Trong thời gian qua cụng tỏc thực thi quyền SHCN đó đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiờn về tổng thể việc xõm phạm quyền SHCN vẫn diễn biến
hết sức phức tạp, cụng tỏc thực thi quyền chƣa đạt tiờu chớ "hiệu quả" nhƣ yờu cầu.
Xem xột kỹ hơn về hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật đang cú hiệu lực về SHTT, cú thể thấy rằng cỏch cấu trỳc hệ thống nhƣ hiện nay (lấy Phần thứ VI Bộ Luật dõn sự làm gốc, từ đú phỏt triển ra cỏc văn bản dƣới luật khỏc) khiến cho hoạt động này quỏ thiờn về khớa cạnh dõn sự và khụng chỳ ý đỳng mức tới cỏc khớa cạnh kinh tế, khoa học – cụng nghệ. Đặc biệt, nguyờn tắc tự nguyện – theo thoả thuận trong cỏc quan hệ dõn sự khi ỏp dụng vào hoạt động SHTT mà khụng chỳ ý tới cỏc khớa cạnh khỏc – chẳng hạn cỏc mục tiờu xó hội, dõn sinh… sẽ khiến cho cỏc nguyờn tắc cõn bằng lợi ớch giữa chủ sở hữu và xó hội bị hạn chế tỏc dụng, gõy khú khăn cho việc đạt tới mục tiờu toàn vẹn của hệ thống bảo hộ SHTT.
Bất cập lớn nhất của hệ thống là hiệu lực, hiệu quả thấp của cơ chế bảo hộ. Trong hệ thống cỏc cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền về SHTT, cho tới nay dƣờng nhƣ mới chỉ cú Cục SHTT là đó hoạt động nền nếp, ổn định và đạt mức trung bỡnh nhƣ cỏc cơ quan tƣơng ứng của cỏc nƣớc trong khu vực. Cỏc bộ phận cũn lại của hệ thống đều mới vào cuộc, hoạt động cũn lỳng tỳng, bị động. Việc bố trớ nhiều cơ quan thực hiện chức năng bảo đảm thực thi khiến cho bộ mỏy trở nờn cồng kềnh, đó xuất hiện tỡnh trạng trụng chờ hoặc chồng chộo lờn nhau.
Mạng lƣới dịch vụ về SHTT mặc dự đó cú nhƣng cũn rất mỏng. Theo số liệu cung cấp từ văn phũng Cục SHTT đến năm 2004, số chuyờn gia dịch vụ SHTT thực thụ chỉ cú chƣa tới 100 ngƣời với 24 cụng ty dịch vụ đại diện SHCN đủ điều kiện hành nghề. Hoạt động chủ yếu của cỏc cụng ty đú mới chỉ là làm thủ tục xỏc lập quyền SHCN. Vai trũ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ SHTT trong cuộc đấu tranh bảo bệ quyền SHTT, chống lại nạn hàng nhỏi, hàng sao chộp lậu… cũn mờ nhạt. Dịch vụ SHTT núi chung chƣa đƣợc cung cấp rộng khắp mà mới chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn. Chất lƣợng dịch vụ SHTT và trỡnh độ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ này hiện nay đang ở mức thấp. Đõy sẽ là yếu tố hạn chế khả
năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ SHTT của Việt Nam so với nƣớc ngoài một khi thị trƣờng dịch vụ này đƣợc mở cửa.
Thụng tin SHTT núi chung đang là một trong những khõu yếu của hoạt động SHTT tại Việt Nam. Thực tế, ở Việt Nam mới chỉ cú hệ thống thụng tin về SHCN mà chủ yếu là bao gồm cỏc tƣ liệu về sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu hàng hoỏ. Nguồn tri thức về cụng nghệ đƣợc tập hợp ở Việt Nam chƣa đƣợc tận dụng. Phần lớn cỏc yờu cầu tra cứu tin đƣợc tiến hành với nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp (mà khụng phải là sỏng chế). Mặt khỏc, việc cung cấp tin diễn ra rất chậm chạp, khụng kịp thời. Nhiều doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoạt động trong tỡnh trạng thiếu thụng tin về SHTT.
Trỡnh độ dõn trớ về SHTT thấp, kể cả đối với cơ quan quản lý, doanh nghiệp và ngƣời tiờu dựng làm cho hiệu quả của việc thực thi quyền SHTT thấp, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời tiờu dựng cũn vụ tỡnh tiếp tay cho cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT. Do đú để hoạt động thực thi cú kết quả ngày càng cao và đạt đƣợc tiờu chớ "hiệu quả" theo chuẩn mực quốc tế, cỏc khiếm khuyết nờu trờn phải sớm đƣợc khắc phục.
Túm lại, so sỏnh giữa cỏc đũi hỏi của cỏc chuẩn mực quốc tế với hiện trạng hoạt động SHTT của Việt Nam cú thể rỳt ra kết luận rằng hệ thống SHTT của Việt Nam đang phải đối mặt với những thỏch thức to lớn mà quỏ trỡnh hội nhập đang và sẽ đặt ra. Trong số cỏc thỏch thức nhƣ vậy, thỏch thức về năng lực và hiệu quả của hệ thống này là thỏch thức lớn nhất.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT VỀ SỞ HỮU CễNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO