Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2006 T R I Ệ U Q U A N G V I N H – L UẬN VĂN T H Ạ C SĨ K I N H TẾ – H À N Ộ I - 2 0 0 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC 0 DANH MỤC BẢNG BIỂU 0 MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA WTO 4 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 4 1.1.2 CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 7 1.1.3 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 17 1.2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) 19 1.2.1 ĐÔI NÉT VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO 19 1.2.2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH TRIPS 21 1.2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO TRIPS 26 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS 28 2.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 28 2.1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 28 2.1.2 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 29 2.2 SỰ PHÙ HỢP GIỮA VĂN BẢN LUẬT PHÁP CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI TRIPS 32 2.2.1 NHỮNG ĐIỂM PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 32 2.2.2 NHỮNG ĐIỂM CHƢA PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 42 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 44 2.3.1 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 44 2.3.2 TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 48 2.3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ CÔNG TÁC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 51 2.3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 66 3.1 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 66 3.1.1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU 66 3.1.2 ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO TRIPS 70 3.2.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 71 3.2.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ CHẾ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 77 3.2.3 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 79 1 3.2.4 TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ TOÀN XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 84 3.2.5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP 85 3.2.6 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu chí công nhận sáng chế, giải pháp hữu ích 6 Bảng 1.2 Các vòng đàm phán thƣơng mại của GATT 19 Bảng 2.1 Cơ sở pháp lý cơ bản bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam 30 Bảng 2.2 Số lƣợng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp qua các năm 46 Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công nghiệp 26 Hình 2.2 Quy trình xử lý đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích 44 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong các quan hệ quốc tế song phƣơng và đa phƣơng về kinh tế, những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành một trong các mối quan tâm hàng đầu và trong không ít trƣờng hợp đã trở thành thách thức đối với nhiều quốc gia. Trong hầu hết các hiệp định song phƣơng về kinh tế và thƣơng mại mà Việt Nam ký kết gần đây (Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Ucraina, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Indonesia, Hiệp định về sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thuỵ Sĩ), vấn đề sở hữu trí tuệ đều đƣợc đề cập với các mức độ khác nhau. Đặc biệt, vấn đề sở hữu trí tuệ đã trở thành một trong ba hoạt động trụ cột của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS-1994) quy định mọi nƣớc tham gia vào sân chơi chung của WTO đều có nghĩa vụ phải xây dựng và duy trì một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ theo các chuẩn mực tối thiểu chung, không phân biệt nƣớc giàu hay nƣớc nghèo. Trong các chuẩn mực đó, chuẩn mực tổng quát nhất là tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống sở hữu trí tuệ. Nói cách khác, các nƣớc đòi hỏi lẫn nhau phải bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ một cách thực sự chứ không phải chỉ bằng các tuyên bố. Việt Nam cũng cam kết với WTO là tại thời điểm gia nhập tổ chức này, mọi nghĩa vụ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định trong Hiệp định TRIPS sẽ đƣợc thực hiện ngay mà không cần thời gian chuyển tiếp. Tuy nhiên, trƣớc ngƣỡng cửa gia nhập WTO, so với yêu cầu của thực tiễn, sở hữu trí tuệ nói chung và pháp luật về sở hữu trí tuệ nói riêng, Việt Nam còn phải giải quyết nhiều vấn đề tồn tại nhằm đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của Hiệp định TRIPS. Do vậy, việc cam kết thực thi quyền sở hữu trí tuệ không những là thách thức mà còn là đòi hỏi hết sức cấp thiết đối với Việt Nam trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới. Với lý do đó, việc chọn đề tài “Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn 2 đề đặt ra đối với Việt Nam trƣớc thềm WTO” là thực sự cần thiết trong tình hình hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn nhằm tìm hiểu các khái niệm cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ, nghiên cứu các quy định của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ, so sánh và đánh giá các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam với các quy định của TRIPS, đánh giá thực trạng nhận thức và cơ chế thực thi quyền SHCN tại Việt Nam thời gian qua từ đó đề xuất giải pháp thực hiện các quy định của TRIPS theo cam kết hội nhập WTO. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ và khả năng thực hiện Hiệp định này tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: quyền sở hữu trí tuệ là một nội dung rộng, với giới hạn về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp, vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS tại Việt Nam và đề xuất giải pháp có khả năng áp dụng đến năm 2010. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế, phƣơng pháp phân tích S.W.O.T đƣợc sử dụng để đánh giá cơ hội và thách thức đối với nƣớc ta trong tiến trình cam kết thực thi TRIPS của WTO về sở hữu công nghiệp. Ngoài ra, các phƣơng pháp diễn giải, quy nạp, so sánh, thống kê toán cũng đƣợc áp dụng để xử lý số liệu giúp cho kết quả phân tích thực trạng từ đó đƣa ra các giải pháp một cách khách quan phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu đề tài này. 5. Bố cục: Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc trình bầy thành 3 chƣơng với nội dung nhƣ sau: 3 Chƣơng 1: Đôi nét khái quát về sở hữu công nghiệp và Hiệp định TRIPS của WTO. Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam theo Hiệp định TRIPS. Chƣơng 3: Giải pháp thực thi cam kết về sở hữu công nghiệp theo Hiệp định TRIPS khi Việt Nam gia nhập WTO. 4 CHƢƠNG 1 ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA WTO 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Những thành quả do trí tuệ con ngƣời tạo ra thông qua hoạt động sáng tạo đƣợc thừa nhận là tài sản và đƣợc coi là tài sản trí tuệ. Sở hữu các tài sản trí tuệ thƣờng đƣợc gọi tắt là Sở hữu trí tuệ (SHTT). Khác với các loại tài sản vật chất (động sản hay bất động sản), tài sản trí tuệ là loại tài sản đặc biệt, tài sản vô hình, song trong nhiều trƣờng hợp nó có giá trị vô cùng to lớn. “SHTT là loại hình sở hữu liên quan đến những mẩu thông tin kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng một thời gian với số lƣợng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khác nhau trên thế giới. Quyền sở hữu trong trƣờng hợp này không phải là quyền sở hữu bản thân các bản sao mà chính là những thông tin chứa đựng trong các bản sao đó”[29]. Cùng với hoạt động sáng tạo của con ngƣời, SHTT là sản phẩm của trí tuệ con ngƣời. Trong mỗi một doanh nghiệp, từ những sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ cho đến những tài liệu quảng cáo về doanh nghiệp dƣới dạng ấn phẩm hay video, website trên mạng, các phần mềm mà doanh nghiệp sử dụng để lƣu trữ, quản lý, tra cứu v.v. đều là đối tƣợng bảo hộ quyền SHTT. Theo Luật SHTT năm 2005 của Việt Nam, Điều 4.1 quy định “quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”. Nhƣ vậy, quyền SHTT bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) và quyền đối với giống cây trồng. Công ƣớc thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO) ký tại Stockholm ngày 14/07/1967 quy định SHTT bao gồm những quyền liên quan tới[30]: [...]... động SHCN ở địa ph-ơng Các Phòng hoặc bộ phận quản lý SHCN của Sở Khoa học và Công nghệ trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ nói trên và cũng không có thẩm quyền tiến hành các biện pháp chế tài liên quan đến SHCN Việc bảo đảm các điều kiện pháp lý để chủ thể quyền SHTT thực hiện các quyền của mình, khi xảy ra tranh chấp, xâm phạm, vi phạm quyền SHTT, có các cơ quan sau đây để tiến hành các thủ tục pháp lý... Khoa hc v Cụng ngh Tnh/TP Phòng Sở hữu Công nghiệp Phòng Quản lý công nghệ và SHCN Hình 2.1: Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công nghiệp[12] 29 Cục SHTT là cơ quan giúp Bộ Khoa học và Công nghệ thực thi nhiệm vụ thống nhất quản lý hoạt động SHCN trong cả n-ớc, trực tiếp tiến hành các thủ tục xác lập quyền SHCN đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi... trình tự với các biện pháp chế tài dân sự, hành chính hoặc hình sự một cách phù hợp: Thứ nhất, toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng có chức năng tiến hành các trình tự dân sự và hình sự; Thứ hai, các uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan Quản lý thị tr-ờng (Bộ Th-ơng mại) , thanh tra khoa học công nghệ, cảnh sát kinh tế có chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi... hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cục SHTT cũng chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt động thông tin SHCN, bồi d-ỡng cán bộ nghiệp vụ cho các ngành và địa ph-ơng Cục SHTT không có chức năng bảo đảm thực thi (không có thẩm quyền xử phạt hành chính, không đ-ợc tiến hành các biện pháp chế tài liên quan đến SHCN) Các Sở Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm quản... xử lý các vi phạm, xâm phạm về SHCN ở thị tr-ờng nội địa; Thứ ba, các cơ quan Hải quan có chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi phạm, xâm phạm về SHTT ở biên giới và trong hoạt động xuất nhập khẩu 2.1.2 CC VN BN PHP LUT LIấN QUAN N S HU CễNG NGHIP H thng cỏc vn bn phỏp lut cp v iu chnh hot ng SHTT u tiờn phi k n l Hin phỏp nc Cng ho Xó hi ch ngha Vit Nam nm 1992 iu 60 ca Hin phỏp... mong mun, ngay c i vi mong mun ca chớnh ngi Vit Nam Vn phi hp iu hnh gia cỏc c quan nh nc nh Phũng qun lý th trng, Cnh sỏt kinh t, Hi quan cũn thiu cht ch Vi mc tiờu gia nhp WTO, nhng th thỏch i vi Vit Nam trong lnh vc ny ch yu l: thc thi y cỏc ũi hi ca TRIPS qua cỏc b lut quc gia, ci thin v chc nng cỏc c quan thi hnh lut, xõy dng ý thc ca ngi Vit Nam nhm tụn trng quyn SHCN cng nh hiu c ý ngha ca... cỏc bin phỏp phi thu quan v 1973-1979 Geneva Tokyo hip nh khung Thu, cỏc bin phỏp phi thu quan, cỏc nguyờn tc, cỏc dch v, cỏc quyn SHTT, 1986-1993 Geneva Uruguay gii quyt tranh chp, dt v may mc, nụng nghip, thnh lp WTO S nc tham gia 23 12 38 26 26 62 102 123 Quyn SHTT liờn quan n thng mi l mt ni dung c bn trong hot ng ca WTO c iu tit bi mt trong ba hi ng l Hi ng v cỏc khớa cnh liờn quan n thng mi ca quyn... th cỏc yờu cu c bn ca Hip nh v nhng vn liờn quan n thng mi ca quyn SHTT (Hip nh TRIPS) 1.2.2 GII THIU HIP NH TRIPS Hip nh v cỏc Khớa cnh Liờn quan ti Thng mi ca Quyn S hu trớ tu Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights TRIPS bao gm 7 Phn ln chia thnh 73 iu c th, t ra cỏc tiờu chun ti 22 thiu m cỏc thnh viờn WTO phi ỏp ng trao cỏc quyn v bo h SHTT v thc thi cỏc quyn ny... chnh, nõng cao sc cnh tranh hoc chuyn i c cu Mc ct gim cỏc hng ro bo h c tho thun thụng qua cỏc cuc m phỏn song phng v a phng Nguyờn tc th ba: d d oỏn Cỏc nh u t cng nh chớnh ph nc ngoi tin chc rng hng ro thng mi (thu quan v phi thu quan khỏc) s khụng b tng mt cỏch tu tin Cam kt v thu quan v cỏc bin phỏp khỏc b rng buc v mt phỏp lý 21 Nguyờn tc th t: to ra mụi trng cnh tranh ngy cng bỡnh ng Hn... bo v quyn SHTT ti nc ngoi 28 CHNG 2 NH GI THC TRNG QUYN S HU CễNG NGHIP CA VIT NAM THEO HIP NH TRIPS 2.1 H THNG PHP LUT LIấN QUAN N S HU CễNG NGHIP TI VIT NAM THI GIAN QUA 2.1.1 C CU T CHC QUN Lí S HU CễNG NGHIP Cho ti nay, vic qun lý nh nc i vi hot ng SHTT c giao cho hai c quan: C quan qun lý Khoa hc - Cụng ngh v C quan qun lý Vn hoỏ - Thụng tin Theo cỏch phõn cụng nh vy, ó hỡnh thnh hai trc qun . NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM. NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM. NGOẠI THƯƠNG . TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM