1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kinh tế luật Hiệp định chung về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO

16 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 101 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI    ĐÒ tài: HỊÊP ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA WTO Sinh viên thực hiện : PHẠM VĂN CÔNG SBD : 26 Năm sinh : 10/9/1963 Líp : LUẬT K3B Cơ sở đào tạo : TTGDTX HÀ TÂY Hà Tây - 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một bước quan trọng để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia trên thế giới. Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế chỉ được thực hiện đối với các nền kinh tế mở. Nắm bắt được xu thế phát triển mang tính tất yếu đó, tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đã đưa ra chủ trương chuyển đổi nền kinh tế của đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường (nền kinh tế mở) định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một chủ trương, chính sách đúng đắn đã tưngừ bước đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng trì truệ, chậm phát triển… tham gia ngày càng mạnh mẽ vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ chủ trương chính sách của Đảng đã được nhà nước thể chế hoá thành các quy phạm pháp luật. Trong đó có rất nhiều đạo luật quan trọng nh: Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật Thương mại Bên cạnh đó dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước chóng ta đã lần lượt là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế quan trọng như: ASEAN (7/1995); ASEM (6/1996); APEC (11/1998); WTO (07/11/2006)… gia nhập tổ chức WTO đặt nền kinh tế của Nước dưới nhiều thời cơ và thử thách, đặc biệt là các thử thách trong lĩnh vực thương mại quốc tế (mét lĩnh vực hết sức nhạy cảm mà nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm, còn nhiều kẽ hở pháp luật). Một trong những thách thức đó mà chúng ta phải đối đầu đó là những quy định về Quyền sở hữu trí tuệ và vấn đề thương hiệu của tổ chức WTO - Đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm, và nước ta chưa có đủ kinh nghiệm để đối đầu. Trong khuôn khổ đề tài tiểu luận này em trình bày đề tài: "Hiệp định chung về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO". Do vốn hiểu biết chưa rộng, kinh nghiệm thực tế chưa sâu sắc em mong muốn nhận được sự đóng góp, chia sẻ của quý thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. 1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (WTO) WTO - Tổ chức thương mại thế giới có trụ sở tại Genevo, Thuỵ sĩ. Tiền thân của tổ chức này nh chóng ta biết đó là GATT 47. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, với mục đích tái thiết nền kinh tế thế giới bị tàn phá nghiêm trọng, ý tưởng về mét tổ chức thương mại chung đã được hình thành và thể hiện cụ thể qua GATT hàng hoá, và GATT dịch vô. Có thể nói cho đến hiện nay thì hiệp định chung về thương mại dịch vô là một thành công của WTO, nó đáp lại những cố gắng không biết mệt mỏi của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực thống nhất cách xử sự trong thương mại quốc tế. WTO là tổ chức thương mại quốc tế lớn nhất toàn cầu, nó có số lượng thành viên đông đảo (150 nước thành viên), có cơ cấu tổ chức giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế mét cách hiệu quả… Để trở thành thành viên của tổ chức môi trường quốc tế là điều không hề đơn giản đối với nhiều quốc gia đang và chậm phát triển. Bởi Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) đòi hỏi các nước thành viên phải xây dùng được một nền kinh tế thị trường còng nh mét hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện. Thực tế cho thấy cùng với sù phát triển của kinh tế quốc tế, những học thuyết của những Adâm smith, David Ricardo… trong mét giai đoạn nào đó tỏ ra vô cùng quan trọng khi giao lưu quốc tế. Các ông đều thống nhất rằng phát triển thương mại quốc tế là cách tốt nhất để phát triển kinh tế quốc gia, làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển mét cách tự nhiên, minh bạch và lành mạnh. Tuy nhiên các quốc gia trong thời điểm hiện nay đứng ở địa vị khác nhau hoàn toàn trong giao lưu kinh tế. Những cường quốc như Hoa kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU trong những năm qua luôn được coi là đầu tiên của kinh tế 2 thế giới và khi đó trong thương mại quốc tế giữa những nước này với các nước ở thế giới thứ 3 như Đông Nam á, Châu Phi và một quốc gia chậm phát triển khác… thì rõ ràng lợi thế hoàn toàn phụ thuộc về các quốc gia phát triển kể trên. Đồng thời do ảnh hưởng của lịch sử nên các quốc gia trên thế giới hiện nay theo nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, nh hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, pháp luật đạo hồi, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã khiến cho các quốc gia khác nhau có cách hiểu rất khác nhau về cùng một vấn đề, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, trong thương mại quốc tế. Điều đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sù phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Có thể nói rằng trong bối cảnh mà nền kinh tế thế giới đang đứng trước những xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế mét cách rõ rệt như hiện nay thì việc mỗi nước hành xử một kiểu có thể dẫn đến hậu quả xấu tới nền kinh tế thế giới. Vì có thể quốc gia này trong giao lưu thương mại quốc tế có thể không chịu áp dụng các quy định pháp luật của nước kia, hoặc bất kỳ một nước thứ 3 nào. Hoặc khi có xảy ra tranh chấp thì những việc thẩm quyền giải quyết là của ai, quyền hạn đến đâu… sẽ khó xác định. Việc mỗi quốc gia có thể hành xử như thế là bởi dù gì thì quốc gia nào cũng muốn bảo vệ hệ thống pháp luật của bản thân mình, muốn cho hệ thống đó ổn định và phát triển. Do những yếu tố trên có thể nói rằng một hiệp định chung về thương mại dịch vô và thương mại hàng hoá là vô cùng cần thiết. Trong bối cảnh hiện nay thì dịch vô có thể được coi là một lĩnh vực "béo bở' và thu hót được nhiều sự chú ý của các quốc gia, Công ty tập đoàn trên thế giới. Đây cũng là một lĩnh vực cần khẳng định rằng cũng rất nhậy cảm, vì khái niệm dịch vô cho đến bây giê vẫn chưa có sự thống nhất giữa các quốc gia. Song cho dù thế nào đi nữa thì những quy định của WTSO về thương mại dịch vô vẫn có thể được coi là những quy phạm chuẩn mực của thương mại quốc tế và được hầu nh tất cả 3 các quốc gia trên thế giới ghi nhận. Trong hiệp định chung về thương mại dịch vô của WTO thì tổ chức này đã nỗ lực đưa ra những quy tắc sử xự chung cho thương mại quốc tế, như khái niệm về thương mại dịch vô, ký kết hợp đồng quốc tế, giải thích các thuật ngữ phổ biến trong thương mại quốc tế, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại dịch vô quốc tế, cơ quan giải quyết tranh chấp là DSB… Asean được coi là một mô hình thu nhỏ của tổ chức WTO, nã hoạt động theo những nguyên tắc WTO và có cơ cấu tổ chức còng khá giống với WTO. Những quy định có thể được coi là tiêu chí quan trọng mà các quốc gia trên thế giới hướng tới là các biện pháp ưu đãi về thuế quan, phi thuế quan, trong WTO các quốc gia thành viên được đối xử bình đẳng với nhau, có các quyền và nghĩa vụ tương tự nhau. Ví dụ hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ không bị áp mức thuế cao nh hiện nay nữa, khiến cho hàng hoá Việt Nam sẽ dễ cạnh tranh hơn trên thị trường Hoa Kỳ. Hoặc khi có xảy ra bất kỳ tranh chấp nào giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thì việc cơ chế giải quyết minh bạch và tuân theo quy định chặt chẽ thì quyền lợi của Việt Nam và một số quốc gia chậm phát triển khác sẽ được đảm bảo. Tạo điều kiện thuận lợi cho sù phát triển của thương mại quốc tế. Việc các quốc gia nỗ lực cùng nhau thoả thuận cách xử sự chung là điều không phải là mới nhưng hiện nay trong thương mại dịch vô thì điều đó là tối cần thiết. Qua việc tự thoả thuận, tự mình tham gia ký kết hiệp định thương mại dịch vô chung khiến cho quốc gia cân nhắc được tính cần thiết của hiệp định này và qua đó cũng nâng cao tự giác khi áp dụng các quy định của hiệp định. Đồng thời với việc đó thì WTO còng quy định việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại dịch vô quốc tế. 4 CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. Hiệp định TRIPS - hiệp định về sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ không phải là một vấn đề mới trong hệ thống kinh tế thế giới. Trước đó, đã tồn tại nhiều hiệp định song phương và đa phương quy định về SHTT trong đó quan trọng nhất là công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp (ký kết năm 1983; sửa đổi năm 1979); công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (ký kết năm 1986; sửa đổi 1979); công ước Roma về bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản ghi âm và các tổ chức phát sóng (ký 1961)… các điều ước nói trên thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của các quyền về Sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư, sản xuất thương mại đối với từng quốc gia cũng như đối với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Phải đến những năm 1980 trở đi thì các quyền về Sở hữu trí tuệ mới được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong hoạt động thương mại. Hiệp định TRIPS được các thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO ký kết ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định các khía cạnh liên quan đến thương mại của các quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS ra đời đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong việc nâng cao ý thức của toàn nhân loại về ý nghãi của quyền Sở hữu trí tuệ - mét quyền mới được nhân loại bảo vệ và coi đó như là một hành động khơi nguồn sự sáng tạo. Điều 7, hiệp định TRIPS quy định về ý nghĩa và mục đích tối quan trọng của hiệp định này là: "góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao và phổ biến công nghệ, mang lại lợi Ých cho cả người sáng tạo và người sử dông công nghệ, cũng như lợi Ých kinh tế, - xã hội nói chung và bảo đảm sự công bằngg giữa quyền và nghĩa vụ". Hiệp định TRIPS ra đời đã làm thay đổi bộ 5 mặt của sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới. Hiệp định này đã tái khẳng định và mở rộng các quy định của các công ước trước đó, đồng thời hiệp định cũng yêu cầu các thành viên của tổ chức WTO phải xây dùng các quy chuẩn tối thiểu nhằm bảo vệ các quy định về các quyền sở hữu trí tuệ cơ bản nhất. 2. Những vấn đề cơ bản của hiệp định TRIPS * Nghĩa vụ của các nước thành viên Mỗi nước thành viên có nghĩa vụ dành cho công dân của các nước thành viên khác - theo nguyên tắc đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc sự bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Tức là không có sự phân biệt đối xử giữa các công dân về các quyền sở hữu trí tuệ đã được ghi nhận trong công ước này. * Phạm vi điều chỉnh Hiệp định RIPS là hiệp định đa phương hoàn thiện nhất quy định về các quyền sở hữu trí tuệ, các lĩnh vực sở hữu trí tuệ được điều chỉnh là: nhãn hiệu hàng hoá, bao gồm cả nhãn hiệu dịch vô; chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả tên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp; bảo hộ giống cây trồng mới; thiết kế bố trí mạch tích hợp và thông tin không được tiết lé, bao gồm cả thông tin thương mại và dữ liệu thử nghiệm. * Nguyên tắc cơ bản Các nguyên tắc cơ bản về đối xử quốc gia (cấm các nước thành viên phân biệt đối xử giữa các công dân nước mình với công dân của các nước thành viên khác) được áp dụng cho tất cả các đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định. Các nghĩa vụ này không chỉ được áp dụng đối với các tiêu chuẩn về nội dung của việc bảo hộ mà còn áp dụng đối với cả những vấn đề liên quan đến khả năng đạt được, xác lập phạm vi, việc duy trì và thực thi quyền sở hữu trí tuệ cũng như vấn đề hướng tới quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh cụ thể trong hiệp định. 3. Các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu 6 Để bảo hộ đầy đủ các quyền sở hữu trí tuệ hiệp định đã quy định tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu về từng yếu tố bảo hộ cơ bản. Đó là các đối tượng được bảo hộ, các quyền được cấp và ngoại lệ được phép đối với các quyền đó và thời hạn bảo hộ tối thiểu. Hiệp định này yêu cầu trước hết các nước thành viên WTO phải tuân thủ về mặt nội dung các điều ước: Pari, Ber ne, IPIC 46. Còn các ngoại lệ được ghi nhận tại điều 2.1, 9.1 và điều 35 của hiệp định này. Mặt khác điều ước này cũng bổ sung một số quy định quan trọng mà các điều ước trên không điều chỉnh hoặc điều chỉnh không thoả đáng. a. Quyền tác giả Đối tượng bảo hộ là cách thức thể hiện chứ không phải là các ý tưởng, trình tự, hay phương pháp vận hành các khái niệm toán học (điều 9.1). Chương trình máy tính, bất kể dưới dạng mã nguồn hay mã máy, được bảo hộ tác phẩm văn học theo công ước BERNE (điều 10.1). Cơ sở dữ liệu được bảo hộ theo quyền tác giả, bất kể dưới hình thức đọc được hay bằng máy hoặc dưới các hình thức khác, kể cả trường hợp bản thân các dữ liệu không được bảo hộ, với điều kiện việc lùa chọn, sắp xếp các dữ liệu là sự sáng tạo trí tuệ (điều 10.2). Quyền tác giả phải bảo đảm cả quyền thuê bản gốc và bản sao (điều 11). Thời gian bảo hộ: đối với tác phẩm không phải là tác phẩm nhiếp ảnh và tác phẩm mỹ thuật ứng dông - Nếu không tính theo đời người thì Ýt nhất là 50 năm tính từ ngày cuối cùng của năm dương lịch mà tác phẩm được tạo ra (điều 12). b. Quyền liên quan. Đối tượng được bảo hộ liên quan đến các quyền tác giả, gồm các chương trình biểu diễn, ghi âm, phát thanh, truyền hình. Quyền của người biểu diền: là độc quyền ghi âm buổi biểu diễn, sao chép các bản ghi âm buổi biểu diễn, phát sóng tới công chúng… (điều 14.1). Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm: là độc quyền bản sao chép (điều 14.2), cho thuê bản ghi âm (điều 14.1). 7 Quyền của tổ chức phát thanh, truyền hình: là độc quyền ghi âm, sao chép bản ghi, phát lại bằng các phương tiện vô tuyến và truyền tới công chúng các chương trình phát sóng (điều 14.2). Thời hạn bảo hộ tối thiểu là 50 năm đối với người biểu diễn và nhà sản xuất bản ghi âm 20 năm đối với tổ chức phát thanh, truyền hình. c. Nhãn hàng hoá Đối tượng bảo hộ là mọi dấu hiệu hữu hình hoặc sự kết hợp các dấu hiệu đó, có khả năng phân biệt hàng hoá dịch vô của mét doanh nghiệp này với hàng hoá dịch vô của mét doanh nghiệp khác (điều 15). Có thể cho phép đăng ký các dấu hiệu vô hình (điều 14.3). Nhãn hiệu dịch vô phải được bảo hộ tương tù nh nhãn hiệu hàng hoá (điều 15.1, 15.4, 16.2 và 62.3) nhãn hiệu nổi tiếng phải được bảo hộ từ khi chưa đăng ký. d. Các quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Đối với nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký, chủ sở hữu có độc quyền ngăn cấm những người không được sự đồng ý của mình sử dông trong hoạt động thương mại các dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hàng hoá mà mình đã đăng ký sở hữu (điều 16.1). Thời hạn bảo hộ Ýt nhất là 7 năm và có thể gia hạn không giới hạn số lần (điều 18). Các quy định khác về nhãn hàng hoá được quy định tại: điều 19, điều 20, điều 21 của công ước. e. Chỉ dẫn địa lý Là những chỉ dẫn dùng để chỉ xuất xứ của hàng hoá từ lãnh thổ các nước thành viên, hoặc một khu vực, lãnh thổ địa phương đó mà có chất lượng đặc thù (điều 22.1). Nội dung bảo hộ là ngăn chặn bằng các biện pháp pháp lý, việc sử dông các chỉ dẫn để lừa dối công chúng về xuất xứ địa lý của hàng hoá và cấu 8 thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định tại điều 10, công ước Pari (điều 22.2). Nhãn hiệu hàng hoá có xuất xứ sai sự thật không được bảo hộ và từ chối hoặc từ bỏ đăng ký theo quy định tại (điều 22.3). f. Kiểu dáng công nghiệp Đối tượng được bảo hộ: là mọi kiểu dáng công nghiệp có tính mới hoặc nguyên gốc, được tạo ra một cách độc lập. Quyền của chủ sở hữu: độc quyền sản xuất bán, nhập khẩu nhằm mục đích thương mại sản phẩm. Thời hạn bảo hộ: tối thiểu tổng cộng là 10 năm. g. Patent Đối tượng bảo hộ: là mọi sáng chế có tính mới có tính sáng tạo và khả năng áp dông công nghiệp (điều 27.1). Các quyền của chủ sở hữu: ngăn cản những người khác không được thực hiện các hành vi sản xuất, sử dông, chào bán….(điều 28). h. Giống cây trồng Giống cây trồng phải được bảo hộ bằng hệ thống Patent hoặc mét hệ thống riêng (điều 27.3). Mô hình bảo hộ phải tuân thủ theo quy định của công ước bảo hộ giống cây trồng (Công ước UPOV) là mô hình phổ biến và được coi là hữu hiệu. m. Thiết kế bố trí Đối tượng bảo hộ: là các thiết kế bố trí mạch tích hợp có tính nguyên gốc. Các quyền của chủ thể: Quyền sao chép, và quyền nhập khẩu, bán và các hành vi phân phối khác nhằm mục đích thương mại (điều 36). Thời hạn bảo hộ là: 10 năm n. Thông tin không công bố (thương mại mật và dữ liệu thử nghiệm) Đối tượng bảo hộ: là các thông tin không công bố, có giá trị thương mại 9 [...]... 39.2) Quyền của chủ sở hữu: là ngăn cản của việc bộc lé, thu nhập, hoặc sử dông của những người khác mà không có sự đồng ý của mình 10 CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nội dung của nhóm các quy định này liên quan đến các thủ tục nhằm bảo đảm các quy định của hiệp định có giá trị thực thi trên thực tế Em xin đưa ra các biện pháp cơ bản nhằm bảo hộ quyền SHTT, đó là các biện... điều ước song phương và đa phương về quyền sở hữu trí tuệ luôn được coi là một trong những nghiệp vụ quan trọng Tháng 11/2005 quốc hội nước ta đã ban hành bộ luật về quyền sở hữu trí tuệ đây là bước tiến quan trọng trong hoạt động lâp pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế là gia nhập một sân chơi kinh tế rộng lớn của toàn cầu, nơi luôn luôn tồn... doanh nghiệp nước ngoài sản xuất, nhượng quyền sản xuất hàng hoá 14 KẾT LUẬN Quyền về Sở hữu trí tuệ là một trong những quyền rất được chú trọng trong hoạt động thương mại quốc tế Xây dùng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đã và đang được đặt ra đối với nước ta nh mét nhu cầu cấp thiết Trong những năm gần đây việc xây dùng, hoàn thiện, còng nh ban hành hoặc ký kết các điều... hàng hoá của WTO Thương hiệu hàng hoá là một trong những quyền SHTT được các quy định của hiệp định TRIPS bảo hộ Đối tượng bảo hộ của thương hiệu hàng hoá là một dấu hiệu hữu hình hoặc sự kết hợp giữa các dấu hiệu đó có khả năng phân biệt sự khác biệt của một thương hiệu hàng hoá của mét doanh nghiệp này với thương hiệu hàng hoá của doanh nghiệp khác Thương hiệu có thể là: tên người, chữ, số, các yếu... hoặc độc lập với cơ sở kinh doanh nhãn hiệu đó (điều 21, hiệp định TRIPS) 2 Quy định của pháp luật Việt Nam về thương hiệu Những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề Thương hiệu hàng hoá Trong những năm qua vấn đề bảo hộ thương hiệu hàng hoá luôn được các nhà lập pháp của nước ta quan tâm Chúng ta đã gia nhập nhiều công ước quốc tế nhằm bảo hộ quyền tác giả (công ước Beare ) và quyền đó được ghi... điều 46) 2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời (điều 50) 3 Các biện pháp kiểm soát biên giới (điều từ 51 đến 60) 4 Các thủ tục hình sự (điều 61) 5 Các quy định khác: a Xác lập và duy trì quyền sở hữu trí tuệ (điều 62.2) b Thời hạn chuyển tiếp (điều 65, điều 66) c Giải quyết tranh chấp: được thực hiện theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ THƯƠNG HIỆU 1 Quy định về thương hiệu... giữa các doanh nghiệp Cơ chế bảo hộ thương hiệu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhằm ngăn chặn và đẩy lùi sự vi phạm về thương hiệu hàng hoá trong nước thành viên của tổ chức này Tất cả các nước thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Để có thể thực hiện được quyền bảo hộ đối với thương hiệu đòi hỏi thương hiệu đó phải được đăng ký các dấu hiệu để nhận biết tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. .. được ghi nhận cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật trong nước như: luật thương mại 2005, luật sở hữu trí tuệ 2005, luật dân sự 2005… và các văn bản hướng dẫn thi hành Theo quy định của pháp luật Việt Nam mét thương hiệu hàng hoá ngoài việc phải được đăng ký hợp pháp còn phải đảm bảo các điều kiện cơ bản sau: - "Nhãn hiệu hàng hoá" là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh... hợp nào giữa các yếu tố đó… (Điều 15, hiệp định TRIPS) 11 Bảo hộ thương hiệu luôn được các nước thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quan tâm Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, còng nh thu nhập của mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ quốc gia khác Hiện nay, vấn đề vi phạm về thương hiệu hàng hoá rất phổ biến trên phạm vi toàn thế giới, điều đó tạo ra sự cạnh tranh không... hiệu để nhận biết tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi mà doanh nghiệp đó đăng ký hoạt động Và thương hiệu đó thuộc đối tượng điều chỉnh của hiệp định TRIPS Các quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu: + Đối với hàng hoá đã đăng ký, chủ sở hữu có toàn quyền ngăn cấm những người không được sự đồng ý của mình sử dông trong hoạt động thương mại các dấu hiệu trùng hoặc tương tự như nhãn hiệu hàng hoá hoặc dịch . tài: HỊÊP ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA WTO Sinh viên thực hiện : PHẠM VĂN CÔNG SBD : 26 Năm sinh : 10/9/1963 Líp : LUẬT K3B Cơ sở đào tạo. trình bày đề tài: " ;Hiệp định chung về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO& quot;. Do vốn hiểu biết chưa rộng, kinh nghiệm thực tế chưa sâu sắc em mong. cạnh liên quan đến thương mại của các quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS ra đời đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong việc nâng cao ý thức của toàn nhân loại về ý nghãi của quyền Sở hữu

Ngày đăng: 11/05/2015, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w