NHỮNG ĐIỂM PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 38 - 50)

2.2.1.1 Phần cỏc quy định chung:

Thứ nhất, cỏc đối tượng được bảo hộ SHCN của Việt Nam và TRIPS đó tương đồng.

Đến nay, cỏc đối tƣợng SHTT thuộc nhúm quyền SHCN đƣợc bảo hộ theo Bộ Luật dõn sự năm 1995, Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Nghị định 42/2003/NĐ- CP đó phự hợp với cỏc quy định của TRIPS bao gồm: (i) sỏng chế; (ii) giải phỏp hữu ớch (bao gồm cả mẫu hữu ớch); (iii) kiểu dỏng cụng nghiệp; (iv) nhón hiệu hàng hoỏ (gồm cả nhón hiệu dịch vụ); (v) chỉ dẫn địa lý hàng hoỏ (gồm cả tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ); (vi) tờn thƣơng mại; (vii) bớ mật kinh doanh; (viii) thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn; và (ix) quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh.

Thứ hai, Việt Nam cũng đó dành quyền ưu tiờn và sự bảo hộ cho người nước ngoài theo nguyờn tắc đối xử quốc gia (NT) và quy chế thương mại bỡnh thường (MFN) phự hợp với TRIPS.

Phỏp luật về SHTT Việt Nam hoàn toàn khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc chủ thể nƣớc ngoài và hầu nhƣ khụng phõn biệt đối xử giữa chủ thể nƣớc ngoài với chủ thể Việt Nam. Điều 13 Nghị định 60/CP (1997) cú quy định quyền SHCN của tổ chức, cỏ nhõn nƣớc ngoài đƣợc bảo hộ theo quy định của phỏp luật quốc gia và cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia. “Cỏ nhõn, phỏp nhõn nƣớc ngoài đƣợc hƣởng mọi quyền và chịu mọi nghĩa vụ nhƣ đối với chủ thể Việt Nam”[22].

Chỉ cú một ngoại lệ về nguyờn tắc đối xử quốc gia là yờu cầu ngƣời nƣớc ngoài khụng thƣờng trỳ tại Việt Nam phải nộp đơn đăng ký SHCN thụng qua tổ chức dịch vụ đại diện về SHCN (ngoại lệ này đƣợc TRIPS cho phộp).

Theo Điều 790 Bộ luật Dõn sự và Điều 17 Nghị định 63/CP (sửa đổi), đơn yờu cầu cấp Văn bằng bảo hộ sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng hoỏ đƣợc hƣởng quyền ƣu tiờn theo ngày nộp đơn, hoặc theo ngày nộp đơn đầu tiờn hoặc ngày trƣng bày tại triển lóm quốc tế chớnh thức tại một nƣớc thành viờn điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia trƣớc ngày nộp đơn khụng quỏ một thời hạn nhất định.

Thứ ba, nghĩa vụ tham gia cỏc điều ước quốc tế về bảo hộ SHCN cũng đó được đảm bảo theo TRIPS.

TRIPS khụng yờu cầu cỏc thành viờn phải tham gia bất cứ điều ƣớc quốc tế nào về SHTT. Tuy nhiờn, TRIPS yờu cầu cỏc thành viờn phải tuõn thủ cỏc Điều 1 đến 12 và Điều 19 Cụng ƣớc Paris về bảo hộ SHCN. Thực ra, đõy chỉ là kỹ thuật lập phỏp để trỏnh viết lại toàn bộ cỏc nội dung đƣợc thể hiện trong cụng ƣớc này, khụng liờn quan đến việc tham gia hay tƣ cỏch thành viờn của cụng ƣớc này. Tuy nhiờn Việt Nam cũng đó tham gia: Cụng ƣớc Paris về bảo hộ SHCN (1967) vào năm 1949, Hiệp ƣớc Hợp tỏc Patent (1970) vào năm 1993, Thoả ƣớc Madrid về đăng ký quốc tế nhón hiệu hàng hoỏ vào năm 1949. Đõy là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc tuõn thủ cỏc quy định của TRIPS.

2.2.1.2 Cỏc quy định chi tiết về đối tƣợng bảo hộ:

a) Sỏng chế và giải phỏp hữu ớch:

Phỏp luật hiện hành về bảo hộ sỏng chế/giải phỏp hữu ớch đó phự hợp với cỏc Điều 2, 27 đến 34 của Hiệp định TRIPS, cụ thể như sau:

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ: theo Điều 782, 783 Bộ luật Dõn sự, giải phỏp kỹ thuật mới so với trỡnh độ kỹ thuật trờn thế giới, cú khả năng ỏp dụng trong cỏc lĩnh vực kinh tế- xó hội đƣợc bảo hộ là giải phỏp hữu ớch, nếu cũn cú trỡnh độ sỏng tạo thỡ đƣợc bảo hộ là sỏng chế. Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ từng tiờu chuẩn bảo hộ đú đƣợc quy định tại Điều 4 Nghị định 63/CP (sửa đổi) và đƣợc chi tiết hoỏ tại Thụng tƣ 30/2003/TT-BKHCN. Những giải phỏp kỹ thuật bị loại trừ khụng đƣợc bảo hộ là cỏc đối tƣợng đƣợc bảo hộ theo hệ thống khỏc.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo Điều 796 Bộ luật Dõn sự và cỏc Điều 34-37 Nghị định 63/CP (sửa đổi) chủ sở hữu cú cỏc quyền sử dụng, định đoạt sỏng chế/giải phỏp hữu ớch và đƣợc phỏp luật bảo vệ cỏc quyền này. Nội dung quyền sử dụng đƣợc quy định cụ thể tại Điều 34.1 Nghị định 63/CP (sửa đổi), gồm: sản xuất sản phẩm đƣợc bảo hộ; ỏp dụng quy trỡnh đƣợc bảo hộ; khai thỏc sản phẩm đƣợc bảo hộ; đƣa vào lƣu thụng; quảng cỏo, chào hàng, tàng trữ để bỏn và nhập khẩu sản phẩm đƣợc bảo hộ hoặc sản phẩm đƣợc sản xuất theo quy trỡnh đƣợc bảo hộ. Theo Điều 803 Bộ luật Dõn sự và Điều 52. 1 Nghị định 63/CP (sửa đổi), cỏc ngoại lệ hạn chế quyền sử dụng sỏng chế/giải phỏp hữu ớch gồm: quyền

của ngƣời sử dụng trƣớc; li-xăng khụng tự nguyện; sử dụng khụng nhằm mục đớch kinh doanh; sử dụng sản phẩm đƣợc đƣa ra thị trƣờng, kể cả thị trƣờng nƣớc ngoài một cỏch hợp phỏp, sử dụng chỉ nhằm duy trỡ hoạt động của cỏc phƣơng tiện vận tải của nƣớc ngoài quỏ cảnh, tạm thời ở Việt Nam.

Về xỏc lập quyền: theo Điều 789 Bộ luật Dõn sự và Điều 14.1 Nghị định 63/CP (sửa đổi), quyền SHCN đối với sỏng chế/giải phỏp hữu ớch thuộc về ngƣời đầu tƣ để tạo ra sỏng chế/giải phỏp hữu ớch. Theo Điều 788 Bộ luật Dõn sự và Điều 52.1 Nghị định 63/CP (sửa đổi), quyền chỉ phỏt sinh trờn cơ sở Văn bằng bảo hộ do Cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền cấp theo thủ tục quy định tại cỏc Điều 8-32 Nghị định 63/CP (sửa đổi) và chi tiết hoỏ tại Thụng tƣ 30/2003/TT- BKHCN.

Về thời hạn bảo hộ: theo quy định tại Nghị định 63/CP (Điều 9 khoản 2), Bằng độc quyền sỏng chế cú hiệu lực đến hết 20 năm và 10 năm đối với bằng độc quyền giải phỏp hữu ớch tớnh từ ngày nộp đơn hợp lệ. Theo TRIPS thỡ thời hạn bảo hộ khụng đƣợc kết thỳc trƣớc khi hết 20 năm tớnh từ ngày nộp đơn.

b) Kiểu dỏng cụng nghiệp:

Phỏp luật hiện hành về bảo hộ kiểu dỏng cụng nghiệp đó phự hợp với cỏc Điều 2, 25, 26 Hiệp định TRIPS.

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ: theo Điều 784 Bộ luật Dõn sự, hỡnh dỏng bờn ngoài của sản phẩm, đƣợc thể hiện bằng đƣờng nột, hỡnh khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đú đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa kiểu dỏng cụng nghiệp nếu cú tớnh mới đối với thế giới và dựng làm mẫu để chế tạo sản phẩm cụng nghiệp hoặc thủ cụng nghiệp. Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ từng tiờu chuẩn bảo hộ đú đƣợc quy định tại Điều 5 Nghị định 63/CP (sửa đổi) và đƣợc chi tiết hoỏ tại Thụng tƣ 29/2003/TT-BKHCN.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo quy định tại Bộ luật Dõn sự (Điều 796), chủ sở hữu cú cỏc quyền sử dụng, định đoạt kiểu dỏng cụng nghiệp và đƣợc bảo vệ quyền. Nội dung quyền sử dụng kiểu dỏng cụng nghiệp đƣợc quy định cụ thể tại Điều 34.2 Nghị định 63/CP (sửa đổi), gồm: sản xuất, đƣa vào lƣu thụng,

quảng cỏo, chào hàng, tàng trữ để bỏn, nhập khẩu sản phẩm mang kiểu dỏng cụng nghiệp.

Theo Điều 803 Bộ luật Dõn sự và Điều 52.1 Nghị định 63/CP (sửa đổi) quy định cỏc ngoại lệ hạn chế quyền sử dụng kiểu dỏng cụng nghiệp nhƣ đối với sỏng chế/giải phỏp hữu ớch.

Về xỏc lập quyền: cỏc quy định về căn cứ xỏc lập quyền (chủ thể đƣợc hƣởng sự bảo hộ) và nguyờn tắc phỏt sinh quyền đối với kiểu dỏng cụng nghiệp đƣợc quy định chung với sỏng chế/giải phỏp hữu ớch. Thủ tục xỏc lập quyền SHCN đối với kiểu dỏng cụng nghiệp đƣợc quy định chi tiết tại Thụng tƣ 29/2003/TT-BKHCN.

Về thời hạn bảo hộ: theo Khoản 2 Điều 9 Nghị định 63/CP, Bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp cú hiệu lực 5 năm, đƣợc gia hạn liờn tiếp 2 lần, mỗi lần 5 năm. Theo TRIPS thỡ thời hạn bảo hộ quy định ớt nhất phải là 10 năm.

c) Nhón hiệu hàng hoỏ:

Phỏp luật hiện hành về bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ của Việt Nam đó cơ bản phự hợp với Hiệp định TRIPS tại cỏc Điều 2 và từ Điều 15 đến 21.

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ: theo Điều 785 Bộ luật Dõn sự, những dấu hiệu dƣới dạng từ ngữ, hỡnh ảnh hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú đƣợc thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc, cú thể phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh khỏc nhau đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa nhón hiệu hàng hoỏ (bao gồm cả nhón hiệu dịch vụ). Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ tiờu chuẩn bảo hộ đƣợc quy định cụ thể tại Điều 6 Nghị định 63/CP (sửa đổi). Theo Điều 2 Nghị định 63/CP (sửa đổi), cỏc loại nhón hiệu đặc biệt cũng đƣợc bảo hộ bao gồm nhón hiệu tập thể, nhón hiệu liờn kết, nhón hiệu nổi tiếng.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo Điều 796 Bộ luật Dõn sự và cỏc Điều 34-37 Nghị định 63/CP (sửa đổi) chủ sở hữu cú cỏc quyền sử dụng, định đoạt nhón hiệu hàng hoỏ và đƣợc bảo vệ quyền. Nội dung quyền sử dụng nhón hiệu hàng hoỏ quy định tại Điều 34.3 Nghị định 63/CP (sửa đổi) bao gồm: gắn nhón

hiệu lờn hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ, phƣơng tiện kinh doanh; lƣu thụng, chào hàng, quảng cỏo, tàng trữ để bỏn, nhập khẩu hàng hoỏ mang nhón hiệu.

Về xỏc lập quyền: theo khoản 2 Điều 14 Nghị định 63/CP, cơ sở xỏc lập quyền là hoạt động sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh. Theo Điều 788 Bộ luật Dõn sự và Điều 8 Nghị định 63/CP, quyền đối với nhón hiệu hàng hoỏ đƣợc phỏt sinh trờn cơ sở Văn bằng bảo hộ hoặc quyết định chấp nhận (đối với nhón hiệu đăng ký quốc tế) hoặc quyết định cụng nhận (đối với nhón hiệu nổi tiếng) do cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền cấp. Thủ tục xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu hàng hoỏ đƣợc quy định chi tiết tại Thụng tƣ 3055/TT-SHCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thời hạn bảo hộ: theo Nghị định 63/CP (Điều 9 khoản 2), Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ, cú hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tớnh từ ngày nộp đơn hợp lệ, cú thể đƣợc gia hạn liờn tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm. Thời hạn hiệu lực của đăng ký quốc tế cũng nhƣ vậy. Quyền đối với nhón hiệu nổi tiếng đƣợc bảo hộ vụ thời hạn[22]. Theo Điều 18 TRIPS quy định về thời hạn bảo hộ: đăng ký lần đầu và mỗi lần gia hạn đăng ký một nhón hiệu hàng hoỏ phải cú thời hạn hiệu lực khụng dƣới bảy năm và khụng giới hạn số lần gia hạn.

d) Chỉ dẫn địa lý

Phỏp luật hiện hành của Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý (bao gồm tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ) cơ bản đó phự hợp với cỏc yờu cầu tại cỏc Điều 2 và Điều 22 Hiệp định TRIPS.

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ: “thụng tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoỏ, thể hiện dƣới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tƣợng, hỡnh ảnh dựng để chỉ một quốc gia, một vựng lónh thổ hoặc một địa phƣơng là nơi mà hàng hoỏ đƣợc sản xuất ra và nhằm chỉ dẫn rằng chất lƣợng, uy tớn, danh tiếng mà hàng hoỏ cú đƣợc liờn quan đến nguồn gốc địa lý đú đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa chỉ dẫn địa lý”[24]. Theo Điều 786 Bộ luật Dõn sự và Điều 7 Nghị định 63/CP (sửa đổi), một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt là tờn địa lý của nƣớc, địa phƣơng dựng để chỉ xuất xứ của mặt hàng cú tớnh chất, chất lƣợng đặc thự dựa trờn cỏc điều kiện

địa lý độc đỏo và ƣu việt, bao gồm yếu tố tự nhiờn, con ngƣời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đú đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ. Những chỉ dẫn địa lý, tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đó trở thành tờn chung của hàng hoỏ do đú mất chức năng chỉ dẫn nguồn gốc địa lý đều khụng đƣợc bảo hộ.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo Điều 12 Nghị định 54/2000/NĐ- CP/Điều 797 Bộ luật Dõn sự và khoản 3 Điều 34 Nghị định 63/CP, quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý/tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ là quyền sử dụng cỏc đối tƣợng đú, dƣới cỏc hỡnh thức thể hiện trờn hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ, phƣơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch; lƣu thụng, chào bỏn, quảng cỏo nhằm để bỏn, tàng trữ để bỏn, nhập khẩu hàng hoỏ đú. Chủ thể nắm quyền sử dụng khụng đƣợc chuyển giao quyền cho ngƣời khỏc, đƣợc bảo vệ quyền của mỡnh.

Về xỏc lập quyền: theo Điều 11 Nghị định 54/2000/NĐ-CP/Điều 797 Bộ luật Dõn sự và khoản 3 Điều 34 Nghị định 63/CP, cơ sở xỏc lập quyền là hoạt động sản xuất buụn bỏn hàng hoỏ và cỏc điều kiện địa lý tồn tại một cỏch khỏch quan. Quyền sở hữu thuộc về quốc gia, quyền sử dụng thuộc về cộng đồng cỏc doanh nghiệp bản địa. Theo Điều 5 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, quyền đối với chỉ dẫn địa lý tự dộng phỏt sinh, cũn theo Điều 788 Bộ luật Dõn sự và khoản 1 Điều 8 Nghị định 63/CP, quyền đối với tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đƣợc phỏt sinh trờn cơ sở Văn bằng bảo hộ do cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền cấp. Thủ tục xỏc lập quyền SHCN đối với tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đƣợc quy định chi tiết tại Thụng tƣ 3055/TT-SHCN (1996).

Về thời hạn bảo hộ: quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý/tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ đƣợc bảo hộ vụ thời hạn đến chừng nào đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn bảo hộ.

e) Tờn thƣơng mại

Phỏp luật hiện hành về bảo hộ tờn thương mại đó phự hợp với cỏc quy định tại Cụng ước Paris vỡ vậy cũng phự hợp với TRIPS (do TRIPS khụng cú quy định riờng về bảo hộ tờn thương mại mà yờu cầu cỏc Thành viờn phải bảo hộ tờn thương mại theo quy định của Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN).

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ:tờn gọi một chủ thể kinh doanh đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa tờn thƣơng mại nếu đƣợc cấu thành bằng tập hợp chữ cỏi phỏt õm đƣợc, cú thể cú kốm theo chữ số, cú khả năng phõn biệt chủ thể đú với chủ thể khỏc trong cựng lĩnh vực kinh doanh”[24]. Cỏc đối tƣợng khụng đƣợc bảo hộ là tờn gọi của cỏc chủ thể khụng hoạt động kinh doanh, tờn thƣơng mại xung đột với tờn thƣơng mại hoặc nhón hiệu hàng hoỏ của ngƣời khỏc đó đƣợc xỏc lập từ trƣớc.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo Điều 16 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, chủ sở hữu cú quyền sử dụng, định đoạt tờn thƣơng mại và đƣợc bảo vệ quyền của mỡnh. Quyền sử dụng là quyền dựng tờn thƣơng mại để xƣng danh trong cỏc hoạt động kinh doanh, thể hiện tờn thƣơng mại đú trong cỏc giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hoỏ, bao bỡ hàng hoỏ và quảng cỏo. Việc chuyển giao tờn thƣơng mại chỉ đƣợc tiến hành cựng với toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dƣới tờn thƣơng mại đú.

Về xỏc lập quyền: theo Điều 5 và 15 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, quyền đối với tờn thƣơng mại tự động phỏt sinh trờn cơ sở sử dụng trong kinh doanh.

Về thời hạn bảo hộ: theo Điều 5 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, tờn thƣơng mại đƣợc bảo hộ chừng nào cũn đƣợc sử dụng.

f) Bớ mật kinh doanh

Phỏp luật hiện hành của Việt Nam về bảo hộ bớ mật kinh doanh đó phự hợp với yờu cầu tại Điều 39 Hiệp định TRIPS.

Về đối tƣợng và tiờu chuẩn bảo hộ: theo Khoản 1 Điều 6 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định cỏc thụng tin bớ mật đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa bớ mật kinh doanh nếu cú giỏ trị kinh doanh, đƣợc bảo mật bằng cỏc biện phỏp cần thiết.

Về nội dung và giới hạn quyền: theo Điều 8 và Điều 18 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, chủ sở hữu cú quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt bớ mật kinh doanh và đƣợc bảo vệ chống lại cỏc hành vi tiếp cận thụng tin bớ mật bằng

cỏch chống lại cỏc biện phỏp bảo mật, bộc lộ, sử dụng thụng tin bớ mật, kể cả dữ

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 38 - 50)