Ràng buộc tổng quỏt mà cỏc Điều ƣớc quốc tế núi chung và Hiệp định TRIPS núi riờng đặt ra cho cỏc nƣớc tham ga (hoặc ký kết) là phải thi hành cỏc quy định cú tớnh chất nội dung về bảo hộ SHTT nờu trong cỏc Điều ƣớc này. Cỏc quy định cú tớnh chất nội dung nhƣ vậy tạo ra cỏc “chuẩn mực” tối thiểu cho việc bảo hộ SHTT. Cỏc quốc gia khụng đạt đƣợc cỏc chuẩn mực nhƣ vậy bị coi là khụng đỏp ứng cỏc đũi hỏi của WTO. Hiệp định TRIPS đó chỉ ra một cỏch khỏi quỏt hai chuẩn mực lớn đối với việc bảo hộ SHTT, một là tớnh “đầy đủ” và hai là tớnh “hiệu quả”. Một hệ thống bảo hộ đƣợc coi là “đầy đủ” khi chế độ bảo hộ đƣợc ỏp dụng cho tất cả cỏc đối tƣợng SHTT đƣợc liệt kờ trong TRIPS, đồng thời
việc bảo hộ núi trờn phải đƣợc tổ chức với đầy đủ cỏc thao tỏc cần thiết với cỏc quy định rừ ràng. Tớnh “hiệu quả” đƣợc thể hiện khi hệ thống SHTT thật sự bảo vệ đƣợc quyền của ngƣời sở hữu và trong trƣờng hợp quyền đú bị xõm phạm thỡ phải cú cỏc biện phỏp xử lý kịp thời, thớch đỏng và cụng bằng. Để đạt đƣợc mục tiờu đú, phỏp luật phải cú cỏc quy định cụ thể về cỏc hành vi bị coi là xõm phạm quyền SHTT, cú cỏc quy định về cỏc biện phỏp chế tài thớch hợp (hành chớnh, dõn sự, hỡnh sự) để ngăn chặn và trừng phạt. Cỏc quy định phải cụng khai, rừ ràng và cụng bằng. Điều quan trọng hơn, để đạt đƣợc tới chuẩn mực “hiệu quả”, cỏc quy định núi trờn phải đƣợc thực thi, quyền SHTT thực sự đƣợc bảo vệ, cỏc hành vi xõm phạm quyền thực sự bị ngăn chặn hoặc bị xử lý. Sau đõy đề cập đến một số giải phỏp cần thiết đối với hệ thống bảo hộ SHTT của Việt Nam nhằm đỏp ứng đũi hỏi của TRIPS.