GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 77 - 83)

Căn cứ trờn những điểm chƣa phự hợp giữa phỏp luật của Việt Nam về SHCN với Hiệp định TRIPS và nhu cầu xõy dựng một khung phỏp lý hoàn chỉnh nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ quyền SHCN, chỳng ta cần thực hiện ngay những giải phỏp sau:

Về sỏng chế/giải phỏp hữu ớch: cần phải quy định rừ hơn về cỏc điều kiện tổng quỏt và bổ sung quy định về điều kiện cụ thể đối với việc cấp li-xăng khụng tự nguyện để bảo đảm tuõn thủ Điều 31 Hiệp định TRIPS.

Về nhón hiệu hàng hoỏ: cần phải đƣợc bổ sung quy định về thủ tục cụng nhận nhón hiệu nổi tiếng hiện đang cũn thiếu. Ngoài ra cần cú quy định cụ thể thế nào là nhón hiệu tƣơng tự đƣợc đề cập trong Bộ luật Dõn sự năm 1995.

Về chỉ dẫn địa lý: cơ chế bảo hộ khụng cần đăng ký đối với những chỉ dẫn địa lý tỏ ra khụng phự hợp, bởi vỡ cỏc điều kiện xỏc lập quyền rất phức tạp, đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức để xỏc định và chứng minh, vỡ vậy cần đƣợc cụng nhận dƣới hỡnh thức đăng ký trƣớc khi thực thi quyền nhƣ đối với tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ. Trong khi đú lại chƣa cú quy định việc quản lý tập thể đối với loại tài sản chung này. Ngoài ra, để nõng cao hiệu lực bảo hộ chỉ dẫn địa lý trờn thực tế,

cần quy định về việc xỏc định và cụng nhận tớnh chất đặc thự của hàng hoỏ, hoạt động quản lý tập thể đối với chỉ dẫn địa lý. Về lõu dài, cần thống nhất nguyờn tắc xỏc lập quyền trờn cơ sở đăng ký đối với mọi loại chỉ dẫn địa lý, trong đú bói bỏ thủ tục đăng ký quyền sử dụng đối với từng doanh nghiệp.

Về xỏc lập quyền đối với tờn thƣơng mại: quy định quyền đối với tờn thƣơng mại tự động phỏt sinh trờn cơ sở sử dụng trong kinh doanh cần đƣợc cụ thể hoỏ để làm rừ rằng việc đăng ký tờn doanh nghiệp khụng cú ý nghĩa xỏc lập quyền. Hiện khụng cú quy định về việc bắt buộc thay đổi tờn doanh nghiệp xõm phạm quyền SHCN của ngƣời khỏc dẫn đến nhiều vụ tranh chấp liờn quan đến tờn doanh nghiệp khụng đƣợc giải quyết dứt điểm. Hơn nữa “quy định hiện tại yờu cầu tờn doanh nghiệp khụng đƣợc trựng lắp trong phạm vi một tỉnh hay địa phƣơng là chƣa đủ. Nhiều doanh nghiệp thành lập sau, cố tỡnh lấy một tờn y hệt hoặc tƣơng tự dẫn đến tranh chấp về tờn thƣơng mại của doanh nghiệp mà Cục SHTT khụng thể giải quyết nổi. Hiện nay ở Việt Nam cú tới 17 cơ quan liờn quan tới việc đăng ký và cấp giấy phộp kinh doanh”[19]. Cần phải cú một cơ quan đầu mối thống nhất về đăng ký kinh doanh với một hệ thống nối mạng quốc gia thống nhất để đảm bảo ở mức tối thiểu là khụng cú hiện tƣợng doanh nghiệp trựng hoàn toàn tờn nhau trong phạm vi toàn quốc. Do vậy cần bổ sung quy định để bảo đảm việc đăng ký tờn doanh nghiệp khụng gõy xung đột với việc bảo hộ tờn thƣơng mại và nhón hiệu hàng hoỏ.

Về bớ mật kinh doanh, cỏc quy định cần phải đƣợc cụ thể hoỏ để tăng khả năng ỏp dụng thực tiễn.

Về thiết kế bố trớ mạch tớch hợp: cần bổ sung quy định chi tiết về thủ tục xỏc lập quyền đối với đối tƣợng này cụ thể là thời hạn thẩm định xột nghiệm đơn. Về chống cạnh tranh khụng lành mạnh: cỏc quy định cần đƣợc cụ thể hoỏ hơn nữa để tăng tớnh khả thi. Trong Luật Cạnh tranh đó cú cỏc quy định tƣơng tự để thay thế quy định hiện hành. Tuy nhiờn đề xuất này khụng thớch hợp, bởi vỡ theo tập quỏn phỏp luật quốc gia và quốc tế, cạnh tranh khụng lành mạnh khụng thuộc phạm trự chống độc quyền của luật cạnh tranh, mà thuộc phạm trự SHCN

với mục tiờu bảo hộ cỏc nhà đầu tƣ sỏng tạo chống cạnh tranh khụng lành mạnh trờn cỏc thành quả sỏng tạo. Vỡ vậy, cần đƣa nội dung này vào Luật SHTT, chứ khụng phải Luật Cạnh tranh.

Về vấn đề bảo đảm thực thi quyền SHTT, đối với trỡnh tự dõn sự, cần cú quy định cụ thể về cỏc chế tài dõn sự quy định riờng cho lĩnh vực SHTT, bổ sung những vấn đề cần thiết nhằm hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 nhƣ đó trỡnh bầy ở phần trờn là: cần thành lập Toà chuyờn trỏch về SHTT tại cấp xột xử phỳc thẩm (Toà ỏn Nhõn dõn tối cao), quy định việc yờu cầu bờn bị coi là xõm phạm quyền sỏng chế phải chứng minh rằng quy trỡnh của mỡnh khỏc với quy trỡnh thuộc sỏng chế đẫ đƣợc bảo hộ, cần cú chế tài để bảo đảm việc cung cấp chứng cứ theo yờu cầu của Toà ỏn và nờn bổ sung trƣờng hợp ngoại lệ cho phộp Toà ỏn xột xử vụ việc dựa trờn cơ sở những thụng tin tƣơng ứng với những chứng cứ do bờn chịu bất lợi đƣa ra. “Với sự ra đời của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 thay thế Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 1995, phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh của Việt Nam đó cú sự thay đổi: về thời hiệu xử phạt, hỡnh thức và mức độ xử phạt; thẩm quyền xử phạt, thời hạn chấp hành quyết định xử phạt,... khiến cho cỏc quy định tƣơng ứng trong Nghị định số 12/1999/NĐ-CP (về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHCN) khụng cũn phự hợp”[13]. Mặt khỏc do sự phỏt triển nhanh chúng của phỏp luật về SHCN sau thời điểm bắt đầu ban hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP, theo đú hàng loạt cỏc đối tƣợng SHCN mới bắt đầu đƣợc bảo hộ nhƣ: bớ mật kinh doanh, tờn thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn. Vỡ vậy, cần cú sự bổ sung tƣơng ứng cho Nghị định này.

Cần xoỏ bỏ tỡnh trạng hành chớnh hoỏ quan hệ dõn sự bằng cỏch quy định nguyờn tắc phõn định cỏc hành vi xõm phạm quyền dõn sự với hành vi vi phạm quy định về quản lý nhà nƣớc để cú thể giới hạn cỏc hành vi vi phạm hành chớnh và tội phạm về SHTT ở cỏc hành vi cố ý xõm phạm, hoặc thậm chớ giới hạn ở cỏc hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả về SHCN, hàng sao chộp bản quyền trỏi

phộp với quy mụ thƣơng mại (tƣơng ứng với tội sản xuất kinh doanh hàng giả tại cỏc Điều 156-158 Bộ luật Hỡnh sự). Nờn quy định cỏc hành vi xõm phạm quyền SHCN một cỏch vụ ý khụng bị coi là vi phạm hành chớnh, mà chỉ bị khuyến cỏo hành chớnh và nếu khụng chấm dứt xõm phạm thỡ mới bị coi là vi phạm hành chớnh.

Do bờn cạnh hệ thống cỏc cơ quan xử lý vi phạm hành chớnh về SHCN, cũn cú hệ thống cỏc cơ quan chống hàng giả với cơ cấu thành phần gần nhƣ trựng với nhau, hoạt động cũng khụng tỏch bạch (đặc biệt trong ngành quản lý thị trƣờng) và cơ sở phỏp lý thỡ chồng chộo (Nghị định số 12/1999/NĐ-CP là căn cứ phỏp lý của hoạt động chống hàng giả liờn quan đến SHCN). Vỡ vậy, cần hợp nhất cỏc quy định về chống hàng giả liờn quan đến SHCN vào Nghị định 12/1999/NĐ-CP cũng nhƣ hợp nhất cụng tỏc bảo đảm thực thi quyền SHTT với cụng tỏc chống hàng giả, đƣa hàng giả về SHCN vào cỏc hành vi vi phạm hành chớnh về SHCN trờn cơ sở quy định chớnh xỏc “hàng giả về SHCN” - là hàng hoỏ (kể cả bao bỡ, đề can, tem, nhón hàng hoỏ) cú dấu hiệu trựng hoặc giống đến mức khú phõn biệt với nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thƣơng mại, tờn gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn nguồn gốc đang đƣợc bảo hộ.

Cần nhanh chúng ban hành những văn bản hƣớng dẫn, giải thớch Luật SHTT 2005 sẽ cú hiệu lực vào thỏng 7 năm 2006.

Kế thừa cỏc quy định của hệ thống phỏp luật hiện hành về SHTT đó đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm, bói bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung mới cỏc quy định phự hợp để bảo đảm hiệu quả của toàn hệ thống bảo hộ.

Nghiờn cứu tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm phỏp luật của cỏc nƣớc và vận dụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của Việt Nam.

Bảo đảm tớnh thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ và hiệu quả của hệ thống bảo hộ quyền SHTT; hạn chế đến mức hợp lý cỏc văn bản hƣớng dẫn để tạo thuận lợi cho việc thi hành.

Đối với vấn đề “thƣơng hiệu”, phỏp luật cần cú quy định ngay về thuật ngữ này cũng nhƣ cỏc quy định cụ thể cú liờn quan để làm rừ mối quan hệ giữa

thƣơng hiệu và nhón hiệu. Theo Điều 785 Bộ luật dõn sự 1995 thỡ nhón hiệu hàng hoỏ chớnh là cỏc dấu hiệu dƣới dạng chữ, logo, biểu tƣợng đƣợc trỡnh bày bằng một hoặc nhiều màu sắc. Vớ dụ: HONDA (xe mỏy), biểu tƣợng ngụi sao 3 cỏnh của Mercedes dựng cho ụ tụ, hỡnh cỏi chai nƣớc giải khỏt của Coca-Cola…đều đƣợc gọi là Nhón hiệu hàng hoỏ. Cũng phải lƣu ý rằng thuật ngữ Nhón hiệu hàng hoỏ cũn bao gồm cả nhón hiệu dịch vụ vớ dụ nhón hiệu Mc Donald dựng cho cỏc dịch vụ nhà hàng ăn nhanh. Trong marketing, thuật ngữ “Thƣơng hiệu” rất quen thuộc. Ngƣời ta hay nhắc đến những thuật ngữ liờn quan nhƣ “xõy dựng thƣơng hiệu”, “quản trị thƣơng hiệu”, “nhận diện thƣơng hiệu”, “định vị thƣơng hiệu”,… Trong tiếng Anh, cú sự khỏc nhau giữa 2 thuật ngữ “Trademark” và “Brand” (hay cũn gọi là “Brand name”). Trademark (nhón hiệu hàng hoỏ), là một thuật ngữ chỉ một loại đối tƣợng của quyền SHCN đƣợc bảo hộ ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, cú nghĩa là tất cả những dấu hiệu dƣới dạng hỡnh, chữ miễn là cú khả năng phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc cơ sở khỏc nhau. Nhƣ vậy, khỏi niệm Trademark cú ý nghĩa tƣơng đƣơng nhƣ khỏi niệm Nhón hiệu hàng hoỏ quy định tại điều 785 Bộ luật dõn sự đó nờu trờn. “Brand” (thƣơng hiệu) là sự biểu hiện tổng hợp tất cả cỏc thụng tin liờn quan đến một loại hàng hoỏ hoặc dịch vụ nào đú. Một Thƣơng hiệu (Brand) đƣợc biểu hiện đặc thự thụng qua một cỏi tờn (vớ dụ cà phờ Trung Nguyờn), một mẫu logo (vớ dụ hỡnh cỏnh chim của Honda), hay cỏc yếu tố khỏc cú thể nhỡn thấy bằng mắt thƣờng. Nhƣng đặc thự hơn cả ở chỗ nú cú thể biểu đạt tất cả niềm mong đợi trong trớ nhớ ngƣời tiờu dựng gắn liền với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ chẳng hạn sự trung thành, sự thớch thỳ của ngƣời tiờu dựng đối với một nhón hiệu nào đú; hoặc niềm tin của ngƣời này đối với chất lƣợng của sản phẩm mang nhón hiệu,…vv. Nhƣ vậy, khỏi niệm Thƣơng hiệu (Brand) rộng hơn khỏi niệm Nhón hiệu hàng hoỏ (Trademark). Núi cỏch khỏc, khỏi niệm Thƣơng hiệu (Brand) bao trựm khỏi niệm Nhón hiệu hàng hoỏ (Trademark), cú nghĩa Thƣơng hiệu cũng đƣợc coi là một đối tƣợng của quyền SHCN, và nú cũng cần thiết phải đƣợc bảo hộ[7].

Liờn quan đến cỏc đối tƣợng SHCN, tụi nhận thấy cũng cần quy định cụ thể về việc đăng ký và bảo hộ tờn miền Internet. Mặc dự đõy là đối tƣợng theo quy định của phỏp luật thuộc về lĩnh vực bản quyền, tuy nhiờn nú lại liờn quan đến việc cú hay khụng tầm ảnh hƣởng của tờn miền tới cỏc đối tƣợng SHCN. Tụi khẳng định là cú. Bởi lẽ ngày càng cú nhiều doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng của thƣơng hiệu (nhón hiệu hàng hoỏ, nhón hiệu dịch vụ) và dành cho thƣơng hiệu một sự đầu tƣ xứng đỏng trong chiến lƣợc kinh doanh. Để dễ nhớ, thu hỳt sự chỳ ý đồng thời tiếp thị cho chớnh mỡnh, cỏc chủ thể thƣờng đăng ký tờn miền theo tờn thƣơng mại, nhón hiệu hàng húa hoặc cỏc sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, quyền tỏc giả... thuộc sở hữu của họ. Trong cỏc hỡnh thức đú, tờn miền đó đƣợc biết đến nhƣ thƣơng hiệu trờn Internet của doanh nghiệp .Tuy khụng cú những yếu tố dễ gõy bắt mắt cho ngƣời tiờu dựng nhƣ hỡnh khối, màu sắc, font chữ, nhƣng đọc tờn miền ngƣời ta sẽ dễ dàng nhận ra thƣơng hiệu tƣơng ứng. Vớ dụ tờn miền www.trungnguyen.com.vn gắn với Trung Nguyờn cũn www.anphuoc.com là đại diện cho thƣơng hiệu An Phƣớc. Hơn thế nữa, tờn miền cựng với nội dung website đi kốm đem lại cho ngƣời đọc rất nhiều thụng tin về doanh nghiệp đú. Điều này mang tớnh bổ trợ và đặc biệt cần thiết hơn cho những thƣơng hiệu mới hoặc chƣa để lại ấn tƣợng sõu đậm trong lũng ngƣời tiờu dựng.

SHTT ở hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới trở thành một ngành luật riờng, trong đú xu hƣớng chung là phõn thành cỏc luật đơn lẻ, tƣơng ứng với từng đối tƣợng hay từng nhúm đối tƣợng SHTT. Chỉ cú Liberia là cú luật chung về SHTT. Một số nƣớc cú luật về SHCN. Số nƣớc cũn lại cú cỏc luật riờng về quyền tỏc giả, về bản quyền – phỏt thanh truyền hỡnh, về phần mềm mỏy tớnh, về mạch tớch hợp, về patent, về nhón hiệu, về kiểu dỏng, về chống cạnh tranh khụng lành mạnh… hoặc luật về một nhúm đối tƣợng trong những đối tƣợng đú”[29]. Ở nhiều nƣớc đều đƣa vào cỏc phần cụ thể chi tiết về thủ tục nộp đơn, giải quyết vi phạm, mức phạt tự, phạt tiền cụ thể luụn trong luật. Nếu đƣa nội dung cụ thể đú vào luật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tỡm hiểu phỏp luật và cơ quan sử dụng phỏp luật hiểu rừ ràng và tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực thi phỏp

luật, ngƣời dõn cần phải hiểu rằng nếu họ vi phạm quyền SHTT thỡ bị phạt nhƣ thế nào. Một lý do nữa cần đề cập đến là việc chi tiết hoỏ cỏc điều luật sẽ trỏnh đƣợc những tuỳ tiện trong quỏ trỡnh ỏp dụng luật từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và cỏc cơ quan tƣ phỏp về SHTT.

Một mối quan tõm đặc biệt trong cỏc vụ kiện về bằng độc quyền sỏng chế (hay patent) là cỏc thủ tục trƣớc khi xột xử cú thể dẫn đến hậu quả là cỏc bớ mật thƣơng mại bị tiết lộ. Do đú, luật phải quy định rằng việc đƣa ra chứng cứ cú thể bị bắt buộc trong những trƣờng hợp thớch hợp với những điều kiện đảm bảo việc bảo vệ thụng tin bớ mật. Trƣờng hợp cú những mối lo lắng về việc tiết lộ cỏc bớ mật thƣơng mại cho một đối thủ kinh doanh, toà ỏn cú thể yờu cầu một chuyờn gia độc lập kiểm tra cỏc chứng cứ đó đƣợc phỏt hiện.

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)