Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) của WTO và vấn đề bảo hộ bằng sáng chế, tài liệu cho các bạn nghiên cứu, học tập, cũng như làm tiểu luận trong quá trình học của mình.
Trang 1Lời nói đầu
Với những nỗ lực đáng kể, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thơngmại thế giới ( WTO) Đây là một tổ chức kinh tế - thơng mại có vai trò quan trọngbậc nhất hiện nay, đã ký kết và cho ra đời các văn kiện pháp lý cơ bản điều chỉnhhoạt động của WTO Trong đó có Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơngmại của quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS) bao chứa tất cả các khía cạnh của Quyền sởhữu trí tuệ Vấn đề bảo hộ sáng chế là một trong những vấn đề đặc biệt cần đợcquan tâm trong Hiệp định này
Nh chúng ta đã biết hoạt động bảo hộ sáng chế đã có trên thế giới từ lâu và
đợc thực hiện thông qua Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại củaquyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS ) của WTO, song ở Việt Nam hoạt động này còn khámới mẻ và cha đợc thực hiện một cách có hệ thống, còn nhiều vi phạm xảy ra màkhông có cách giải quyết triệt để Do đó, cùng với xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ
nh hiện nay, để nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là nhằm mục tiêugia nhập tổ chức Thơng mại thế giới WTO Việt Nam đã và đang có những biệnpháp hết sức tích cực để đa ra một chơng trình này là nhằm bảo vệ quyền lợi chocác nhà sáng chế, khuyến khích họ không ngừng phát huy sáng tạo, đồng thời trêncơ sở đó, tạo một nền tảng pháp lý vững chắc cho các sản phẩm của Việt Nam trênthị trờng trong và ngoài nớc, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam khi
đã trở thành một thành viên chính thức của WTO
Vì vậy, em chọn đề tài " Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng
mại của quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS) của WTO và vấn đề bảo hộ bằng sáng chế" để làm Tiểu luận của mình
Tiểu luận đợc thực hiện thông qua việc kết hợp phơng pháp duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử với phơng pháp so sánh, thống kê, phân tích để từ đó đa
ra đợc nhận định về thực trạng, những khó khăn thách thức cũng nh tìm ra hớng đicho vấn đề bảo hộ bằng sáng chế của Việt Nam trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã quan tâm giảng dạy, chỉ bảo,giúp đỡ để em hoàn thành bài tiểu luận Do kiến thức còn hạn chế nên tiểu luậnkhông tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung củathầy cô để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Sinh viên
Âu Thị Lan
Chơng I Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của
quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS) của WTO
1 Hiệp định TRIPS trong phạm vi WTO
a) Hiệp định TRIPS (Trade- Related Aspeets of Intellectual Property Rights) trong phạm vi WTO
Sở hữu trí tuệ là một vấn đề xuất hiện từ rất sớm, ngay từ năm đầu thế kỷ 19
đã tồn tại nhiều điều ớc đa phơng về sở hữu trí tuệ nh Công ớc Paris (về bảo hộ sởhữu công nghiệp), Công ớc Berne năm 1886 ( về bảo hộ các tác phẩm văn học vànghệ thuật), Công ớc Rome năm 1961 ( về bảo vệ ngời biểu diễn, ngời xuất bản,ghi âm và các tổ chức phát thanh truyền hình), Từ những năm 1980 trở lại đây,
sở hữu trí tuệ trở thành một t duy mới trên góc độ thơng mại Hệ thống bảo hộ sởhữu trí tuệ của các quốc gia đợc xem xét, đánh giá lại và bị đòi hỏi phải tuân thủtheo các tiêu chuẩn quốc tế thống nhất Ngày 15/4/1994, trong khuôn khổ WTO,
Trang 3một điều ớc quốc tế về sở hữu trí tuệ ra đời đó là Hiệp định về các khía cạnh liênquan tới thơng mại của các quyền sở hữu trí tuệ gọi là hiệp định TRIPS
Hiệp định này có hiệu lực từ 01/01/1995 TRIPS là một hiệp định có dung
l-ợng lớn gồm có 7 phần với 73 điều: Phần I về các điều khoản chung và các nguyên tắc cơ bản; Phần II về các tiêu chuẩn về việc xác lập, phạm vi và sử dụng các quyền sở hữu trí tuệ; Phần III Về thực thi quyền sở hữu trí tuệ Phần IV về thủ tục để hởng và duy trì quyền sở hữu trí tuệ và các thủ tục liên quan; Phần V về ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp; Phần VI về các quy định chuyển tiếp; Phần VII về các thoả thuận về thể chế và các điều khoản cuối cùng.
Đánh giá một cách tổng quan, đây là hiệp định đa phơng tổng thể nhất vềlĩnh vực sở hữu trí tuệ Hiệp định đã đa ra những tiêu chuẩn tối thiểu để bảo vệquyền sở hữu trí tuệ cũng nh các thủ tục và giải pháp thực thi các tiêu chuẩn đó.Ngoài ra, hiệp định còn tạo ra một cơ chế tham vấn và giám sát quốc tế để bảo
đảm rằng các nớc thành viên sẽ tuân thủ những tiêu chuẩn đó tại nớc mình
* Hiệp định TRIPS đợc soạn thảo và ký kết nhằm đạt đợc các mục tiêu:
- Giảm yếu tố làm méo mó và các trở ngại đối với thơng mại quốc tế
- Khuyến khích sự bảo hộ hiệu quả và thoả đáng đối với quyền sở hữu trítuệ
- Bảo đảm rằng các biện pháp và thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ khôngtrở thành trở ngại đối với thơng mại chính đáng
Cùng lúc với GATT chính thức trở thành WTO và nhanh chóng trở thànhmột trong những hoạt động chính của WTO và đợc bên ngoài nhắc đến nhiều nhất Mỗi địa hạt đều bị chi phối bởi những điều lệ cơ bản của WTO ( quy chế tối huệquốc và quy chế công dân thơng mại ) và ba quy tắc quan trọng:
Quy tắc chuẩn: TRIPS đặt ra những chuẩn tối thiểu mà các nớc phải áp
dụng, và định nghĩa những yếu tố của sự bảo vệ, nh nội dung cần bảo vệ, cácquyền lợi đi kèm và ngoại tệ, và thời gian tối thiểu của sự bảo vệ Hiệp ớc cũngkhẳng định là ba văn kiện chính của WTO – các công ớc Paris, Berne và Rome– bắt buộc phải đợc áp dụng trong khuôn khổ TRIPS, lấy lại các điều lệ chínhcủa công ớc và bổ sung những điểm thiếu sót TRIPS do đó có khi còn đợc gọi làhiệp ớc " Berne and Paris – plus"
Quy tắc cỡng bức thi hành ( Enforcement): TRIPS ấn định các nguyên tắc
chung cho các thủ tục nội địa và phơng pháp bổ cứu ( remedies) nhằm làm tôn
Trang 4trọng các quyền chủ sở hữu, quy định một cách khá chi tiết các thủ tục tố tụnghành chính, hình sự và dân sự, các biện pháp tạm thời và biện pháp áp dụng tại cácbiên giới quốc gia.
Quy tắc giải quyết tranh chấp: Những tranh chấp giữa các thành viên liên
quan đến những quy định về TRIPS đều phải giải quyết qua hệ thống giải quyếttranh chấp của WTO Cho tới nay có khoảng 10 % các vụ kiện trớc WTO liênquan tới TRIPS
* Các nguyên tắc cơ bản của TRIPS:
Điều 3, Điều 4 của Hiệp định nhấn mạnh nguyên tắc cơ bản về đãi ngộquốc gia trong công ớc về quyền sở hữu trí tuệ Ngoài ra, nguyên tắc về quy chếtối huệ quốc cũng đợc tái khẳng định Tại Điều 3 và Điều 4, hiệp định cũng đa racác ngoại lệ đối với việc tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản về đãi ngộ quốc gia vàquy chế tối huệ quốc
- Đãi ngộ tối huệ quốc: Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự u
tiên, chiếu cố, đặc quyền, hoặc sự miễn trừ nào đợc một thành viên dành cho côngdân của bất kỳ thành viên nào khác cũng phải đợc lập tức và vô điều kiện dànhcho công dân tất cả thành viên khác
- Đãi ngộ quốc gia: Mỗi thành viên chấp nhận cho công dân của các thành
viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử mà thành viên đódành cho công dân của mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên,các thành viên đó dành cho công dân của mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trítuệ, tuy nhiên các nguyên tắc này cũng còn ngoại lệ, theo đó các thành viên có thểdựa vào để miễn trừ các nghĩa vụ tuân thủ các hiệp định của TRIPS Cụ thể các n -
ớc phát triển đợc phép trì hoãn hiệp định trong vòng một năm kể từ ngày hiệp định
có hiệu lực Thời gian này đối với các nớc đang phát triển là 5 năm, còn các nớckém phát triển là 11 năm
* Các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu
Hiệp định đã đạt tới việc xây dựng các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu gồm đốitợng đợc bảo hộ; các quyền đợc hởng, các ngoại lệ đối với các quyền này và thờihạn bảo hộ tối thiểu Có 7 đối tợng đợc bảo hộ gồm bằng sáng chế, quyền tác giả
và các quyền liên quan; thơng hiệu; kiểu dáng công nghiệp; thiết kế, bố trí mạchtích hợp; các thông tin bí mật, kể cả bí mật thơng mại; và địa danh hiệu kể cả têngọi xuất xứ hàng hoá; với các quyền của ngời sở hữu:
b) Nguyên nhân ra đời của hiệp định TRIPS
Trang 5Mỗi hiệp định khi ra đời đều có lý do và nhằm điều chỉnh một lĩnh vực của
đời sống kinh tế thế giới Đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ, hiệp định TRIPS ra đời
đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn và đợc hình thành trên cơ sở các đòi hỏi sau:
Một là, do hàm lợng trí tuệ ngày càng tăng cao hơn so với hàm lợng tài
nguyên và lao động, trong giá trị sản phẩm và dịch vụ, thậm chí nhiều ngành mới
nh công nghệ thông tin chỉ chủ yếu dựa trên khai thác trí tuệ
Hai là, cuộc đua nhằm giành giật và giữ thị trờng chủ yếu dựa trên cơ sở
đua tranh đầu t cho sáng tạo trí tuệ
Ba là, tài sản trí tuệ đợc xem là thành quả của đầu t và trở thành một bộ
phận của hoạt động thơng mại Bên cạnh đó, hoạt động đánh cắp tài sản sở hữu trítuệ ngày càng trầm trọng
Bốn là, việc sao chép và bán các sản phẩm hàng nhái, hàng giả đã trở thành
vấn nạn quốc tế
c) Mục đích của Hiệp định TRIPS
Thứ nhất, nhằm mục đích bảo hộ sở hữu trí tuệ
Thứ hai, ngăn chặn một cách hữu hiệu nguy cơ xâm hại tài sản sở hữu trítuệ mang tầm quốc tế
Chơng II
Vấn đề bảo hộ bằng sáng chế trong Luật sở hữu trí tuệ
Bằng sáng chế: Ngời sở hữu bằng sáng chế có đợc các độc quyền, nhữngquyền này giúp họ ngăn cản những ngời khác sử dụng các sáng chế đợc bảo hộ.Những ngời khác muốn sử dụng bằng sáng chế đó phải có giấy phép của ngời chủ
sở hữu và thờng phải trả tiền bản quyền Tuy nhiên Hiệp định cũng quy định rõ ờng hợp ngời sở hữu bán hàng bản quyền bằng sáng chế với giá cao quá đáng thìChính phủ có thể can thiệp vì lợi ích của công chúng Ngoài ra hiệp định còn quy
tr-định khi nộp đơn xin cấp bằng sáng chế ngời nộp đơn phải cung cấp những thông
Trang 6tin có liên quan để khi hết thời hạn bảo hộ công chúng có thể dễ dàng tiếp cậnsáng chế.
* Bảo hộ bằng sáng chế là việc dành cho chủ sở hữu độc quyền sử dụng đốitợng sở hữu bằng sáng chế đã đợc bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh và khai thác
đối tợng sáng tạo của mình cũng nh hoạt động khác
Để đợc bảo hộ độc quyền sáng chế, giải pháp kỹ thuật phải đáp ứng các
điều kiện sau:
Một là, giải pháp kỹ thuật có thể là cơ cấu ( chi tiết, cụm chi tiết, máy, thiết
bị, hệ thống điện và điện tử, sản phẩm phục vụ đời sống và sản xuất, chất ( vậtliệu, vật chất thu đợc bằng phơng pháp bất kỳ ) và phơng pháp ( phơng pháp khaithác, xử lý, chế biến, bảo quản, quy trình công nghệ)
Hai là giải pháp kỹ thuật phải đợc mục tiêu cụ thể ( đạt đợc một chức năng
kỹ thuật hoặc giải quyết đợc một vấn đề do nhu cầu con ngời đặt ra)
Ba là, giải pháp kỹ thuật phải đáp ứng các tiêu chuẩn về tính mới, tính sáng
tạo và có khả năng đáp ứng công nghiệp Việc đánh giá tính mới và trình độ sángtạo của một giải pháp kỹ thuật liên quan chặt chẽ tới khái niệm “ ngày u tiên”
Bốn là, giải pháp kỹ thuật đợc coi là mới so với trình độ kỹ thuật của thế
giới nếu trớc ngày u tiên giải pháp kỹ thuật đó cha đợc bộc lộ công khai dới bất kỳhình thức nào và bất kỳ nơi nào trên thế giới
Năm là, giải pháp kỹ thuật đợc coi là có trình độ kỹ thuật sáng tạo, nghĩa là
giải pháp kỹ thuật đó phải là kết quả của hoạt động sáng tạo và không đợc coi lànảy sinh một cách hiển nhiên tại ngày u tiên đối với ngời có trình độ trung bìnhtrong lĩnh vực kỹ thuật tơng ứng
Sáu là, giải pháp kỹ thuật đợc công nhận có khả năng áp dụng nếu căn cứ
vào bản chất của giải pháp đợc mô tả trong đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sángchế, giải pháp hữu ích, có thể thực hiện đợc giải pháp đó trong điều kiện kỹ thuậthiện tại và tơng lai và thu đợc kết quả nh mô tả trong đơn yêu cầu cấp bằng độcquyền
Tiêu chuẩn bảo hộ về tính mới, sáng tạo của giải pháp kỹ thuật đợc bảo hộtheo luật sở hữu công nghiệp hiện hành của Việt Nam hoàn toàn tơng ứng tự luật
sở hữu công nghiệp hiện hành của các nớc trên thế giới Các tiêu chuẩn này là đểmỗi sáng chế đợc bảo hộ sẽ bổ sung cho nền công nghệ của thế giới một tiến bộ
kỹ thuật mới khác với sáng chế đợc bảo hộ trong cùng một lĩnh vực công nghệ
1 Nội dung những quy định của WTO về bảo hộ bằng sáng chế
Trang 7Bảo hộ bằng sáng chế là một lĩnh vực rất đợc quan tâm trong các hiệp định
ký kết của hiệp định WTO, do đó, những quy định áp dụng cho vấn đề này đợc đề
ra hết sức nghiêm túc và chặt chẽ đòi hỏi các nớc thành viên khi tham gia ký kếtphải nghiêm chỉnh thực hiện Nội dung của WTO về bảo hộ bằng sáng chế baogồm một số điều cơ bản sau:
a) Đối tợng đợc cấp bằng phát minh sáng chế
WTO quy định văn bằng phát minh sáng chế việc cấp cho bất kỳ một sángchế nào, dù là sản phẩm hoặc quy trình thuộc mọi lĩnh vực công nghệ với điềukiện sáng chế đó phải mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng côngnghiệp, không phân biệt nơi tạo ra sáng chế, lĩnh vực công nghệ và là sản phẩmnhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc
Các thành viên có thể không cấp văn bằng cho những sáng chế cần phải bịcấm khai thác nhằm mục đích thơng mại trong lãnh thổ của mình để bảo vệ trật tựcông cộng hoặc đạo đức xã hội, bao gồm cả việc bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ củangời và động vật hoặc thực vật để tránh gây tổn hại nghiêm trọng cho môi trờng,với điều kiện lý do cấm không đợc căn cứ vào lý do duy nhất là việc khai thác cácsáng chế này bị pháp luật của nớc mình ngăn cấm
b) Các quyền đợc hởng
Văn bằng phải xác nhận các độc quyền sau đây của chủ sở hữu văn bằng:
Thứ nhất, nếu đối tợng của văn bằng là một sản phẩm, trong trờng hợp
không đợc chủ sở hữu văn bằng chấp thuận, cấm các bên thứ ba thực hiện cáchành vi sau: Chế tạo, sử dụng, chào bán, bán hoặc nhập khẩu sản phẩm để thựchiện các mục đích trên
Thứ hai, nếu đối tợng của văn bằng là một quy trình, trong trờng hợp
không đợc sở hữu văn bằng chấp thuận, cấm các bên thứ ba thực hiện hành vi sửdụng quy trình đó và các hành vi sau đây: Sử dụng, chào bán, bán hoặc nhập khẩunhằm các mục đích trên ít nhất đối với các sản phẩm đã đợc tạo ra trực tiếp bằngquy trình đó
Chủ sở hữu văn bằng có quyền sang nhợng, thừa kế văn bằng và ký kết hợp
đồng li-xăng
c) Điều kiện đối với ngời nộp đơn xin cấp văn bằng
Các thành viên yêu cầu ngời nộp đơn xin cấp văn bằng trình bày sáng chếmột cách rõ ràng và đầy đủ đến mức căn cứ vào đó một chuyên gia trong lĩnh vực
kỹ thuật tơng ứng có thể thực hiện sáng chế và có thể yêu cầu ngời nộp đơn chỉ ra
Trang 8cách thức tối u trong số cách thức thực hiện sáng chế mà tác giả sáng chế biết đếntính từ ngày nộp đơn, hoặc tính đến ngày u tiên của đơn nếu có yêu cầu hởngquyền u tiên.
d) Ngoại lệ đối với các quyền đợc hởng
Các thành viên có thể quy định một số ngoại lệ nhất định đối với các đặcquyền đợc hởng trên cơ sở văn bằng với điều kiện là các ngoại lệ đó không mâuthuẫn với việc khai thác bình thờng văn bằng này và không làm tổn hại một cáchbất hợp lý tới lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu văn bằng, có tính đến lợi ích hợppháp của bên thứ ba
e) Hình thức sử dụng khác không đợc phép của ngời giữ quyền
Trờng hợp pháp luật của một thành viên cho phép việc sử dụng đối tợng vănbằng dới hình thức khác khi không đợc phép của ngời giữ quyền, bao gồm cả việcChính phủ hoặc bên thứ ba đợc Chính phủ cho phép sử dụng, các quy định sau đâyphải đợc tuân thủ:
Thứ nhất, việc cho phép sử dụng phải căn cứ vào lợi ích cụ thể.
Thứ hai, việc sử dụng này chỉ đợc phép nếu trớc khi sử dụng, ngời đề nghị
đã cố gắng xin phép ngời giữ quyền cùng với các điều khoản và điều kiện thơngmại hợp lý nhng sau một thời gian nhất định, những cố gắng này vẫn không đemlại kết quả Yêu cầu này có thể đợc một thành viên bỏ qua trong tình trạng khẩncấp quốc gia hoặc các trờng hợp sử dụng vào mục đích công cộng, không nhằmmục đích thơng mại
Thứ ba, phạm vi và thời hạn sử dụng đợc giới hạn trong nội dung mục đích
cho phép sử dụng mục đích với công nghệ bán dẫn, chỉ đợc cấp phép sử dụng vàomục đích công cộng, không nhằm mục đích thơng mại hoặc nhằm khắc phục hành
vi mà cơ quan t pháp hoặc cơ quan hành chính coi là phản cạnh tranh
Thứ t, việc sử dụng này không thuộc đặc quyền sử dụng
Thứ năm, việc sử dụng này không đợc chuyển nhợng, trừ trờng hợp chuyển
nhợng cùng với bộ phận của doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh đợc hởng quyền
sử dụng đó
Thứ sáu, việc cho phép sử dụng chủ yếu nhằm vào cung cấp cho thị trờng
nội địa của thành viên cho phép
Thứ bảy, việc cho phép sử dụng bị chấm dứt khi các điều kiện dẫn cấp phép
không còn tồn tại và không còn khả năng tái hiện nhng cũng phải bảo vệ một cách
Trang 9thoả đáng lợi ích hợp pháp của những ngời sử dụng Khi đợc yêu cầu cơ quan cóthẩm quyền có quyền xem xét lại sự tiếp tục tồn tại của các điều kiện này.
Thứ tám, hiệu lực pháp lý liên quan đến quyết định cho phép sử dụng là đối
tợng đợc xem xét lại theo thủ tục t pháp hoặc thủ tục độc lập tại cơ quan cấp caohơn tại thành viên đó
Thứ chín, quyết định liên quan đến đoạn khoản đền bù cho việc sử dụng sẽ
là đối tợng đợc xem xét lại theo các rà soát t pháp hoặc các rà soát độc lập khác tạicác cơ quan cấp cao hơn tại thành viên
Thứ mời, các thành viên không có nghĩa vụ phải áp dụng các điều kiện quy
định tại các đoạn 2 và 6 của điều này trong trờng hợp cho phép sử dụng để khắcphục những hành vi bị cơ quan t pháp hoặc hành chính coi là phản cạnh tranh
Mời một, trờng hợp cho phép sử dụng văn bản ( đợc coi nh cấp văn bằng thứ
hai ) chắc chắn sẽ gây hại đến văn bằng thứ nhất, các điều kiện bổ sung sau đây sẽ
đợc áp dụng:
Sáng chế thuộc văn bằng thứ hai phải là một bớc tiến bộ kỹ thuật quan trọng
có ý nghĩa kinh tế đáng kể so với sáng chế thuộc văn bằng thứ nhất
Ngời giữ quyền thứ nhất phải đợc cấp giấy phép đầy đủ với những điều kiệnhợp lý để sử dụng sáng chế thuộc văn bằng thứ hai
f) Huỷ bỏ, đình chỉ
Thành viên phải tạo cơ hội để mọi quyết định huỷ bỏ hoặc đình chỉ hiệu lựcvăn bản đều có thể đợc xem xét lại theo thủ tục t pháp
g) Thời hạn bảo hộ
Thời hạn bảo hộ theo quy định là 20 năm tính từ ngày nộp đơn
h) Sáng chế quy trình: nghĩa vụ chứng minh
Nếu đối tợng của văn bằng là quy trình chế tạo một loại sản phẩm, các cơqua t pháp có quyền yêu cầu bị đơn chứng minh rằng quy trình đợc áp dụng để sảnxuất loại sản phảm giống hệt này không phải là quy trình đã đợc cấp văn bằng, vìvậy ít nhất một trong số các trờng hợp nêu dới đây, các thành viên phải quy địnhrằng bất kỳ một sản phẩm giống hệt nào nói trên đợc sản xuất mà không có sự
đồng ý của ngời giữ quyền đều đợc coi là sản phẩm từ quy trình đã đợc cấp vănbằng trừ trờng hợp chứng minh ngợc lại
Trang 10Chơng III: Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
1 Những tồn tại và thách thức trong việc thực hiện bảo hộ bằng sáng chế của Việt Nam hiện nay.
a) Đối với các nớc đang phát triển
Hiệp định TRIPS là kết quả của sự vận động của các nớc đang phát triển
đặc biệt là Mỹ, bởi vì những nớc này là những nớc đợc hởng nhiều nhất từ hiệp
định này Chính vì vậy, TRIPS đặt ra cho các nớc đang phát triển những thử tháchkhông nhỏ
Thứ nhất, các nớc đang phát triển là những nớc có nền công nghiệp cha
phát triển hoặc phát triển sau, nên rất thiệt thòi khi tham gia Hiệp định TRIPS.Các ngành công nghiệp muốn phát triển cần phải có khả năng tiếp cận đợc vớikhoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nhng hiện nay khi các nớc đang phát triểncoi việc sử dụng các phát minh khoa học, kỹ thuật là việc tiếp nhận sự phổ biếncoi đó là hành vi ăn cắp bản quyền; Việc làm thông thờng đó của các nớc đangphát triển đợc coi là hành vi vi phạm nguyên tắc của Hiệp định TRIPS Do vậytiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của các nớc đang phát triển rất khókhăn vì họ không đợc sử dụng các phát minh sáng chế công nghiệp một cách bấthợp pháp Theo TRIPS các nớc đang phát triển muốn sử dụng thì phải mua Trongkhi đó, trớc đây các cờng quốc kinh tế phát triển nền công nghiệp của mình đềubằng cách vay mợn, sao chép các sáng tạo công nghệ mà không phải đền bù gìcho chủ nhân của nó là tài sản của nhân loại
Trang 11Thứ hai, Hiệp định TRIPS đã định ra việc bảo hộ bằng sáng chế bất kể là
sản phẩm hay quy trình sản xuất có thời hạn giá trị ít nhất là trong 20 năm; kéodài thời gian bảo hộ các chất bán dẫn hoặc chíp vi tính, chế định các quy chếnghiêm ngặt để chống các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Lúc này giá cả hàng hoá
đợc bảo hộ sẽ cao hơn trớc và trong suốt thời gian đợc bảo hộ buộc các nớc đangphát triển phải chi ra một số tiền khổng lồ để mua quyền sử dụng chúng Trớc khiHiệp định có hiệu lực, Chính phủ các nớc đang phát triển có thể không cấp bằngsáng chế cho dợc phẩm hoặc chỉ cấp bằng có giá trị trong thời gian ngắn để cáccông ty trong nớc có thể sản xuất dợc phẩm cùng loại với giá thấp hơn Khi TRIPS
có hiệu lực và bảo hộ sáng chế trong thời hạn tối thiểu 20 năm thì chắc chắn giáthuốc sẽ cao hơn rất nhiều, do bị độc quyền và vì vậy, nhiều ngời dân tại các nớc
đang phát triển sẽ phải chịu cảnh thiếu thuốc trong khi thuốc đợc trình bày bántràn lan tại các quầy thuốc
Thứ ba, các nớc đang phát triển cũng gặp phải khó khăn trong vấn đề
chuyển giao công nghệ do các nớc phát triển muốn giữ độc quyền hoặc đòi giácao cho việc chuyển giao công nghệ do các nớc phát triển muốn giữ độc quyềnhoặc đòi giá cao cho việc chuyển giao mà các công ty nội địa không thể chấpnhận đợc
Thứ t, Hiệp định TRIPS cũng bảo hộ sáng chế cho các loại cây trồng với lý
do là khuyến khích lai tạo giống mới Theo quy định của TRIPS ngời nắm giữbằng sáng chế một loại giống nào đó, có quyền cấm nông dân dùng giống giữ lại
từ những vụ gieo trồng trớc để gieo lại Điều kiện này làm cho giá lơng thực ở cácnớc đang phát triển tăng cao vì phải trả tiền mua giống do chính mình sản xuất ra.Không chỉ có vậy, TRIPS với việc khai thông quá trình t nhân hoá các sản phẩmphát triển qua quá trình lai tạo hoặc biến đổi gen do chính các nớc triển khai thựchiện là sự đe doạ đối với nông thôn các nớc đang phát triển Chỉ cần đợc cải biến,
dù rất ít các sản phẩm gen có thể đợc cấp bằng sáng chế, vì vậy hiện nay có rấtnhiều công ty đặc biệt từ các nớc phát triển có thể lấy một cây trồng tại các nớc
đang phát triển cải biến sau đó xin cấp bằng sáng chế, thu lợi nhuận mà khôngphải trả một khoản tiền nào cho cộng đồng đã sử dụng kiến thức truyền thống đểduy trì và phát triển giống cây trồng đó
Trên đây là những thách thức đặt ra đối với các nớc đang phát triển trongquá trình thực thi một số Hiệp định cơ bản của WTO
b) Đối với Việt Nam