Thể chế hoỏ kịp thời cỏc quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về bảo hộ quyền SHCN nhằm mục đớch: khuyến khớch hoạt động nghiờn cứu sỏng tạo và ứng dụng khoa học - cụng nghệ, thỳc đẩy đổi mới, chuyển giao cụng nghệ và cỏc giao dịch về tài sản trớ tuệ, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc ban hành Luật SHTT cuối năm 2005 vừa qua là một bƣớc tiến mới trong việc thể chế hoỏ cỏc chủ trƣơng, nghị quyết nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ SHTT đỏp ứng cỏc đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội theo hƣớng hội nhập.
Bảo đảm lợi ớch quốc gia trƣớc sức ộp của cỏc cƣờng quốc trong quỏ trỡnh hội nhập, đồng thời, tụn trọng cỏc chuẩn mực nờu trong cỏc điều ƣớc quốc tế về SHTT mà Việt Nam đó và sẽ tham gia. Cần thiết phải quy định trong luật cỏc biện phỏp cú tớnh chất tự vệ nhƣ: cỏc điều kiện hạn chế quyền và chống lạm dụng quyền; ỏp dụng cơ chế nhập khẩu song song; cú quy định về chế độ cấp phộp bắt buộc và cú quy định về khả năng huỷ bỏ hiệu lực bảo hộ trong một số trƣờng hợp. Cỏc quy định trờn phải nằm trong cỏc chừng mực mà Hiệp định TRIPS cho phộp và khụng gõy quan ngại cho cỏc đối tỏc nƣớc ngoài.
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn thƣơng mại về những vấn đề liờn quan đến SHCN thỡ chỳng ta chỉ nờn chấp nhận những chuẩn chung đó đƣợc thừa nhận tại TRIPS, mặt khỏc nờn tỡm mọi cỏch hạn chế sự bảo hộ thỏi quỏ tài sản trớ tuệ của phƣơng Tõy. Mở rộng chớnh sỏch nhập khẩu song song là một trong những phƣơng cỏch đú, tạo cơ hội hạn chế quyền của chủ tài sản trong những trƣờng hợp vỡ lợi ớch cụng cộng, vớ dụ sản xuất và cung ứng thuốc chữa bệnh vỡ sức khỏe nhõn dõn. Đụi khi chỳng ta thấy bỏo chớ nhắc tới vài vụ Trung Quốc tiờu hủy đĩa CD vi phạm tỏc quyền, song nhỡn toàn cục, Trung Quốc đó rỳt nhanh khoảng
cỏch cụng nghệ với phƣơng Tõy, một phần rất lớn nhờ sao chộp và nhỏi kỹ nghệ. Cỏi đƣợc xem là bất hợp phỏp theo nhón quan của ngƣời giàu khụng nhất thiết phải trở thành bất chớnh trong mắt ngƣời nghốo. Mặt khỏc, so với cỏc dõn tộc lỏng giềng, ngƣời Việt Nam cú cỏi tài cải biờn, biến tấu, thờm thắt mà tạo ra cỏi của riờng mỡnh. Luật phỏp phải tạo cơ hội cho ngƣời nƣớc ta tận dụng tri thức của cỏc nƣớc đi trƣớc mà mau chúng biến thành cỏi của riờng mỡnh. Thực tế rằng, “nếu cỏc dữ liệu trắc nghiệm lõm sàng đƣợc giữ kớn và bảo hộ chặt chẽ tới năm năm, thỡ cỏc hóng dƣợc Việt Nam khú mà cú cơ hội phúng tỏc và cải biờn để cú đƣợc dƣợc phẩm của riờng mỡnh. Việc họ hầu nhƣ trở thành cỏc đại lý bỏn thuốc cho cỏc hóng nƣớc ngoài, với giỏ rất đắt cho nhõn dõn trong nƣớc, là điều hoàn toàn cú thể dự bỏo đƣợc”[25].
Áp dụng cỏc biện phỏp hạn chế hợp lý quyền của chủ SHTT: quyền tồn tại cú thời hạn, cú ngoại lệ; cú cơ chế bắt buộc cấp phộp sử dụng; cho phộp nhập khẩu song song; cho phộp chuyển giao, chuyển nhƣợng... bảo đảm nguyờn tắc cõn bằng lợi ớch giữa chủ sở hữu với cụng chỳng (xó hội) để tạo dựng động lực thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu sỏng tạo, sản xuất, kinh doanh đồng thời nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xó hội.
Ngoài ra, vấn đề quan trọng gúp phần khụng nhỏ vào việc đảm bảo hoạt động cho cỏc cơ quan nhà nƣớc quản lý về SHCN là vấn đề tài chớnh. Vấn đề này cần phải đƣợc quan tõm đỳng mức hơn. Theo ụng Trần Việt Hựng - phú Cục trƣởng Cục SHTT- hiện nay cơ quan “cũn bị hạn chế về ngõn sỏch hoạt động. Cơ quan SHTT ở cỏc nƣớc khỏc đều đƣợc coi là cơ quan dịch vụ cụng ớch đƣợc giữ lại hầu hết cỏc khoản thu lệ phớ đăng ký (hàng trăm triệu, thậm chớ cú thể đến hàng tỷ USD) để đầu tƣ vào cụng nghệ, nhõn sự và trang trải chi phớ. Song ở Việt Nam, lệ phớ thu đăng ký SHTT vẫn đƣợc coi nhƣ một nguồn thu cho ngõn sỏch và tỷ lệ lệ phớ đƣợc giữ lại cho tỏi đầu tƣ cho Cục cũn rất hạn chế”. Theo tụi, chỳng ta nờn nờn xem xột một cơ chế linh hoạt hơn về tài chớnh cho cỏc đơn vị này.
KẾT LUẬN
Việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp và bảo đảm thực thi cỏc quyền này cú một vị trớ ngày càng quan trọng trong cỏc hoạt động thƣơng mại cả trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Làm tốt vấn đề này đồng nghĩa với việc tạo ra một mụi trƣờng thuận lợi cho cụng tỏc sỏng tạo, bảo đảm động lực thỳc đẩy sản xuất, kinh doanh. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp ở nƣớc ta lõu nay, nhƣ đó phõn tớch ở trờn, chƣa cú nền nếp và cũn nhiều yếu kộm. Trong điều kiện hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, với những cam kết về lĩnh vực sở hữu trớ tuệ trong khuụn khổ hợp tỏc quốc tế, nhu cầu cải thiện mụi trƣờng và cỏc điều kiện bảo đảm thực thi cỏc cam kết đú là vấn đề hết sức quan trọng cú tớnh bắt buộc quyết định đến sự phỏt triển đầu tƣ sản xuất và thƣơng mại của đất nƣớc trong tƣơng lai. Do vậy, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sự quan tõm và đầu tƣ nỗ lực nhiều hơn nữa vào lĩnh vực này nhằm cải thiện việc thực hiện cú hiệu quả bảo hộ cỏc quyền sở hữu cụng nghiệp ở Việt Nam phự hợp với cỏc cam kết quốc tế.
Theo kinh nghiệm tại cỏc nƣớc phỏt triển, xõy dựng một hệ thống bảo hộ sở hữu cụng nghiệp mạnh là một đũi hỏi bức thiết do trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ rất cao kộo theo hệ quả là cụng nghệ bắt chƣớc cũng rất tinh vi. Cú thể núi trỡnh độ khoa học - cụng nghệ phỏt triển đó, đang và tiếp tục là vũ khớ mạnh nhất mà cỏc nƣớc phỏt triển cú trong tay. Trỡnh độ khoa học - cụng nghệ tiờn tiến một mặt cho phộp sản xuất số lƣợng lớn hàng húa, mặt khỏc nú cũng dẫn đến sự ra đời của vụ số cỏc loại nhón hiệu hàng húa, bản quyền, kiểu dỏng cụng nghiệp, bớ mật thƣơng mại… Đõy cú thể sẽ là viễn cảnh của nền kinh tế Việt Nam trong tƣơng lai khi chỳng ta đặt ra mục tiờu đƣa đất nƣớc ta trở thành một nƣớc cụng nghiệp vào năm 2020. Sự phỏt triển khụng ngừng của cỏc đối tƣợng sở hữu cụng nghiệp đũi hỏi phải cú một hệ thống bảo hộ đầy đủ và hiệu quả để cú thể đảm bảo việc quản lý và sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn vụ hỡnh này.
Với nhu cầu và mong muốn đú, qua phõn tớch thực trạng hoạt động sở hữu cụng nghiệp của Việt nam thời gian qua, cú thể thấy việc hoàn thiện mụi trƣờng
phỏp lý, xõy dựng một cơ chế đảm bảo thực thi một cỏch hiệu quả phự hợp với đũi hỏi của TRIPS là hết sức cần thiết. Nú quyết định đến vấn đề thu hỳt đầu tƣ, đảm bảo một mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thỳc đẩy cỏc hoạt động sỏng tạo của mọi thành phần mọi tầng lớp trong xó hội. Để làm đƣợc điều này, luận văn đó đƣa ra nhúm cỏc giải phỏp gồm: giải phỏp hoàn thiện phỏp luật theo yờu cầu của TRIPS, giải phỏp nhằm tăng cƣờng cơ chế thực thi quyền SHCN, giải phỏp tăng cƣờng hiệu quả và liờn kết giữa cỏc cơ quan, tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu cụng nghiệp... Cỏc giải phỏp này nhấn mạnh chỳng ta cần phải xõy dựng một chƣơng trỡnh hành đồng tổng thể từ việc điều chỉnh chớnh sỏch phỏp luật, cải tổ lại cơ cấu cũng nhƣ chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan thực thi đến việc giỏo dục nhận thức cho cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ thuộc lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp và hơn tất cả là đào tạo và nõng cao nhận thức của xó hội về sở hữu cụng nghiệp - những ngƣời gúp phần khụng nhỏ vào việc đảm bảo một chớnh sỏch của nhà nƣớc đƣợc ủng hộ và thực thi trờn thực tiễn một cỏch đầy đủ cú hiệu quả.
Với bản luận văn này, trong khuụn khổ những vấn đề đƣợc nghiờn cứu, tụi hy vọng rằng chỳng ta sẽ cú một mụi trƣờng hoạt động sở hữu cụng nghiệp hiệu quả đem lại lợi ớch thiết thực cho quốc gia, tạo đƣợc uy tớn với cỏc nƣớc đối tỏc trờn thƣơng trƣờng quốc tế. Việt Nam đang thực hiện những bƣớc đi cuối cựng để trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thƣơng mại thế giới. Trƣớc thềm WTO, tụi tin tƣởng chắc chắn rằng chỳng ta sẽ đảm bảo đƣợc cỏc cam kết đặt ra từ Hiệp định TRIPS. Sở hữu trớ tuệ núi chung và sở hữu cụng nghiệp núi riờng sẽ khụng phải là trở ngại lớn trong tiến trỡnh tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế nhằm xõy dựng thành cụng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở nƣớc ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Luật Dõn sự 1995.
[2] Bộ Luật Tố tụng dõn sự 2004. [3] Bộ Luật Hỡnh sự 1999.
[4] Nguyễn Thanh Bỡnh (2005), Thị trƣờng EU – Cỏc quy định phỏp lý liờn quan đến chớnh sỏch sản phẩm trong Marketing xuất khẩu, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội.
[5] Đỗ Đức Bỡnh, Nguyễn Thƣờng Lạng (2004), Giỏo trỡnh Kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xó hội, Bộ mụn Kinh tế quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dõn.
[6] Bản tin mụi trƣờng kinh doanh (2004), Bảo vệ nhón hiệu để cạnh tranh và hội nhập, Trung tõm thụng tin kinh tế, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, URL: http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So3/3-baiviet.htm.
[7] Bản tin SHTT số 03 (2005), Thƣơng hiệu hay nhón hiệu hàng hoỏ, URL: http://www.smenet.com.vn/TiengViet/SoHuuTriTue/BantinSHTT/bantin03.asp. [8] Cụng ƣớc Paris 1967.
[9] Chƣơng trỡnh hợp tỏc Việt nam - Thuỵ sĩ về SHTT (2002), Cỏc điều ƣớc quốc tế về SHTT trong quỏ trỡnh hội nhập.
[10] Cục Sở hữu trớ tuệ (2006), Bỏo cỏo tổng kết năm 2005 và chƣơng trỡnh hoạt động năm 2006.
[11] Cục Sở hữu trớ tuệ (2003), Bỏo cỏo tổng hợp: Đổi mới tổ chức, cơ chế và phƣơng thức bảo hộ quyền SHTT trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
[12] Cục Sở hữu trớ tuệ (2003), Đề ỏn đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý và phƣơng thức hoạt động bảo vệ bản quyền và SHTT.
[13] Cục Sở hữu trớ tuệ (2003), Bỏo cỏo tổng hợp: Phõn tớch cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm kiến nghị việc sửa đổi Nghị định 12/1999/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực SHCN.
[14] Quốc Đạt (2005), Giải đỏp cỏc vấn đề về thủ tục gia nhập WTO, NXB Thế giới, Hà nội.
[15] Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thƣơng mại của quyền SHTT (TRIPS) năm 1994 của WTO.
[16] Đỗ Văn Hải (10/2003), SHTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
Thụng tin Cõu lạc bộ doanh nghiệp Đầu tƣ nƣớc ngoài số 33.
[17] Vừ thị Hà Giang (2004), “Hiểu biết hạn chế về thƣơng hiệu từ phớa doanh nghiệp và thiếu vắng cỏc chuyờn gia giỏi về thƣơng hiệu”, Trung tõm thụng
tin kinh tế, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, URL: http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So3/3_thaoluan04.htm.
[18] Trần Việt Hựng (2004), “Hiểu biết hạn chế về thƣơng hiệu từ phớa doanh nghiệp”, Trung tõm thụng tin kinh tế, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, URL: http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So3/3_thaoluan04.htm. [19] Trần Việt Hựng (2004), “Khung phỏp luật chƣa hoàn chỉnh”, Trung tõm
thụng tin kinh tế, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam. [20] Luật SHTT Việt Nam 2005.
[21] Nguyễn thị Phƣơng Lan (2004), Những giải phỏp nhằm hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý về bảo hộ SHTT ở Việt Nam nhằm phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.
[22] Nghị định 63/1996/NĐ-CP năm 1996. [23] Nghị định 42/2003/NĐ-CP năm 2003. [24] Nghị định 54/2000/NĐ-CP năm 2000.
[25] Phạm Duy Nghĩa (2005), “Từ cam kết [TRIPS +] đến việc đàm phỏn gia nhập WTO”, Bỏo điện tử - Thời bỏo Kinh tế Việt nam, URL: http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=10&id=0504 20094327.
[26] Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh 2002.
[27] Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, Số 244 (1711), 8/12/2005.
[28] Lờ Xuõn Thảo (2005), Đổi mới cơ chế quản lý về sở hữu trớ tuệ, nhandan.com.vn, 7/10/2005.
[29] Lờ Xuõn Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện phỏp luật về sở hữu trớ tuệ, Nxb Tƣ phỏp, Hà nội.
[30] Lờ Xuõn Thảo (1996), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh phỏp luật về bảo hộ quyền SHTT trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt nam, Luận ỏn PTS khoa học luật học, học viện Chớnh trị quốc gia Hồ chớ Minh.