất, nhập thương mại 24 1.2.1 Thủ tục Hải Quan điện tử 24 1.2.2 Áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục HQĐT 26 1.3 Kinh nghiệm áp dụng quản lý rủi ro thực TTHQĐT nước 32 1.3.1 Kinh nghiệm Hải quan Trung Quốc 32 1.3.2 Kinh nghiệm Hải quan Singapore 35 1.3.3 Kinh nghiệm Hải quan Nga 37 1.3.4 Bài học cho Hải quan Việt Nam áp dụng quản lý rủi ro trình đại hóa Hải quan 39 1.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan 41 iii Chương TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Khái quát Cục Hải Quan Hà Nội 43 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 2.1.2 Nhiệm vụ Cục Hải Quan Hà Nội 47 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Hà Nội 49 2.1.4 Cơ cấu lao động 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 57 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 57 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1.Thực trạng áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan điện tử Cục Hải quan TP Hà Nội 60 3.1.1 Quy trình thủ tục Hải quan điện tử Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 60 3.1.2 Cơ sở pháp lý cho áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục Hải quan điện tử 62 3.1.3 Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan 65 3.1.4 Kiểm tra hồ sơ hải quan điện tử 66 3.1.6 Dừng thông quan đột xuất 71 3.1.7 Kiểm tra sau thông quan 73 3.2 Kết đạt 74 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân tồn việc áp dụng QLRR Cục Hải quan TP Hà Nội 79 3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng 79 3.3.2 Những tồn việc áp dụng quản lý rủi ro trình thực hải quan điện tử Cục 81 iv 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan TP Hà Nội kiến nghị lên quan quản lý cấp 84 3.4.1 Mục tiêu, định hướng áp dụng quản lý rủi ro Cục Hải quan Hà Nội thời gian tới 84 3.4.2 Giải pháp đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan điện tử cục hải quan TP Hà Nội kiến nghị lên quan quản lý cấp 86 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ QLRR Quản lý rủi ro XNK Xuất, nhập NSNN Ngân sách nhà nước HQĐT Hải quan điện tử KCN Khu công nghiệp TP Thành phố CBCC Cán công chức DN Doanh nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tần xuất rủi ro 18 Bảng 1.2 Mức độ hậu rủi ro 18 Bảng 1.3 Mức độ rủi ro 18 Bảng 3.1: Tình hình hoạt động Xuất - Nhập 64 Bảng 3.2: Tình hình phân luồng kiểm tra thực tế hàng hóa 66 Bảng 3.3: Tình hình vi phạm hành theo luồng 67 Bảng 3.4: Tình hình chuyển luồng Cục 70 Bảng 3.5: Tình hình lô hàng dừng thông quan đột xuất 71 Bảng 3.6: Công tác kiểm tra sau thông quan 72 Bảng 3.7: Số liệu tình hình hoạt động Xuất - Nhập 74 Bảng 3.8: Bảng số liệu số thuế thu nộp Ngân sách 75 Bảng 3.9: Đánh giá kết phân luồng 77 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Trình tự thủ tục hải quan điện tử 60 Hình 3.2: Biểu đồ số thuế thu nộp ngân sách (giai đoạn 2009 -2013) 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan Việt Nam vấn đề mẻ lại phức tạp Rủi ro lĩnh vực hải quan nguy tiềm ẩn việc không tuân thủ pháp luật hải quan thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hoá, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải khiến cho quan hải quan thực mục tiêu, nhiệm vụ Trong hoàn cảnh nay, kinh tế giới có biến chuyển mạnh mẽ, hoạt đông buôn bán, thương mại quốc tế ngày mở rộng khối lượng hàng hóa xuất nhập vào quốc gia tăng lên nhanh chóng, không quốc gia đứng xu phát triển, Việt Nam không ngoại lệ Trong năm gần đây, sau Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, hành khách xuất nhập cảnh ngày gia tăng nhanh chóng Vấn đề đặt ngành Hải quan vừa kiểm tra, kiểm soát tất hàng hóa xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh vừa tạo thông thoáng cho hoạt động thương mại quốc tế với nguồn lực có hạn Để giải vấn đề này, ngành Hải quan bước thực cải cách đại hóa, đặc biệt đưa quy trình thủ tục Hải quan điện tử vào áp dụng, nhằm để nâng cao lực quản lý, chất lượng phục vụ Hải quan tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập nói chung doanh nghiệp Trong đó, việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro đóng vai trò quan trọng, giải pháp tối ưu cho Hải quan Việt Nam tiến trình đại hóa hội nhập quốc tế Cục Hải quan Hà Nội bước áp dụng quản lý rủi ro Với việc áp dụng quản lý rủi ro quy trình thủ tục Hải quan nói chung quy trình thủ tục Hải quan điện tử nói riêng, yêu cầu nêu xử lý nhanh chóng, xác, kịp thời, tập trung quản lý đối tượng rủi ro, đồng thời giảm mức độ kiểm tra đối tượng tuân thủ, nhằm tạo thuận lợi thương mại, giảm chi phí trình làm thủ tục hải quan Như vậy, việc triển khai áp dụng quản lý rủi ro quy trình thủ tục hải quan điện tử tất yếu khách quan xu hội nhập phù hợp với nội lực Hải quan Việt Nam Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập Cục Hải quan TP Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập khẩu, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quản lý rủi ro Hải quan Cục Hải quan TP Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận việc áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan điện tử - Đánh giá thực trạng áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất Cục Hải quan TP Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan TP Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập Cục Hải quan TP Hà Nội 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa XNK 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, cảnh, hàng hóa đưa vàođưa kho ngoại quan, hành lý hành khách xuất nhập cảnh + Xác định phương thức, lựa chọn đối tượng giám sát hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện - hành khách xuất nhập cảnh + Đánh giá thực trạng đưa phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện áp dụng quản lý rủi ro thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan Hà Nội - Phạm vi không gian: Cục Hải quan TP Hà Nội - Phạm vi thời gian: luận văn nghiên cứu từ năm 2008 đến 2012, chủ yếu tập trung giai đoạn từ 2010 đến 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập - Thực trạng công tác áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập - Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan TP Hà Nội 97 đòi hỏi quan tâm, đầu tư cấp lãnh đạo, tất cán bộ, công chức ngành hải quan nói chung cán Cục nói riêng 3.4.2.7 Tuyên truyền, giáo dục tính tuân thủ pháp luật Hải quan cho cộng đồng doanh nghiệp Có hai chủ thể hoạt động nghiệp vụ Hải quan quan Hải quan doanh nghiệp Các chủ thể có mối liên hệ nhiều phương diện: quan hệ pháp lý, quan hệ quản lý, quan hệ nghiệp vụ quan hệ cộng đồng Hải quan với tư cách thi hành công vụ doanh nghiệp buộc phải tuân thủ pháp luật giám sát Hải quan Doanh nghiệp đồng thời đóng vai trò chủ thể quản lý, doanh nghiệp đối tượng chịu quản lý Ngoài ra, chủ thể hợp tác, phối hợp với hoàn thành chuỗi nghiệp vụ Hải quan Do đó, giải pháp tác động lên quan Hải quan, cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho cộng đồng doanh nghiệp Khi có đồng thuận từ phía doanh nghiệp, nghiệp vụ Hải quan thực trơn chu, thuận lợi, giảm thời gian chi phí Cơ quan Hải quan thực tốt công tác quản lý mình, đạt mục tiêu, doanh nghiệp dễ dàng cho việc thông quan hay làm thủ tục Quản lý tuân thủ giải pháp quản lý giúp cho quan hải quan áp dụng quản lý rủi ro tốt Theo đó, đối tượng chấp hành tốt quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi làm thủ tục hải quan, đồng thời, biện pháp giúp quan hải quan phát doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật nhanh nhờ sử dụng chiến lược phân tích tình báo Do vậy, công tác kiểm soát thực hiệu với nguồn lực phân bổ hợp lý Để đẩy mạnh quản lý tuân thủ doanh nghiệp cần thực tốt công việc sau: a) Xây dựng, hoàn thiện quy định chế, sách quản lý tuân 98 thủ doanh nghiệp theo hướng khuyến khích ưu tiên doanh nghiệp hợp tác chấp hành tốt pháp luật Hải quan Điều chỉnh bổ sung tiêu chí đánh giá doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật Hải quan đảm bảo việc đánh giá ưu tiên đối tượng b) Triển khai chương trình đo lường, đánh giá tuân thủ doanh nghiệp; quản lý, theo dõi, đánh giá rủi ro hoạt động doanh nghiệp sở nâng cấp, phát triển chức hệ thống thông tin doanh nghiệp, tiêu chí đánh giá doanh nghiệp biện pháp kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực thi tuân thủ doanh nghiệp c) Xây dựng triển khai chương trình hợp tác, tự nguyện tuân thủ doanh nghiệp; ký kết biên ghi nhớ việc hợp tác trao đổi cung cấp thông tin phục vụ áp dụng quản lý rủi ro với tập đoàn, hiệp hội công ty lớn; xây dựng chế thúc đẩy việc cung cấp thông tin trước hàng hóa xuất nhập khẩu; triển khai biện pháp thông báo, hướng dẫn khắc phục nguy rủi ro tuân thủ doanh nghiệp Để thực điều này, phải ý tới việc đảm bảo lợi ích cho doanh nghiêp, làm cho doanh nghiệp thấy lợi ích họ thực biện pháp áp dụng quản lý rủi ro, có trì tuân thủ pháp luật họ cách lâu dài Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức hội nghị đối thoại cấp Cục Chi cục với doanh nghiệp sách áp dụng quản lý rủi ro, sách thuế, Hải quan,…giúp doanh nghiệp nắm rõ chủ trương mới, đồng thời cập nhật phản ánh họ để hợp lý hóa sách với doanh nghiệp Chúng ta cần tăng cường quan hệ hợp tác với doanh nghiệp việc trao đổi cung cấp thông tin phục vụ phân tích, đánh giá rủi ro Quá trình cần thực dựa có chế thống nhất, bao gồm việc ký kết thoả thuận, cam kết việc: doanh nghiệp trao đổi cung cấp thông tin hàng hoá, trị giá hàng hoá giao dịch 99 thời điểm, phương thức, thủ đoạn gian lận thuế, vi phạm sở hữu trí tuệ… Đổi lại, quan Hải quan cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến sách hàng hoá, sách thuế, cung cấp điều kiện tạo thuận lợi trình làm thủ tục Hải quan Ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật thiếu thông tin quy định pháp lý, đặc biệt quy định liên quan tới xuất nhập hàng hóa, phương tiện vận tải Bởi vậy, mặt, Cục phải triển khai sở cho quản lý tuân thủ, tạo môi trường minh bạch, quán thuận lợi cho doanh nghiệp nghiêm chỉnh chấp hành tốt quy định pháp luật Mặt khác, phải tích cực tuyên truyền, phổ biến Luật, quy định thương mại cập nhật lợi ích tuân thủ hình thức xử phạt tới đối tượng hoạt động xuất nhập thông qua nhiều phương tiện truyền thông báo chí, phương tiện phát thanh, truyền hình, tin, tạp chí, tờ rơi, internet… Như vậy, tạo thuận lợi cho hai bên Ngoài ra, việc thiết lập đường dây nóng miễn phí nối với quan tình báo hải quan hỗ trợ cho Cục thu thập đầy đủ, hiệu thông tin rủi ro từ cộng đồng, hoàn thiện phương pháp áp dụng quản lý rủi ro triển khai… Tuy nhiên, giải pháp áp dụng nhằm khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ thành thực khai báo thủ tục hải quan Còn doanh nghiệp cố ý gian lận, trốn thuế nỗ lực giáo dục, tuyên truyền quan hải quan tác dụng nhiều mà cần phải có biện pháp xử lý mạnh nghiêm khắc có chế kiểm tra công khai, chế tài xử phạt rõ ràng… tùy theo lỗi vi phạm 3.4.2.8 Kiến nghị lên quan quản lý đổi hoàn thiện pháp luật áp dụng quản lý rủi ro trình đại hóa Hải quan 100 Để áp dụng hiệu thực tiễn, quản lý rủi ro cần dựa sở pháp lý đắn, chặt chẽ Các văn Luật, Quyết định, Nghị định, Thông tư ban hành áp dụng quản lý rủi ro hay vấn đề liên quan tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện, triển khai áp dụng quản lý rủi ro Những sở pháp lý để quan Hải quan chủ thể khác bám vào điều chỉnh hành vi thực công việc Tuy nhiên, nay, hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam chưa đầy đủ, thống với nhau, nhiều kẽ hở đối tượng xấu lợi dụng vi phạm pháp luật Thậm chí có mảng hoạt động có nhiều văn ban hành lại chồng chéo nhau, tạo vướng mắc áp dụng không doanh nghiệp mà công chức Hải quan Do đó, hệ thống pháp luật công tác cần phải đổi mới, kiện toàn cho phù hợp với tình hình thực tế, nghĩa phải mang tính ứng dụng hợp lý cao Điển hoàn thiện hành lang pháp lý thu thập, xử lý thông tin áp dụng quản lý rủi ro, kiện toàn hệ thống đơn vị chuyên trách áp dụng quản lý rủi ro theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ Các văn pháp luật phải phân rõ nhiệm vụ phận áp dụng quản lý rủi ro, tránh tượng chồng chéo phải có thống nhất, đồng liên kết, phối hợp với thực nhiệm vụ để rời rạc, cục Để đảm bảo yêu cầu trên, xây dựng, sửa đổi luật hay văn luật, cần phải vào thực tế tình hình hàng hóa xuất nhập khẩu, thực thủ tục Hải quan, cấu tổ chức qân Hải quan cấp, mối quan hệ doanh nghiệp với Hải quan, trình độ cán công chức Hải quan, công nghệ thông tin, thiết bị phục vụ cho ngành,… Các quy định đưa vừa phải phù hợp với thực tế nước ta vừa đảm bảo tiêu chuẩn Hải quan đại nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa xuất nhập Những vấn đề có liên quan tới nhiều quan chuyên ngành cần triển 101 khai chế phối hợp trao đổi thông tin với bộ, ngành tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan Có thể tổ chức buổi tọa đàm trực tiếp, hội nghị, hội thảo để trao đổi vấn đề chung mang tính chất chuyên môn lĩnh vực Ngoài ra, văn luật cần hướng dẫn cụ thể luật, phân rõ nhiệm vụ phận, quan Cụ thể: - Luật hóa quy định thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ áp dụng quản lý rủi ro chương trình sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan Luật Quản lý thuế, bao gồm việc giải thích quy định rõ nội dung hoạt động mặt công tác này, với việc quy định trách nhiệm đơn vị ngành trình tổ chức thực - Xây dựng quy định thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ áp dụng quản lý rủi ro để bổ sung văn quy định, hướng dẫn thực Luật Hải quan Luật Quản lý thuế Các quy định xây dựng phải toàn diện cụ thể đồng thời phù hợp với chế độ, thủ tục triển khai hệ thống VNACCS -VCIS - Xây dựng, trình Bộ ban hành Thông tư quy định, hướng dẫn áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan, quy định cụ thể tiêu chuẩn áp dụng quản lý rủi ro, tiêu chí áp dụng quản lý rủi ro, tiêu chí đánh giá doanh nghiệp, sách quản lý thực thi tuân thủ ngành Hải quan, biện pháp, kỹ thuật đánh giá rủi ro,… trách nhiệm, quyền hạn quan Hải quan tổ chức cá nhân liên quan việc áp dụng quản lý rủi ro 3.4.2.9 Kiện toàn tổ chức, hoạt động hệ thống đơn vị chuyên trách áp dụng quản lý rủi ro Để đạt hiệu áp dụng quản lý rủi ro mong muốn, cần thiết phải có hệ thống đơn vị chuyên trách vấn đề phải thường xuyên tiến hành kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống Cục hải quan TP Hà Nội nên khuyến nghị lên Tổng cục thực kiện toàn tổ chức đơn vị này, điển hình như: 102 - Đẩy nhanh tiến độ trình đề án xây dựng Cục thông tin nghiệp vụ kiểm soát tuân thủ (Cục quản lý rủi ro); đồng thời xây dựng đề án thành lập bổ sung Phòng quản lý rủi ro số Cục Hải quan tỉnh sở rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ khối lượng công việc đơn vị liên quan - Rà soát, đánh giá việc tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ cấp, đơn vị áp dụng quản lý rủi ro Căn vào kết đánh giá, xây dựng phương án chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ đơn vị áp dụng quản lý rủi ro theo định hướng sau: + Về hoạt động thu thập thông tin, tài liệu, phân tích rủi ro trước, sau thông quan để điều phối hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát Hải quan, nhiệm vụ thiếu đơn vị quản lý rủi ro, đề nghị Tổng cục thống mặt quan điểm để thực toàn ngành + Về hoạt động thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ đánh giá rủi ro lựa chọn phương án sau đây: - Việc thu thập, xử lý thông tin Hải quan đánh giá rủi ro cần đưa đầu mối Ban quản lý rủi ro (cấp Tổng cục) - Việc giao hoạt động thu thập, xử lý thông tin đánh giá rủi ro cho đơn vị Hải quan cấp Cục để phục vụ công tác chuyên môn đơn vị Nhưng đơn vị đầu mối, chịu trách nhiệm đạo Ban quản lý rủi ro(cấp Tổng cục) để đạo Cục Hải quan nước Phương án phù hợp với xu chung Tuy nhiên, để tránh xáo trộn cấu tổ chức Ngành hải quan lựa chọn phương án phù hợp + Về công tác điều phối hoạt động kiểm tra Hải quan Hoạt động liên quan đến việc áp dụng tiêu chí áp dụng quản lý rủi ro, để hạn chế việc chồng chéo, gây khó khăn cho trình làm thủ tục Hải quan cho 103 doanh nghiệp, Tổng cục cần thống giao nhiệm vụ cho Quản lý rủi ro làm đầu mối, điều phối xuyên suốt toàn Ngành Các đơn vị có yêu cầu tăng cường kiểm tra hàng hóa doanh nghiệp thông quan cung cấp thông tin cho đơn vị quản lý rủi ro cung cấp để phân tích, đánh giá áp dụng hình thức, mức độ kiểm tra cho phù hợp Như vậy, văn đạo, hướng dẫn liên quan đến tăng cường kiểm tra có ý nghĩa cảnh báo đối tượng trọng điểm cần tập trung phân tích, đánh giá để có định áp dụng cho phù hợp + Về thực nhiệm vụ giám sát tình hình phân luồng, tình hình thực kiểm tra; phối hợp kiểm tra để thẩm định tiêu chí phân tích cấp Cục Chi cục, với tình hình thực tế Việt Nam nay, áp dụng quản lý rủi ro không thực rủi ro bên mà kiểm soát yếu tố rủi ro bên cần thiết + Việc thực nhiệm vụ khác, như: vận hành máy soi container, làm thủ tục thông quan tầu biển…trong điều kiện nay, việc giao nhiệm vụ không nên cứng nhắc mà nên vào điều kiện thực tế địa phương quan tâm đến tính hiệu việc tổ chức thực - Để triển khai thực có hiệu hoạt động trên, thời gian tới, Tổng cục Hải quan xây dựng chuẩn hóa chức danh công việc áp dụng quản lý rủi ro cấp đơn vị; đồng thời xây dựng quy chế hoạt động quan hệ phối hợp đơn vị áp dụng quản lý rủi ro với đơn vị ngành cấp nhằm tăng cường hiệu phối hợp việc áp dụng quản lý rủi ro 3.4.2.10 Triển khai giải pháp để tăng cường lực phân tích kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng kiểm tra Hải quan Trong yếu tố có ảnh hưởng tới việc áp dụng quản lý rủi ro, hoạt động kiểm tra Hải quan lực phân tích, kiểm soát rủi ro cần 104 ngành quan tâm, đầu tư Cục Hải quan TP Hà Nội nên áp dụng số giải pháp sau: - Triển khai công tác phân tích dự báo, thường xuyên định kỳ cung cấp báo cáo thực trạng bất cập, sơ hở thiếu sót lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan; nguy vi phạm, tội phạm lĩnh vực Hải quan nhằm định hướng, hỗ trợ cho lĩnh vực sách, bố trí xếp nguồn lực tổ chức hoạt động nghiệp vụ Hải quan - Thống chế điều phối hoạt động kiểm tra, giám sát Hải quan dựa đánh giá rủi ro, đảm bảo tính liên kết, đồng bộ, hợp lý việc bố trí khâu nghiệp vụ kiểm tra, giám sát Hải quan; không để xảy tình trạng chồng chéo bỏ trống chức năng, nhiệm vụ; giảm thiểu mức thấp sơ hở thiếu sót việc tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát Hải quan - Nâng cao chất lượng, hiệu phân tích, đánh giá rủi ro; tập trung triển khai sâu, rộng công tác hồ sơ rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan đáp ứng yêu cầu phát kiểm soát kịp thời đối tượng rủi ro; hạn chế tới mức thấp nguy vi phạm không phát kiểm soát - Xây dựng triển khai công tác xác định trọng điểm thông tin trước hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện xuất nhập cảnh (Manifest); đảm bảo liên kết hoạt động với hoạt động đánh giá rủi ro, phân luồng thông quan kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất nhập - Nghiên cứu, xây dựng sổ tay hướng dẫn thu thập, xử lý thông tin đánh giá rủi ro Sổ tay cẩm nang dẫn cho cán bộ, công chức trình áp dụng quản lý rủi ro - Tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, tập huấn áp dụng quản lý rủi ro cho cán công chức Hải quan 105 3.4.2.11 Tăng cường, nâng cao hiệu phối hợp đơn vị ngành, tăng cường hợp tác quốc tế Áp dụng quản lý rủi ro tạo sở tảng cho hoạt động nghiệp vụ Hải quan, đồng thời để nâng cao hiệu công tác này, cần phối hợp chặt chẽ từ đơn vị ngành tham gia công chức Hải quan việc thu thập, cung cấp thông tin, phối hợp xử lý có hiệu rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan Một là, phối hợp chặt chẽ đơn vị quản lý rủi ro với đơn vị khác ngành đặc biệt đơn vị thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ Hải quan Hai là, tăng cường phối hợp, hỗ trợ từ hoạt động nghiệp vụ kiểm soát Hải quan Bộ phận áp dụng quản lý rủi ro phân tích, xem xét đối tượng để đánh giá tính rủi ro, phận kiểm soát điều tra vụ việc cách chuyên sâu Phối hợp hai phận có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn vi phạm pháp luật Hải quan Ba là, kết hợp chặt chẽ với nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan Những thông tin cập nhật, thu thập từ hai nghiệp vụ phục vụ đắc lực cho áp dụng quản lý rủi ro Bốn là, liên hệ mật thiết với đơn vị chức thuộc ngành liên quan như: Ngân hàng trung ương, Công an, Biên phòng, Quản lý thị trường, Cảnh sát biển, quan thuế có chức năng, nhiệm vụ trực tiếp quản lý, kiểm tra, điều tra hoạt động đối tượng có liên quan đến hoạt động Hải quan Đây nguồn thông tin quan trọng giúp quan Hải quan cập nhật, bổ sung hồ sơ quản lý rủi ro Sự phối hợp phải vào quy định pháp luật chức năng, quyền hạn hai bên, tinh thần chủ động phối hợp công tác đảm bảo giải công việc nhanh chóng, hiệu quả, minh bạch 106 Năm là, tăng cường hợp tác với tổ chức Hải quan giới quốc gia khác nhằm cập nhật, thu thập thông tin tình hình thương mại qua biên giới, tình hình buôn lậu hay gian lận thương mại khác Bên cạnh đó, hợp tác đem lại cho Hải quan Việt Nam phương pháp áp dụng quản lý rủi ro mới, tiên tiến giới Hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng hoạt động hải quan tất cấp, từ Tổng cục, Cục Chi cục, Đội, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro, trao đổi thông tin, liệu lại trở nên cần thiết Vì vậy, việc tham gia thực cách đầy đủ vào cam kết quốc tế WCO, Công ước Kyoto sửa đổi, hợp tác hải quan ASEAN…, Hải quan Việt Nam nói chung Cục nói riêng cần tăng cường hỗ trợ, hợp tác với hải quan quốc gia có hoạt động thương mại diễn ra, phát triển mối quan hệ ngoại giao biên giới, hướng tới thỏa thuận thực quy chế thủ tục kiểm tra Hải quan đơn giản, thuận lợi nhờ phối hợp kiểm tra lần hàng hóa xuất nhập nước láng giềng, tránh phải tiến hành kiểm tra trùng lặp lần quốc gia lô hàng hóa Thực trao đổi thông tin hai chiều quan hải quan nước xuất khẩu, nhập góp phần quản lý hàng hóa xuất nhập chặt chẽ hơn, sở để đánh giá kiểm soát rủi ro hiệu Bên cạnh đó, Cục cần tích cực cử cán đào tạo, nâng cao trình độ nước có trình độ hải quan phát triển điều kiện thực tế cho phép 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận: Với xu mở cửa hội nhập ngày sâu rộng, toàn diện vào diễn đàn kinh tế giới, năm gần hoạt động xuất nhập hàng hóa, phương tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh nước ta tăng lên nhanh chóng Đứng trước phát triển mạnh mẽ đó, nhiệm vụ ngành Hải quan không dừng lại việc tạo thuận lợi cho trình giao lưu buôn bán mà cần phải có biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối tượng quản lý, đảm bảo an ninh thương mại - Việc triển khai, áp dụng quản lý rủi ro quy trình thủ tục hải quan tất yếu khách quan xu hội nhập phù hợp với nội lực Hải quan Việt Nam Như vậy, công tác QLRR ý nghĩa quan Hải quan mà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập chân doanh nghiệp, từ thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đưa kinh tế Việt Nam lên - Kết nghiên cứu việc áp dụng QLRR việc thực thủ tục Hải quan Cục Hải quan Hà Nội phát huy tác dụng tăng hiệu quản lý Hải quan, tăng tỷ lệ phát vi phạm hành lĩnh vực Hải quan, nâng cao ý thức tuân thủ doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm thời gian cho quan hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, có số mặt hạn chế sau: + Một số linh kiện phụ tùng thuộc danh mục mặt hàng tiêu dùng DN Việt Nam nhập để sản xuất hàng xuất hệ thống hiểu hàng nhập nên đưa luồng đỏ (kiểm tra chi tiết hàng hóa) gây thời gian cho hai bên + Một số đối tượng lợi dụng chế phân luồng, chuẩn bị hồ sơ đẹp, khai hàng hóa không mã HS để đưa lô hàng luồng xanh, kiểm tra thực tế hàng hóa, thực hành vi gian lận 108 + Hệ thống tiêu chí QLRR tiêu chí sở liệu doanh nghiệp chưa hoàn chỉnh, tối ưu khiến cho việc phân luồng mà dựa vào phân luồng tự động không xác tuyệt đối - Để tăng cường áp dụng QLRR hoạt động nghiệp vụ Hải quan cần phải có nhiều giải pháp đồng từ hai phía quan Hải quan doanh nghiệp Trong giải pháp xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý rủi ro tối ưu quan trọng nhất, cốt lõi, việc triển khai áp dụng QLRR Khi thiết lập hệ thống tiêu chí QLRR tối ưu, công chức việc áp dụng vào thực tiễn để phát huy hết tác dụng QLRR Bên cạnh đó, phát triển nhân lực trình độ cao ngành giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật từ phía doanh nghiệp hai giải pháp người cần quan tâm thực b Kiến nghị: - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức làm công tác rủi ro cách chuyên sâu nghiệp vụ tự trau dồi kinh nghiệm mảng liên quan để phục vụ việc áp dụng QLRR hiệu - Hiện đại hóa trang thiết bị, hệ thống máy móc phục vụ công việc, tạo điều kiện tốt sở vật chất cho cán công chức làm nhiệm vụ - Xây dựng tiêu chí QLRR tối ưu có tính cập nhật, phù hợp, bám sát với tình hình thực tế QLRR - Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý rủi ro lĩnh vực Hải quan Vì thân nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, chắn chuyên đề tránh khỏi thiếu sót, kính mong quan tâm góp ý Thầy Cô giáo để viết em hoàn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Trần Hữu Dào anh chị Cục Hải quan Hà Nô ̣i giúp đỡ em hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2012), Thông tư 06/2012/TT-BTC hướng dẫn Luật Thuế giá trị gia tăng, Nghị định 123/2008/NĐ-CP 121/2011/NĐ-CP Bộ Tài ban hành Bộ Tài (2013), Thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013 Bộ tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2012), Thông tư 05/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 hướng dẫn thi hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 Bộ Tài (2013), Thông tư 175/2013/TT-BTC ngày 29/12/2013 Bộ Tài quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan (thay Quyết định 48/2008/QĐ- BTC ngày 04/7/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Bộ Tài (2008), Quyết định 48/2008/QĐ- BTC ngày 04/7/2008 Bộ trưởng Bộ Tài Ban hành quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan (đã thay Thông tư 175/2013/TT-BTC ngày 29/12/2013 Bộ Tài quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan) Bộ Tài (2012), Thông tư 196/2012/TT-BTC Quy định thủ tục hải quan điện tử với hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Bộ Tài (2013), Quyết định số 3273/2013/QĐ-BTC ngày 30/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý Hải quan, quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vản tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Chính phủ (2007), Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Chính phủ (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 10 Chính phủ (2009), Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 quy định chi tiết số Điều Luật Thuế TTĐB số 27/2008/QH12 Thông tư 64/2009/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 26/2009/NĐ-CP 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 08/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2009/NĐ-CP 12 Chính phủ (2012), Nghị định 87/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều luật hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại 13 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 14 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 15 Quốc hội (2012), Luật số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 16 Quốc hội (2008), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 17 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quy định loại thuế, khoản phải thu khác thuộc ngân sách Nhà nước quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định pháp luật 18 Quốc hội (2001-2005), Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật Hải quan sửa đổi số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 19 Tổng cục Hải quan (2011), Quyết định 343/QĐ-TCHQ ngày 08/3/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành quy chế quản lý, vận hành, ứng dụng hệ thống thông tin hỗ trợ áp dụng quản lý rủi ro 20 Tổng cục Hải quan (2008), Quyết định 35/QĐ- TCHQ ngày 10/7/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quy định chi tiết hướng dẫn cụ thể áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan dối với hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại 21.Thủ tướng Chính phủ(2011), Quyết định số 448/2011/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 22 Website Cục Hải quan TP Hà Nội http://www.hanoicustoms.gov.vn và: http://www.customs.gov.vn ... việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan TP Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất. .. điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập - Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng quản lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng quản. .. lý rủi ro việc thực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan TP Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN THỦ TỤC

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w