Cho tới nay, việc quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động SHTT đƣợc giao cho hai cơ quan: Cơ quan quản lý Khoa học - Cụng nghệ và Cơ quan quản lý Văn hoỏ - Thụng tin. Theo cỏch phõn cụng nhƣ vậy, đó hỡnh thành hai “trục” quản lý: trục quản lý về SHCN và trục quản lý về bản quyền tỏc giả (trong đú bao gồm cả quyền liờn quan).
Quản lý về SHCN ở cấp Trung ƣơng là Bộ Khoa học và Cụng nghệ, trong đú chịu trỏch nhiệm trực tiếp là Cục SHTT. Ở cỏc địa phƣơng chịu sự quản lý của cỏc Sở Khoa học và Cụng nghệ, trong đú chịu trỏch nhiệm trực tiếp là một Phũng hoặc bộ phận chức năng thuộc Sở (hỡnh 2.1).
Riờng thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phũng cú tổ chức thành Phũng Sở hữu cụng nghiệp; cỏc tỉnh, thành phố khỏc đều là cỏc Phũng ghộp, ở một số tỉnh, đú là Phũng Thụng tin tƣ liệu và SHCN, ở một số tỉnh khỏc, đú là Phũng Quản lý cụng nghệ và SHCN... TRUNG ƢƠNG Bộ Khoa học và Cụng nghệ Cục Sở hữu trớ tuệ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH/TP Sở Khoa học và Cụng nghệ Tỉnh/TP Phòng Sở hữu Công nghiệp Phòng Quản lý công nghệ và SHCN Hình 2.1: Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công nghiệp[12]
Cục SHTT là cơ quan giúp Bộ Khoa học và Công nghệ thực thi nhiệm vụ thống nhất quản lý hoạt động SHCN trong cả n-ớc, trực tiếp tiến hành các thủ tục xác lập quyền SHCN đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn… Cục SHTT cũng chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt động thông tin SHCN, bồi d-ỡng cán bộ nghiệp vụ cho các ngành và địa ph-ơng... Cục SHTT không có chức năng bảo đảm thực thi (không có thẩm quyền xử phạt hành chính, không đ-ợc tiến hành các biện pháp chế tài liên quan đến SHCN).
Các Sở Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm quản lý mọi mặt hoạt động SHCN ở địa ph-ơng. Các Phòng hoặc bộ phận quản lý SHCN của Sở Khoa học và Công nghệ trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ nói trên và cũng không có thẩm quyền tiến hành các biện pháp chế tài liên quan đến SHCN.
Việc bảo đảm các điều kiện pháp lý để chủ thể quyền SHTT thực hiện các quyền của mình, khi xảy ra tranh chấp, xâm phạm, vi phạm quyền SHTT, có các cơ quan sau đây để tiến hành các thủ tục pháp lý nhằm giải quyết theo trình tự với các biện pháp chế tài dân sự, hành chính hoặc hình sự một cách phù hợp:
Thứ nhất, toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng có chức năng tiến hành các trình tự dân sự và hình sự;
Thứ hai, các uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan Quản lý thị tr-ờng (Bộ Th-ơng mại), thanh tra khoa học – công nghệ, cảnh sát kinh tế có chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi phạm, xâm phạm về SHCN ở thị tr-ờng nội địa;
Thứ ba, các cơ quan Hải quan có chức năng áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý các vi phạm, xâm phạm về SHTT ở biên giới và trong hoạt động xuất nhập khẩu.