SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIấN CỨU QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP THEO

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 32 - 34)

TRIPS

TRIPS quy định cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về bảo hộ SHCN mà bất kỳ thành viờn nào của WTO cũng phải đạt đƣợc, trong đú cú cỏc điều khoản về sỏng chế, nhón hiệu, tờn thƣơng mại, bớ mật thƣơng mại... Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn việc bảo hộ SHCN đó trở thành điều kiện bắt buộc đối với cỏc quốc gia muốn tham gia vào cỏc hoạt động thƣơng mại quốc tế. Điều đú khẳng định nhận thức chung của thế giới đối với vai trũ của SHCN và ý chớ thống nhất trong việc thiết lập cơ cấu trật tự cạnh tranh thƣơng mại.

Nhƣ vậy, việc hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý về SHTT núi chung và SHCN núi riờng đó trở thành một nhu cầu thực tế cấp bỏch trƣớc khi một nƣớc muốn gia nhập WTO. Trong hoạt động của mỡnh, cỏc doanh nghiệp – dự chỉ hoạt động ở trong một nƣớc – luụn luụn phải quan tõm tới cỏc vấn đề về SHCN.

Hơn nữa, mối quan hệ ngày càng tăng giữa thƣơng mại và SHCN đó làm cho nhiều nƣớc đang phỏt triển thừa nhận rằng sự sống cũn của nền kinh tế thế giới dựa trờn WTO đũi hỏi sự thừa nhận và bảo hộ quyền SHCN. Cỏc nƣớc đang phỏt triển mong đợi kộo dài thời gian thi hành Hiệp định TRIPS và sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc bảo hộ thụng qua hệ thống giải quyết tranh chấp của Hiệp định TRIPS. Nếu xột trong bối cảnh quan hệ toàn cầu và xem quyền SHCN nhƣ là động lực thỳc đẩy đầu tƣ và thƣơng mại, thỡ việc bảo hộ quyền SHCN là một chiến lƣợc đỳng đắn nhằm bảo đảm sự phỏt triển bền vững.

Kinh nghiệm cho thấy, “nền kinh tế Mỹ – một nền kinh tế tiờu biểu cho thƣơng mại nhập siờu – cho rằng tăng cƣờng quyền bảo hộ SHCN khụng những cú thể thụng qua việc chuyển nhƣợng và cấp phộp thỳc đẩy xuất khẩu thƣơng mại vụ hỡnh, hơn nữa cũn cú thể ngăn chặn đƣợc hàng giả, khiến cho hàng hoỏ cú hàm lƣợng trớ tuệ cao tăng trƣởng mạnh mẽ, từ đú cú thể xoay chuyển đƣợc tỡnh hỡnh nhập siờu”[14].

Thực tế ở Việt Nam, sự bảo hộ quyền SHCN theo tiờu chuẩn quốc tế đó đƣợc ghi nhận đầy đủ trong hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ, do vậy mà để đỏp ứng đũi hỏi của Hiệp định TRIPS chỳng ta khụng phải bổ sung gỡ nhiều. Tuy nhiờn khoảng cỏch giữa phỏp luật bảo hộ quyền SHCN (đó sửa đổi cho phự hợp) và sự thực thi trờn bỡnh diện vi mụ hóy cũn lớn. Một mặt, trong dõn chỳng Việt Nam mới chỉ vừa xuất hiện một ý thức về ý nghĩa của SHCN. Mặt khỏc, cỏc cơ quan thực thi luật này chƣa hoạt động đƣợc nhƣ mong muốn, ngay cả đối với mong muốn của chớnh ngƣời Việt Nam. Vấn đề phối hợp điều hành giữa cỏc cơ quan nhà nƣớc nhƣ Phũng quản lý thị trƣờng, Cảnh sỏt kinh tế, Hải quan… cũn thiếu chặt chẽ.

Với mục tiờu gia nhập WTO, những thử thỏch đối với Việt Nam trong lĩnh vực này chủ yếu là: thực thi đầy đủ cỏc đũi hỏi của TRIPS qua cỏc bộ luật quốc gia, cải thiện về chức năng cỏc cơ quan thi hành luật, xõy dựng ý thức của ngƣời Việt Nam nhằm tụn trọng quyền SHCN cũng nhƣ hiểu đƣợc ý nghĩa của quyền SHCN trong việc xuất khẩu sản phẩm của mỡnh một cỏch thành cụng đồng thời cú cỏc biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp vƣợt qua cỏc rào cản cũng nhƣ bảo vệ quyền SHTT tại nƣớc ngoài.

CHƢƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS

Một phần của tài liệu Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO (Trang 32 - 34)