ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CễNG

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 74 - 76)

Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó chỉ rừ: “Sự nghiệp đổi mới xõy dựng và bảo vệ đất nƣớc tiếp tục phỏt triển trong tỡnh hỡnh thế giới diễn biến nhanh chúng, phức tạp và chứa đựng yếu tố khú lƣờng đũi hỏi thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc”.

Mục tiờu của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là xõy dựng nƣớc ta thành một nƣớc cụng nghiệp cú cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao; quốc phũng - an ninh vững chắc, dõn giàu nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.

Muốn cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ thành cụng, phải khuyến khớch toàn xó hội phỏt huy tài năng trớ tuệ, chất xỏm, sỏng tạo cụng nghệ mới trờn mọi lĩnh vực, khuyến khớch việc chuyển giao cụng nghệ từ nƣớc ngoài vào Việt Nam trờn cơ sở luật phỏp Việt Nam và quốc tế về bảo hộ quyền SHTT.

Để đạt đƣợc cỏc mục tiờu do Đại hội Đảng IX đề ra và gia nhập WTO, chỳng ta phải cú chớnh sỏch đỳng đắn trong việc khuyến khớch phỏt huy cỏc tài năng sỏng tạo, nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc thành tựu mới của khoa học, cụng nghệ vào sản xuất và đời sống, mở cửa cho thị trƣờng cụng nghệ của thế giới vào nƣớc ta. Muốn vậy, hơn bao giờ hết, phải đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh phỏp luật về bảo hộ quyền SHTT. Nghị quyết trung ƣơng Đảng lần 9 khoỏ IX, Chiến lƣợc phỏt triển khoa học cụng nghệ của nƣớc ta đến năm 2010, Đề ỏn đổi mới quản lý khoa học và cụng nghệ (đó đƣợc Chớnh phủ thụng qua) và những văn kiện khỏc của Đảng và Nhà nƣớc đó ghi nhận nhiệm vụ “hoàn thiện phỏp luật SHTT”. Sau đõy là một số quan điểm định hƣớng chủ đạo của Việt Nam trong hoạt động SHCN:

Thứ nhất, Nhà nƣớc Việt Nam cụng nhận quyền sở hữu tƣ nhõn đối với cỏc đối tƣợng SHTT là một loại tài sản thuộc sở hữu riờng của cụng dõn (Hiến phỏp 1992). Cỏc quyền SHTT là một đối tƣợng đƣợc bảo vệ bởi Bộ luật dõn sự Việt Nam năm 2005.

Thứ hai, bộ mỏy quản lý về SHTT ở Việt Nam nhằm mục đớch cụng nhận và bảo hộ tại Việt Nam cỏc quyền SHTT của tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam và nƣớc ngoài thụng qua hệ thống phỏp luật và cỏc biện phỏp bảo đảm thực thi.

quyền SHTT, coi đú là một chớnh sỏch quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển lõu dài. Việc bảo hộ cú hiệu quả cỏc quyền SHTT là rất cần thiết để bảo đảm quyền lợi của cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn kinh doanh, là một trong cỏc biện phỏp bảo đảm đầu tƣ nhằm khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Thứ tƣ, Nhà nƣớc Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống phỏp lý về bảo hộ quyền SHTT, nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời sản xuất, ngƣời tiờu dựng, bảo đảm việc quản lý, kiểm soỏt thị trƣờng trong nƣớc, bảo đảm chất lƣợng hàng hoỏ, chống sản xuất hàng giả trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoỏ.

Cuối cựng Việt Nam coi việc tham gia cỏc điều ƣớc quốc tế, thoả thuận khu vực về bảo hộ quyền SHTT là điều kiện cần thiết để hội nhập vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới, tăng cƣờng giao lƣu thƣơng mại quốc tế, gúp phần thực hiện đƣờng lối kinh tế mở cửa trong nền kinh tế đổi mới, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế Việt Nam.

Núi túm lại, Việt Nam đó cú những định hƣớng chiến lƣợc rừ ràng để nõng cao và phỏt triển cỏc hoạt động SHTT núi chung trong đú cú SHCN. Tuy nhiờn, trƣớc xu hƣớng hội nhập quốc tế hoỏ nền kinh tế thế giới hiện nay đồng thời trƣớc những cơ hội và thỏch thức to lớn từ việc cam kết thực hiện theo TRIPS đũi hỏi chỳng ta phải cú những kế sỏch, những giải phỏp cụ thể để cú thể làm chủ đƣợc tỡnh hỡnh. Sau đõy là những giải phỏp quan trọng đú.

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 74 - 76)