ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ CễNG TÁC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 57 - 69)

NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

2.3.3.1 Nhận thức của cộng đồng về sở hữu cụng nghiệp

Mặc dự cho đến nay chỳng ta đó cú một hệ thống những quy định phỏp luật tƣơng đối đầy đủ về SHCH tuy nhiờn ý thức của xó hội về bảo hộ quyền SHCN vẫn cũn ở mức thấp. Theo một nghiờn cứu cho thấy “số lƣơng doanh nghiệp cho rằng thƣơng hiệu giỳp cho khỏch hàng tin tƣởng vào chất lƣợng sản phẩm chiếm 9,2%, yờn tõm khi sử dụng sản phẩm chiếm 9,1%, tiờu thụ sản phẩm đƣợc dễ dàng hơn chiếm 8,5%, hơn nữa số lƣợng doanh nghiệp cho rằng thƣơng hiệu giỳp cho sản phẩm bỏn đƣợc với giỏ cao chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 6,5%”[4]. Khụng ớt ngƣời trong chỳng ta đó từng một lần chấp nhận mua hàng giả, hàng nhỏi vỡ lý do kinh tế. Điều đú đó vụ tỡnh tiếp tay cho những hành vi xõm phạm quyền SHCN. Những ngƣời cú ý thức về SHCN thỡ tỏ ra lo lắng trƣớc sự gia tăng của cỏc loại hàng giả nhất là những mặt hàng nhạy cảm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của cộng đồng, doanh nghiệp thỡ điờu đứng trƣớc nguy cơ bị mất thị phần, uy tớn bị suy giảm. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do sự thiếu hiểu biết về SHCN khụng chỉ trong đại bộ phận quần chỳng mà ngay cả trong cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và trong giới doanh nghiệp thỡ kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ về SHCN cũng chƣa đạt yờu cầu. Một vớ dụ nữa cho thấy sự hiểu biết của doanh nghiệp về phỏp luật SHCN cũn hạn chế khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang phàn nàn luật phỏp Việt Nam chƣa bảo hộ tờn thƣơng mại của họ trong mọi ngành nghề kinh doanh. Chẳng hạn nhƣ Cụng ty Bỳt bi Thiờn Long yờu cầu khụng cho phộp bất kỳ doanh nghiệp ở cỏc ngành hàng kinh doanh nào khỏc đƣợc sử dụng thƣơng hiệu Thiờn Long. Tuy nhiờn, yờu cầu này là phi lý bởi theo tập quỏn quốc tế, cụ thể là theo Cụng ƣớc Paris và Thoả ƣớc Madrid về quyền SHTT là cỏc văn bản Luật quốc tế mà Việt Nam cú tham gia và cần tuõn thủ, tờn thƣơng mại chỉ đƣợc bảo hộ theo nhúm ngành hàng hoỏ và dịch vụ (là 34 ngành hàng và 11 nhúm dịch vụ), cú nghĩa là trong trƣờng hợp của bỳt bi Thiờn Long, thƣơng hiệu Thiờn Long chỉ đƣợc bảo hộ duy nhất trong nhúm ngành sản phẩm văn phũng phẩm mà thụi và cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành sản xuất và

dịch vụ khỏc vẫn đƣợc phộp dựng nhón hiệu Thiờn Long cho sản phẩm của mỡnh[18].

Nhận thức về SHCN của cụng chỳng cũn thấp do đõy cũn là lĩnh vực khỏ mới mẻ ở nƣớc ta. Hơn nữa việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũn chƣa đƣợc quan tõm chớnh đỏng, nhiều ngƣời cũn thờ ơ với vấn đề này. Thực tế cho thấy nhiều sinh viờn, những ngƣời sẽ làm chủ đất nƣớc trong tƣơng lai gần, khụng biết đến khỏi niệm SHTT, SHCN. Nhận thức xó hội về SHCN cũn yếu kộm thể hiện trong việc nhiều ngƣời khụng phõn biệt đƣợc cỏc hành vi xõm phạm, khụng cú ý thức đấu tranh chống lại cỏc hành vi đú.

Một thực tế là hiện nay trờn bỏo chớ và cỏc phƣơng tiện truyền thụng thƣờng sử dụng thuật ngữ “thƣơng hiệu” và “nhón hiệu” (hay cũn gọi là nhón hiệu hàng hoỏ) khi cựng đề cập cỏc vấn đề liờn quan đến lĩnh vực SHTT. Nhiều ngƣời đó khụng phõn biệt đƣợc dẫn đến đồng nhất hai khỏi niệm này. Một mặt là do trong cỏc văn bản phỏp luật của Việt nam đều khụng cú quy định nào đề cập đến thuật ngữ “thƣơng hiệu” mà chỉ cú “nhón hiệu hàng hoỏ” đƣợc ghi nhận chớnh thức trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

Bờn cạnh đú thụng tin về SHTT đang là một trong cỏc khõu yếu kộm trong hoạt động SHTT của Việt Nam. Thực tế ở Việt Nam hiện nay hệ thống thụng tin SHCN chủ yếu chỉ “bao gồm cỏc tƣ liệu về sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu hàng hoỏ. Năng lực tài nguyờn thụng tin cú tại Việt Nam thuộc loại trung bỡnh. Khụng những thế, số lƣợt ngƣời khai thỏc thụng tin sỏng chế lại rất thấp (khoảng 1000 lƣợt ngƣời/năm) ở cả ba trung tõm tƣ liệu sỏng chế là Hà Nội, thành phố Hồ chớ Minh và Đà Nẵng”[11].

Là chủ thể quyết định trong quan hệ dõn sự về SHCN, hơn ai hết bản thõn doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc cỏc quyền SHCN mà mỡnh đƣợc bảo hộ. Tuy nhiờn hiện nay nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng khụng cú ý thức về tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền SHCN. Vớ dụ cụng ty Suzuki-Việt Nam đó kiện doanh nghiệp khỏc sử dụng trỏi phộp nhón hiệu của mỡnh cho xe gắn mỏy trong khi mỡnh chƣa đăng ký bảo hộ tại Cục

SHTT. “Nhỡn chung cú 1/5 cỏc doanh nghiệp đƣợc khảo sỏt khụng đầu tƣ một chỳt nào cho xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu”[4]. Mặc dự cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu, song việc đầu tƣ cho thƣơng hiệu vẫn cũn rất dố dặt. Theo cỏc chuyờn gia, việc phỏt triển thƣơng hiệu là vụ cựng quan trọng, cần phải cú thời gian và hệ thống. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam thƣờng chỉ đăng ký nhón hiệu khi sản phẩm của mỡnh bỏn chạy trờn thị trƣờng. Một kết quả khảo sỏt gần đõy do bỏo Sài Gũn Tiếp thị cho thấy: “chỉ khoảng 16% doanh nghiệp cú bộ phận chuyờn phụ trỏch cụng tỏc tiếp thị, hơn 80% doanh nghiệp khụng cú chức danh quản lý nhón hiệu, và 74% doanh nghiệp chỉ đầu tƣ dƣới 5% doanh thu cho việc xõy dựng và bảo vệ thƣơng hiệu”[6]. Thực tế này ở nƣớc ta là rất phổ biến, một doanh nghiệp ớt hoặc khụng quan tõm đến quyền đƣợc bảo hộ của mỡnh về cỏc đối tƣợng SHCN sẽ gặp rất nhiều bất lợi. Thứ nhất, doanh nghiệp khụng tận dụng đƣợc cỏc quyền SHCN của mỡnh làm lợi thế cạnh tranh trờn thị trƣờng. Thứ hai, sẽ khụng phỏt hiện và ngăn cản đƣợc cỏc hành vi xõm phạm quyền đƣợc bảo hộ của mỡnh để cú biện phỏp xử lý. Thứ ba, doanh nghiệp cú thể vụ tỡnh xõm phạm quyền SHCN của ngƣời khỏc làm ảnh hƣởng đến uy tớn của doanh nghiệp mỡnh.

Cỏc thiếu sút này đó tạo ra rào cản lớn trong việc thực thi cỏc cam kết trƣớc thềm hội nhập. Do vậy, vấn đề nõng cao nhận thức của toàn xó hội về lĩnh vực bảo hộ quyền SHCN là hết sức quan trọng ngang với tầm nhiệm vụ hoàn thiện phỏp luật về SHCN. Bởi vỡ nhận thức xó hội chớnh là điều kiện để cỏc quy định phỏp luật đƣợc thực thi cú hiệu quả.

2.3.3.2 Về cơ chế chớnh sỏch

Nhỡn chung, hệ thống quy phạm phỏp luật về SHCN của Việt Nam đến thời điểm này đó căn bản đỏp ứng đƣợc yờu cầu về tớnh “đầy đủ” và phự hợp với cỏc tiờu chuẩn cú tớnh chất bắt buộc nờu trong TRIPS - WTO. Việt Nam đó triển khai bảo hộ tất cả cỏc đối tƣợng SHCN mà Hiệp định yờu cầu phải bảo hộ. Nội dung bảo hộ, thời hạn bảo hộ, hỡnh thức và cơ chế bảo hộ quyền đối với cỏc đối tƣợng núi trờn đều cơ bản phự hợp với cỏc đũi hỏi trong Hiệp định. Nhƣng nhỡn

chung hệ thống này vẫn cũn chứa đựng nhiều khiếm khuyết. Ngoài những nội dung cũn thiếu nhƣ đó nờu cần đƣợc bổ sung để đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, một khiếm khuyết lớn trong hệ thống quy phạm phỏp luật của Việt Nam là cấu trỳc của hệ thống Văn bản khụng hợp lý khiến cho hiệu lực phỏp luật bị suy giảm và việc ỏp dụng gặp khú khăn.

Hiện nay chỳng ta đó xõy dựng đƣợc nhƣng chƣa ỏp dụng một bộ luật “gốc” về SHCN mà Văn bản quy phạm phỏp luật cao nhất hiện nay về SHCN vẫn là một phần (phần VI) của Bộ luật Dõn sự, ngày 28/10/1995 (gần đõy cú sửa đổi bổ sung theo Bộ luật Dõn sự 2005). Tuy nhiờn, vỡ nằm trong Bộ Luật Dõn sự nờn những điều khoản quy định trong đú khụng thể bao quỏt và điều chỉnh hết mọi khớa cạnh của vấn đề bảo quyền SHCN, mà chỉ đề cập đến cỏc khớa cạnh dõn sự (quyền và nghĩa vụ cụng dõn). Hơn nữa, chỉ là một phần nhỏ trong Bộ Luật, nờn cỏc Điều khoản ở đõy mang tớnh chất hết sức khỏi quỏt, khụng chi tiết và khụng đầy đủ chƣa núi đến việc cú những văn bản dƣớt luật lại cú thể đi vƣợt quỏ phạm vi của luật. Lấy vớ dụ nhƣ cỏc quy định cú quy định rất chi tiết thế nào là nhón hiệu hàng hoỏ mà những quy định này lại cú thể vƣợt ra ngoài phạm vi quy định rất chung chung về nhón hiệu hàng hoỏ trong Bộ luật Dõn sự 1995. Nhiều đối tƣợng SHCN cũn chƣa đƣợc nờu cụ thể mà đƣợc hiểu là thuộc “cỏc đối tƣợng khỏc”. Thực ra đú là sự thiếu chặt chẽ của Phỏp luật. Cũng chớnh vỡ vậy mà dƣới Bộ Luật Dõn sự lại cú hàng loạt cỏc Nghị định để quy định chi tiết về cỏc đối tƣợng đó nờu trong Bộ Luật hoặc bổ sung cỏc đối tƣợng cụ thể của mục “cỏc đối tƣợng khỏc”.

Khụng những thế, trong một số văn bản luật cũn cú biểu hiện về sự khụng thống nhất trong việc quy định chủ thể của quyền SHTT. Vớ dụ Điều 780 Bộ luật Dõn sự đó giỏn tiếp quy định rằng chủ thể của quyền tỏc giả, quyền SHCN chỉ là cỏc cỏ nhõn và phỏp nhõn, Điều 836, 837 (quyền đối với chủ thể nƣớc ngoài) thỡ chủ thể nƣớc ngoài gồm ngƣời nƣớc ngoài và phỏp nhõn ngƣời nƣớc ngoài, nhƣ vậy cũng chỉ gồm cỏ nhõn và phỏp nhõn. Trong khi đú, Khoản 2 Điều 789 và 794 Bộ luật Dõn sự lại bổ sung thờm “cỏc chủ thể khỏc”. Xột về mặt khoa học phỏp lý

và xột theo thực tế bảo hộ thỡ chủ thể của quyền SHTT khụng chỉ giới hạn ở cỏ nhõn và phỏp nhõn mà cũn bao gồm cả cỏc tổ chức nữa[21].

Dƣới Nghị định lại cú hàng loạt cỏc Thụng tƣ hƣớng dẫn thực hiện. Theo thống kờ của Bỏo cỏo về “Quy định phỏp luật về bảo hộ quyền SHCN của Việt Nam” do Cục SHTT thực hiện thỡ hiện nay ở Việt Nam cú khoảng trờn 50 văn bản quy phạm phỏp Luật liờn quan đến quyền SHCN đang cú hiệu lực thi hành. Số lƣợng văn bản khổng lồ nhƣ vậy nhƣng hiệu lực phỏp lý lại khụng cao do đa số là cỏc văn bản dƣới Luật. Ngay cả cỏc Nghị định do Chớnh phủ ban hành về SHCN cũng chƣa đầy đủ và điều quan trọng là Nghị định khụng thể cú tớnh phỏp lệnh nhƣ một Bộ Luật do Quốc hội thụng qua và đƣợc Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành. Chớnh vỡ vậy, việc thống nhất cỏc Văn bản quy phạm phỏp luật về SHCN thành một Bộ luật đầy đủ, chi tiết kiểu nhƣ Luật SHTT hay cỏc Luật riờng cho từng đối tƣợng nhƣ: Luật Sỏng chế, Luật Kiểu dỏng cụng nghiệp, Luật Nhón hiệu hàng húa… là việc làm cần thiết và cấp bỏch nhằm gúp phần nõng cao tớnh hiệu quả của hệ thống thực thi quyền SHCN.

Túm lại, về cơ chế chớnh sỏch chỳng ta đó cú những nổ lực đỏng ghi nhận nhằm bảo hộ đầy đủ cỏc đối tƣợng SHCN theo yờu cầu của Hiệp định. Tuy nhiờn, về hiệu quả thực thi cỏc chớnh sỏch này cũn nhiều vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện trong thời gian sớm nhất.

2.3.3.3 Về hệ thống cỏc cơ quan bảo đảm thực thi quyền SHCN

Núi đến hệ thụng cỏc cơ quan thực thi quyền SHCN là núi đến khớa cạnh “hiệu quả” hoạt động của hệ thống này. Hiện tại chỳng ta cú nhiều Cơ quan hành chớnh đƣợc quy định chức năng bảo đảm thực thi quyền SHCN. “Việc bố trớ quỏ nhiều cơ quan hành chớnh trong hệ thống cỏc cơ quan bảo đảm thực thi về SHCN khiến cho vai trũ của cỏc quy định về cỏc biện phỏp chế tài dõn sự cũng nhƣ vai trũ của cỏc Cơ quan xột xử bị lu mờ. Đồng thời, do quỏ nhiều cơ quan cựng làm một chức năng khiến cho hiệu lực bảo đảm thực thi bị suy giảm, tạo ra tỡnh trạng trụng chờ, ỷ lại hoặc giẫm chõn lờn nhau giữa cỏc cơ quan núi trờn”[12]. Thực tế là cú rất nhiều cơ quan, đơn vị cú thể xử lý vi phạm quyền SHCN nhƣng lại

khụng cú Cơ quan, đơn vị nào chịu trỏch nhiệm về tỡnh trạng vi phạm quyền SHCN. Cỏc cơ quan hữu quan dƣờng nhƣ chƣa coi việc xử lý vi phạm nhón hiệu hàng hoỏ là trỏch nhiệm của họ. Tại thời điểm 2003, cụng ty VIC nhận đƣợc 33 kết luận chớnh thức là đó cú tới 22 đơn vị vi phạm kiểu dỏng nhón hiệu “Con Heo Vàng” của cụng ty, xong việc thực thi xử lý gặp nhiều bất cập. Cú trƣờng hợp đó đi đến đƣợc quyết định nhƣng khụng thi hành đƣợc, vớ dụ nhƣ trƣờng hợp Chi cục quản lý thị trƣờng Hải Phũng đó phỏt hiện đƣợc doanh nghiệp Súng Hồng đúng trờn địa bàn Hà Nội vi phạm nhón hiệu của cụng ty này nhƣng khụng thể xử phạt đƣợc vỡ họ khụng cú thẩm quyền thi hành phạt trờn địa bàn Hà Nội.

Khiếm khuyết lớn nhất của hệ thống bảo đảm thực thi SHCN là sự bất cập về năng lực của cỏc cơ quan này. Hiện nay rất khú cú thể tỡm đƣợc những thẩm phỏn cú đủ hiểu biết về lĩnh vực quyền SHTT núi chung, chƣa núi đến thƣơng hiệu – một vấn đề thời sự. Lấy vớ dụ gần đõy, trong một chƣơng trỡnh hợp tỏc với Chớnh phủ Thụy Sĩ để đào tạo 10 thẩm phỏn Việt Nam về nghiệp vụ SHTT ở Anh, cơ quan tũa ỏn khụng thể cử ra đƣợc đủ 10 thẩm phỏn cú đủ cỏc tiờu chớ về ngoại ngữ và kiến thức chuyờn mụn căn bản, sau đú đành phải đề cử thƣ ký toà. Số vụ việc xõm phạm, vi phạm về SHCN đƣợc xử lý cũn rất nhỏ so với cỏc vụ việc đó xảy ra. Đặc biệt số vụ ỏn về SHCN đƣợc tiến hành trƣớc Toà ỏn lại càng ớt ỏi. Tất cả cỏc cơ quan cú chức năng bảo đảm thực thi đều lỳng tỳng trong việc thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Hầu nhƣ chƣa cú cơ quan nào thiết lập đƣợc bộ phận chuyờn trỏch về SHCN. Tỡnh trạng thiếu cỏn bộ, cỏn bộ thiếu kiến thức về SHCN là tỡnh trạng phổ biến ở tất cả cỏc Cơ quan núi trờn. Do đú để nõng cao hiệu quả thực thi quyền SHCN ở nƣớc ta cần cú sự đổi mới cả về cơ chế và tổ chức bộ mỏy của hệ thống SHCN.

2.3.3.4 Tỡnh hỡnh vi phạm trong bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp

Trong những năm gần đõy, cựng với sự tăng trƣởng số đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ quyền SHCN đó đƣợc cấp, số vụ vi phạm quyền SHCN cũng tăng lờn nhanh chúng, chủ yếu tập trung vào hai đối tƣợng là nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp, những năm gần đõy cỏc vụ vi phạm về cỏc đối tƣợng

kỹ thuật, cụng nghệ (sỏng chế, giải phỏp hữu ớch) đó bắt đầu xuất hiện và cú xu hƣớng tăng dần.

Những vụ vi phạm quyền SHCN liờn quan đến nhiều mặt hàng, từ đồ uống (bia, rƣợu, cà phờ, nƣớc giải khỏt…), thực phẩm (mỳ ăn liền, bột canh, mỳ chớnh, kẹo, bỏnh…), dƣợc phẩm, mỹ phẩm (xà phũng, dầu gội đầu, nƣớc rửa chộn…), thuốc trừ sõu, phõn bún, cỏc mặt hàng tiờu dựng cao cấp nhƣ đồ điện tử, xe gắn mỏy…đến cỏc dịch vụ nhà hàng, khỏch sạn, giải trớ.

Khụng những hàng giả đƣợc sản xuất trong nƣớc mà ngày càng cú nhiều sản phẩm sản xuất ở nƣớc ngoài đƣợc nhập lậu hoặc nhập chớnh thức vào nƣớc ta cú kiểu dỏng và/hoặc mang nhón hiệu hàng hoỏ giống y hệt hoặc tƣơng tự với nhón hiệu hàng hoỏ hay kiểu dỏng cụng nghiệp của ngƣời khỏc đang đƣợc bảo hộ tại Việt Nam mà khụng hề đƣợc chủ đối tƣợng SHCN cho phộp. Theo Chi Cục quản lý thị trƣờng Hà Nội, hàng giả lƣu thụng trờn thị trƣờng hiện nay đƣợc sản xuất tại nƣớc ngoài chiếm khoảng 60%, chủ yếu là hàng Trung Quốc. Cú thể núi bất cứ sản phẩm nào cú uy tớn trờn thị trƣờng, đỏp ứng yờu cầu của ngƣời tiờu dựng đều cú thể bị làm giả cả về nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 57 - 69)