1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao họcthực trạng và những vấn đề đặt ra về việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ trong sáng tạo hội họa ở việt nam hiện nay

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 44,12 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Có thể thấy, từ xa xưa khi con người đã biết cầm nắm đồ vật bằng tay thì cũng từ đó con người biết dùng những ký tự, ký họa để đánh dấu, để lưu giữ một vấn đề gì đó quan trọng. Đó có thể là sự lưu giữ những hình ảnh về quá trình săn bắt, hay đơn giản là những loài động vật rừng, cây cối, dòng suối… và nó dần dần phát triển và được con người thể hiện theo quá trình tiến hóa. Ký tự, ký họa trong hang động không chỉ có giá trị về lịch sử mà còn mang giá trị về mỹ thuật cổ xưa và đôi khi việc vẽ lên hang động của con người là sự “giải trí” sau những buổi săn bắt, hái lượm vất vả. Đến nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hội họa được ứng dụng nhiều trong các thiết kế mẫu mã công nghiệp, nói đơn giản như: cái chén, cái ly chúng ta ăn cơm hay bộ đồ ta mặc trên người với kiểu cách, màu sắc… đều mang đặc trưng yếu tố của hội họa. Cách phối màu trong nhà, đồ vật, công trình xây dựng, đèn giao thông, xe máy, ô tô… cũng được nhìn nhận dưới sự hài hòa của hội họa. Hội họa, qua thời gian dần phát triển và trở thành nét đẹp không thể thiếu trong cuộc sống con người. Các tác phẩm hội họa được dùng để giải trí, để truyền tải những nét đẹp, những thông điệp có ý nghĩa. Tuy nhiên, khi mà lĩnh vực hội họa đang ngày càng được coi trọng và bảo tồn các giá trị thì đáng buồn những vụ việc nhức nhối về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lại trở nên trầm trọng. Điều này đòi hỏi các cán bộ quản lý cần đổi mới và đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động nghệ thuật nói chung và lĩnh vực hội họa nói riêng. Tiểu luận mà em thực hiện sẽ đi vào nghiên cứu “Thực trạng và những vấn đề đặt ra về việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ trong sáng tạo hội họa ở Việt Nam hiện nay” từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý trong lĩnh vực hội họa.

MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Có thể thấy, từ xa xưa người biết cầm nắm đồ vật tay từ người biết dùng ký tự, ký họa để đánh dấu, để lưu giữ vấn đề quan trọng Đó lưu giữ hình ảnh trình săn bắt, hay đơn giản lồi động vật rừng, cối, dịng suối… phát triển người thể theo q trình tiến hóa Ký tự, ký họa hang động khơng có giá trị lịch sử mà mang giá trị mỹ thuật cổ xưa việc vẽ lên hang động người “giải trí” sau buổi săn bắt, hái lượm vất vả Đến nay, với phát triển khoa học công nghệ, hội họa ứng dụng nhiều thiết kế mẫu mã công nghiệp, nói đơn giản như: chén, ly ăn cơm hay đồ ta mặc người với kiểu cách, màu sắc… mang đặc trưng yếu tố hội họa Cách phối màu nhà, đồ vật, cơng trình xây dựng, đèn giao thơng, xe máy, tơ… nhìn nhận hài hịa hội họa Hội họa, qua thời gian dần phát triển trở thành nét đẹp thiếu sống người Các tác phẩm hội họa dùng để giải trí, để truyền tải nét đẹp, thơng điệp có ý nghĩa Tuy nhiên, mà lĩnh vực hội họa ngày coi trọng bảo tồn giá trị đáng buồn vụ việc nhức nhối việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lại trở nên trầm trọng Điều đòi hỏi cán quản lý cần đổi đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động nghệ thuật nói chung lĩnh vực hội họa nói riêng Tiểu luận mà em thực vào nghiên cứu “Thực trạng vấn đề đặt việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam nay” từ đề số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý lĩnh vực hội họa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm quyền sở hữu trí tuệ nói chung lĩnh vực hội họa nói riêng - Nắm nội dung quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa - Tìm hiểu thực trạng việc thực quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa - Phạm vi: + Không gian: Việt Nam +Thời gian: Hiện Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa đường lối, sách Đảng cơng tác quản lý hoạt động nghệ thuật Đồng thời tiểu luận sử dụng số phương pháp như: tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung tiểu luận gồm chương NỘI DUNG I Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Trí tuệ khả nhận thức lí tính đạt đến trình độ định Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tinh thần tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng Khái niệm sở hữu trí tuệ (Intellectual property) xuất từ kỷ thứ XV nước có ngành cơng nghiệp sang tạo nhằm mục đích quản lý việc chép sáng chế, biểu tượng định dạng hình thức sáng tạo khác Quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) hiểu quyền sở hữu kết sáng tạo cá nhân sở pháp luật, quyền chủ thể sáng tạo độc quyền thời hạn định chiếm hữu, sử dụng, định đoạt sản phẩm trí tuệ tạo Các đối tượng sở hữu trí tuệ nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền giống trồng: Giống trồng vật liệu nhân giống Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) giống trồng (Điều Luật Sở hữu trí tuệ Chính sách Nhà nước bảo đảm sở hữu trí tuệ bao gồm: - Cơng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hồ lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh - Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Hỗ trợ tài cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích cơng cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng liên quan làm cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa Theo quy định Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả sở Luật sở hữu trí tuệ: - Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: Hội họa, đồ họa, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể tương tự, tồn dạng độc Riêng loại hình đồ họa, thể tới phiên thứ 50, đánh số thứ tự có chữ ký tác giả - Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất thủ công công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí Hội họa hay tác phẩm mỹ thuật nói chung lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ Trên sở Luật sở hữu trí tuệ, tác giả, họa sĩ tác phẩm gốc bảo vệ đảm bảo quyền lợi tác phẩm mà họ sáng tạo trước hành vi như: lợi dụng, giả mạo, trưng bày,… Hiện nay, pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm hội họa bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả tác phẩm hội họa phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất đinh, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiên, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Tác phẩm bảo hộ phải gốc Bản gốc tác phẩm tồn dạng vật chất mà việc sáng tạo tác phẩm định hình lần Trong trường hợp có hai nhiều người sáng tạo tác phẩm người đồng tác giả Quyền tài sản thuộc quyền tác giả bao gồm: quyền sau đây: (a) Làm tác phẩm phái sinh; (b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; (c) Sao chép tác phẩm; (d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; (đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; (e) Cho thuê gốc tác phẩm - Quyền nhân thân thuộc quyền tác giả bao gồm quyền sau đây: (a) Đặt tên cho tác phẩm; (b) Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; (c) Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm; (d) Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Quyền nhân thân thuộc quyền tác giả bảo hộ vô thời hạn (trừ quyền cơng bố tác phẩm có thời hạn định với quyền tài sản) Quyền tài sản tác phẩm tạo hình suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết Quyền tài sản tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 75 năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên, tác phẩm chưa cơng bố vịng 25 năm kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ tác phẩm định hình Tại Việt Nam, vấn đề quyền Cục Bản quyền Tác giả (Bộ Văn hóa – Thơng tin) xem xét giải Các quyền lại thuộc phạm vi quản lý Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) Ngồi sở thành lập tổ chức, hiệp hội họa sĩ góp phần khơng nhỏ việc tham gia đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa Đồng thời phát vi phạm theo phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Tồ án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tất lĩnh vực sáng tác có hội họa Những năm qua, việc tuyên truyền đảm bảo thực quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hội họa ngày nâng cao nhiên để đánh giá cách khách quan, thành tựu đạt tồn vài hạn chế II Thực trạng vấn đề đặt việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam 2.1 Thực trạng việc đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam Những thành tựu đạt Hội họa xem phần quan trọng Mỹ thuật, loại hình nghệ thuật phổ biến Đây nghệ thuật tạo hình bề mặt hai chiều cách trực tiếp, hay giải thích nơm na người vẽ sử dụng màu bút chì để tơ lên bề mặt láng (giấy, vải ) để thể ý tưởng nghệ thuật Người làm việc gọi họa sĩ Kết việc tác phẩm hội họa đời, hay người ta cịn gọi tranh vẽ  Nói cách khác, hội họa hình thức để thể ý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sỹ Hiện nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối đầy đủ, từ luật đến nghị định, thơng tư; đó, Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2018, bổ sung số nội dung quyền sở hữu trí tuệ Thời gian qua, Việt Nam ký kết tham gia nhiều công ước quốc tế đa phương song phương bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, như: Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật; Công ước Brussel việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh; Cơng ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng…Tất yếu tố tạo niềm tin cho giới họa sĩ, chủ thể sáng tạo nghệ thuật vào lực quản lý Nhà nước, vào môi trường nghệ thuật Việt Nam, khuyến khích sáng tạo phổ biến sáng tạo Từ công chúng tiếp xúc hưởng thụ giá trị nghệ thuật từ tác phẩm hội họa Việt Nam ngày có vị khơng nước mà cịn giới Có thể kể đến buổi đấu giá nhà đấu giá Drouot Paris, hàng trăm tác phẩm hội hoạ hoạ sĩ Việt Nam Pháp - hệ đầu Trường Mỹ thuật Đông Dương đưa đấu giá Kết khơng cịn tác phẩm khơng có người mua, tác phẩm Xưởng thêu của hoạ sĩ Lương Xuân Nhị mua với giá 500.000 Euro sau thuế, gấp nhiều lần tác phẩm hoạ sĩ Pháp Đông Dương thời Đây lần thứ nhà đấu giá Aguttes dành cho tác phẩm hội hoạ Việt Nam coi thành công Tháng 12/2018, bức Thiếu nữ cầm quạt của hoạ sĩ Nam Sơn mua với giá 600.000 Euro sau thuế Cuối tháng 5/2019 sàn đấu giá Christi's Hongkong, gần 50 tác phẩm hoạ sĩ hệ đầu hội hoạ Việt Nam Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Trung, Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân sưu tập nhà sưu tập nước đưa đấu giá Trong đó, bức Khoả thân được bán với giá tương đương 1,4 triệu USD Ơng Ngơ Kim Khôi - Họa sĩ, Nhà nghiên cứu mỹ thuật cho hay: "Nghệ thuật Việt Nam ngày có giá nên nhiều người họ nghĩ đầu tư vào nghệ thuật vấn đề tốt Tôi nghĩ với chiều hướng này, thị trường Mỹ thuật Việt Nam ngày phát triển hơn" Có thực tế lúc hầu hết người mua tranh Việt Nam người Việt Nam nhiều tác phẩm đắt giá trở lại nước Tuy thế, việc tranh Việt Nam đấu giá thường xuyên sàn đấu giá uy tín khiến hội họa Việt Nam được ý sau nhiều năm im ắng Cùng với đó, triển lãm tranh nước, dự án tranh sáng tác theo chủ đề ngày người dân quan tâm thu hút Điều cho thấy công tác bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo nghệ thuật làm tốt nhằm tạo môi trường phát triển tốt cho tác phẩm nghệ thuật Sai phạm Cũng giống mặt trái thị trường nào, thị trường mỹ thuật Việt Nam vừa thành hình cịn non trẻ phải đối mặt với nhiều vấn đề đáng lo ngại, nhức nhối vấn nạn tranh nhái, tranh chép. Câu chuyện mới, thời gian gần đây, điều khiến họa sĩ người yêu nghệ thuật thêm phần xúc việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm hội họa xảy hàng loạt, xu hướng ngày tinh vi ngang nhiên Việc chép tranh chủ yếu tác giả tiếng, tác giả có tranh bán chạy… Ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thành phố có khơng cửa hàng chuyên chép tranh Cũng có trường hợp chép tranh tác giả nước ngoài, ký tên chí cịn gửi tham gia thi đạt giải, sau bị báo chí phát lên án, tác giả bị tịch thu lại giải thưởng có trường hợp bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quyền tác giả + Ngày 25-12, họa sĩ Hà Hùng Dũng xúc lên tiếng kêu cứu tác phẩm anh bị xâm phạm quyền trắng trợn Theo anh Hà Hùng Dũng, sở có tên Áo dài Hoàng (địa ngõ 33 Hàng Bún, Hà Nội) ngang nhiên lấy nhiều tranh sáng tác anh vẽ lại lên áo dài, bán công khai thị trường Hà Nội từ lâu Trang mạng xã hội Áo dài Hồng đăng hình ảnh người mẫu trang phục áo dài có in tranh Hà Hùng Dũng, quảng cáo rao bán công khai mà tác giả không hay biết + Khi phía họa sĩ Hà Hùng Dũng liên lạc, đại diện sở Áo dài Hoàng khẳng định mẫu áo họ tự thiết kế máy tính Tuy nhiên, người đại diện họa sĩ cho sở vi phạm quyền tác phẩm Hà Hùng Dũng, ơng Phạm Huy Hồng, chủ sở Áo dài Hoàng, lúc biện hộ: “Chưa thấy họa sĩ Hà Hùng Dũng liên lạc Thực ra, tơi có đọc phản ứng họa sĩ việc trang fanpage sở, không rõ tranh đăng ký quyền chưa? Trong q trình thiết kế, tơi thấy hình ảnh trang ảnh nên lấy dùng thôi”.  + Tương tự, tranh sơn dầu “Thiếu nữ hoa sen” họa sĩ Phan Linh Bảo Hạnh bị chép thành tranh tường trang trí nhà hàng cà phê TP.HCM Tranh lụa họa sĩ Bùi Tiến Tuấn chép trái phép lên quán cà phê Nha Trang, tranh “Những kẻ điên” họa sĩ Bùi Thanh Tâm bị chép lên tranh tường quán cà phê Hải Phòng… + Đồng cảnh ngộ, họa sĩ Bùi Trọng Dư vừa qua xúc lên tiếng, tranh “Ao sen” anh sáng tác năm 2011, nhiều năm qua gần bị số công ty in lên áo dài Tất mẫu áo dài in tranh “Ao sen” công ty phía sử dụng tranh khơng xin phép đồng ý họa sĩ Bùi Trọng Dư Theo chia sẻ họa sĩ Bùi Trọng Dư, họ lấy tranh làm áo, cắt tranh cô gái họa sĩ khác vào chồng lên gọi “mẫu tự thiết kế”, chào bán quảng cáo công khai website mạng xã hội “Tôi phát tranh bị đơn vị áo dài xâm phạm quyền”, họa sĩ Bùi Trọng Dư cho biết Trước đó, tranh sơn mài “Ao sen” bị tiệm bánh Hà Nội tự ý sử dụng làm mẫu mã sản phẩm hộp bánh trung thu; thi “Giọng hát Việt nhí” sử dụng ảnh làm phông sân khấu tất chưa xin phép tác giả Chỉ sau chủ nhân “Ao sen” lên tiếng cá nhân, đơn vị đưa lời xin lỗi bồi thường tiền quyền + Câu chuyện nhức nhối thị trường mỹ thuật dường kéo dài chưa có tín hiệu dừng lại Bằng chứng cụ thể danh sách nạn nhân vụ vi phạm quyền ngày dài Tình cờ, ngày đầu tháng 12, họa sĩ Đinh Ngọc Thắng tá hỏa phát tranh bị người khác vi phạm quyền, ngang nhiên đưa lên mạng xã hội rao bán Liên lạc với sở kinh doanh Tranh đẹp Sắc màu đường Trần Phú, phường 4, quận 5, TPHCM, người quản lý phòng tranh cho biết kiểm tra lại hệ thống xem có thực treo tranh họa sĩ Đinh Ngọc Thắng hay khơng “Nếu có trang web Facebook chúng tơi hạ xuống, treo hình ảnh thơi, khơng có tranh thật”, nói Đinh Ngọc Thắng cho biết, anh chưa làm việc với sở này, tranh nói trên, anh bán cho gallery Hà Nội từ lâu lưu giữ đầy đủ hồ sơ 10 tác phẩm Từ vẻ đẹp mộng mơ thiếu nữ tranh, nhiều phịng tranh vơ tư lấy, chép lại để quảng bá, kèm theo chiêu câu khách “tranh cung cấp từ họa sĩ”.  + Vụ việc sưu tập tranh họa sĩ thời kỳ Đông Dương triển lãm “Những tranh trở từ châu Âu” Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh hồi năm 2016, khiến giới nghệ sĩ “sục sôi” chứng khẳng định tranh giả Vụ việc khiến Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm (Bộ VH, TT&DL) phải sốt sắng vào thẩm định Nhưng đích cuối xử lý với tranh lại rơi vào im lặng + Việc mạo danh tác giả xảy nhiều Dựa đặc trưng bút pháp tác giả tiếng để vẽ tranh có phong cách ký tên tác giả tiếng để bán tranh với giá cao hành vi vi phạm quyền tác giả Việc cá nhân, tổ chức dựa tác phẩm người khác chuyển đổi chất liệu tác phẩm, ví dụ số sở sản xuất thủ cơng chuyển đổi tranh sơn dầu, sơn mài, tranh khắc gỗ tác giả thành sản phẩm thủ công mỹ nghệ tranh ghép lá, tranh đá quý, tranh thêu việc làm tác phẩm phái sinh Việc cần phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốc Theo nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, tình hình tranh giả, tranh chép, tranh nhái theo phong cách diễn phức tạp, khiến họa sĩ tuyệt vọng vấn đề quyền, khơng có cách bảo vệ Trong đó, họa sĩ thường khơng làm đăng ký quyền cho sáng tác nên khó khởi kiện bên vi phạm Phần lớn sau phát vi phạm, họa sĩ phải tự giải theo kiểu gặp gỡ bên vi phạm, yêu cầu họ dỡ bỏ, không sử dụng hình ảnh Theo nhà điêu khắc Đinh Cơng Đạt, tình trạng chép tranh, tranh giả, tranh nhái, chí “đạo tranh” vấn đề nhức nhối giới mỹ thuật Dù vậy, đến nay, gần vụ việc mức “kêu cứu” 11 chưa có vụ việc xử lý “ra ngô khoai” Các quan chức thiếu giám sát chưa có chế tài quản lý cách chặt chẽ, mạnh mẽ để xử lý nghiêm vụ vi phạm Luật sở hữu trí tuệ quy định loạt hành vi coi vi phạm mà ta thấy ví dụ như: Chiếm đoạt quyền tác giả; Mạo danh tác giả; Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả; Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả đó; Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả; Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật; trừ trường hợp ngoại lệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ; Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả;… Thực tế cho thấy, có câu hỏi đặt ra, liệu việc đạo ý tưởng hay chép phong cách tác phẩm hội họa có xem vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng? Theo Luật Sở hữu trí tuệ, chép là việc tạo nhiều tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử Quyền tác giả bảo hộ hình thức thể hiện, khơng bảo hộ ý tưởng Khi ý tưởng sáng tạo tác giả thể hình thức vật chất định nhà nước bảo hộ Để phân định có hay không việc chép tác phẩm mỹ thuật việc không dễ nhiều trường hợp cần phải có ý kiến chuyên gia, hội đồng thẩm định Vì mà việc bảm đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam nhiều thách thức 12 2.2 Những vấn đề đặt việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam Thứ nhất, cơ chế bảo đảm thực thi chưa hoàn thiện chưa phát huy mức, biểu vụ việc giải tòa án ỏi, mà chủ yếu giải quan hành chính, với quy định có dừng nguyên tắc chưa đủ chi tiết, nên việc áp dụng chế tài bị lẫn lộn thiếu hiệu Trình tự dân phải coi biện pháp chủ yếu quan hệ dân thông thường bị hành hóa cách q mức Thứ hai, các tổ chức bảo đảm thực thi chưa thực phù hợp Chúng ta có nhiều quan (mỗi quan lại có nhiều cấp: tỉnh, huyện) có chức thẩm quyền xử lý hành sở hữu trí tuệ, lực chun mơn hệ thống lại chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tế Hiện nay, tòa án quan bảo đảm thực thi sở hữu trí tuệ khác có cán đào tạo lĩnh vực Thứ ba, sự hiểu biết toàn xã hội vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cịn hạn chế: chưa hình thành tập qn tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể sở hữu trí tuệ chưa chủ động thực việc bảo vệ quyền tài sản mà cịn mang nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Đây lĩnh vực mẻ với đa số cán bộ, công chức nhà nước Mạng lưới dịch vụ sở hữu trí tuệ cịn mỏng, số chun gia dịch vụ có khoảng gần 200 người với 30 công ty cung cấp dịch vụ Thơng tin sở hữu trí tuệ khâu yếu hoạt động sở hữu trí tuệ, với lực tài ngun thơng tin có Việt Nam sở hữu trí tuệ thuộc loại trung bình, song chưa phát huy đầy đủ, số lượt người khai thác thông tin sáng chế thấp khoảng 1.000 lượt người/năm ba trung tâm tư liệu sáng chế: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng 13 Luật sư quyền Trần Thị Tám chia sẻ, họa sĩ, chủ sở hữu tác phẩm phát tác phẩm bị giả, bị vi phạm quyền tác giả “kêu lên”, nhiên “kêu” với có để “kêu” điều quan trọng Tuy nhiên thực tế, tình trạng tác phẩm mỹ thuật giả mạo xử lý việc truyền thông đưa tin mà chưa giải quan nhà nước có thẩm quyền, mà vụ lùm xùm xoay quanh chuyện giả mạo tác giả, tác phẩm mỹ thuật chép… chưa đến Cũng theo luật sư quyền Trần Thị Tám, nguyên nhân vi phạm quyền lĩnh vực mỹ thuật đến từ nhiều phía khác nhau, từ tâm lý người sáng tạo, nhu cầu thị trường việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực tế Dưới góc độ quản lý nhà nước, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa hiệu Điều xuất phát từ việc nhận thức chủ sở hữu tác phẩm mỹ thuật thân họa sĩ sở hữu trí tuệ cịn hạn chế Bản chất quan hệ sở hữu trí tuệ quan hệ dân sự, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có u cầu yêu cầu phải gửi trực tiếp đến quan có thẩm quyền Thứ tư, việc đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo tác phẩm hội họa bị xem nhẹ Giống bệnh, chưa có giải pháp phòng, chống vấn nạn xảy mà đề luật hình thức xử phạt vi phạm Thứ năm, việc tuyên truyền, phổ biến quy định, hệ thống pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo tác phẩm hội họa nhiều hạn chế phận người vi phạm tác giả sáng tạo chưa nắm quyền, hay mục quy định hành vi vi phạm Thứ sáu, phận cán quản lý chưa đảm bảo kĩ năng, lực làm việc Để phân biệt định xử phạt, hay xác định trường hợp lĩnh vưc hội họa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ địi hỏi 14 người có lực chun mơn cao Ngồi phụ thuộc vào chuyên gia lực phận cần đảm bảo III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG SÁNG TẠO HỘI HỌA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đối với việc bảo đảm thực quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Việt Nam, số giải pháp là: Thứ nhất, thân tác giả ln phải có ý thức bảo vệ quyền tác giả Lý lẽ phần đơng họa sĩ thường chuyện nhỏ bỏ qua, để thời gian làm việc Đây lý do, vụ vi phạm quyền nhiều thường chẳng đến đâu kết quả, họa sĩ khơng muốn “làm to chuyện” Nhưng đến lúc họa sĩ phải lên tiếng, chí phải kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích mình, thị trường mỹ thuật trả lại bầu khơng khí lành Lên tiếng cách mạnh mẽ nhiều cách khác bảo vệ Tâm lý nể từ lâu vốn có nghệ sĩ, nhiều lĩnh vực khác khơng riêng họa sĩ, khơng tốn cho cơng việc đấu tranh địi bình đẳng Chúng ta có Luật Bản quyền, Luật Sở hữu trí tuệ rồi, nghĩa có sở pháp lý đầy đủ để vi phạm quyền bị xử phạt. Bên cạnh tự bảo vệ có nghĩa chủ động đăng kí quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm Thứ hai, tiếp tục hồn thiện quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, quy phạm thực thi Đặc biệt, trình tự dân phải áp dụng triệt để phổ biến nhằm điều chỉnh quan hệ liên quan đến loại tài sản vô này, mà việc chấn chỉnh lại toàn quy phạm chế tài bảo đảm thực thi theo hướng lấy trật tự dân làm biện pháp chủ yếu, chế tài hành áp dụng biện pháp bổ sung cho chế tài dân mà xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vượt mức dân 15 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành trước thời điểm Hiến pháp năm 2013 ban hành (ngày 28/11/2013) Hiến pháp đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao Do đó, nhằm đảm bảo đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, cần thiết phải rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định Luật Sở hữu trí tuệ chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Cùng với sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có nội dung hạn chế, chưa phù hợp với thực tế để đảm bảo tính khả thi pháp luật việc bảo vệ quyền tác giả nói chung quyền chép tác phẩm mỹ thuật nói riêng, như: thống việc quy định tác phẩm mỹ thuật; quy định rõ việc trích dẫn hợp lý tác phẩm mỹ thuật Thứ ba, tổ chức tổng kết, đánh giá phù hợp tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với thực tiễn kinh tế, xã hội nước ta để từ có phương hướng xây dựng tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mức cao hơn, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, xã hội nước ta năm tới Thứ tư, xây dựng chiến lược quốc gia sở hữu trí tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiện tại, Việt Nam chưa có chương trình hành động thống phạm vi quốc gia bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mối gắn kết lỏng lẻo quan thực thi thuộc bộ, ngành, địa phương khác nguyên nhân cản trở trình xây dựng pháp luật thi hành pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trước tình hình đó, Việt Nam cần có chiến lược quốc gia sở hữu trí tuệ, xây dựng bước phù hợp hiệu với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Chính phủ cần đưa chương trình hành động quốc gia cụ thể năm cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thứ năm, nâng cao lực chuyên môn quyền sở hữu trí tuệ lực thực thi cơng vụ cho quan, lực lượng chức Việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu 16 thiết Cần phải nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho quan, lực lượng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu tăng cường lực cho quan thực thi người sở vật chất thơng quacác chương trình xây dựng, huấn luyện cho đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi trung ương địa phương Chú trọng nâng cao vai trò việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Bên cạnh nỗ lực quan nhà nước, cần có chương trình trợ giúp chủ thể quyền, hiệp hội ngành nghề chiến lược, kỹ phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hợp tác chặt chẽ với quan thực thi quyền phát hiện, xử lý hành vi xâm phạm Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho đội ngũ luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định quyền sở hữu trí tuệ phát triển mạnh chất lượng số lượng để trợ giúp chuyên môn, pháp luật cho doanh nghiệp hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thứ sáu, đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy vai trò quan thơng tin báo chí việc đấu tranh lên án, phê phán hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa Kết hợp tuyên truyền với việc vận động tổ chức, doanh nghiệp người dân chủ động, tích cực tham gia phịng, chống vi phạm sở hữu trí tuệ hay quyền; thông tin cho quan chức dấu hiệu vi phạm để có biện pháp đấu tranh, ngăn chặn kịp thời hiệu Tăng cường vai trò xã hội việc theo dõi, phối hợp, đánh giá tình hình, qua xây dựng củng cố niềm tin tổ chức, cá nhân kinh doanh người dân công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thứ bảy, tiếp tục tận dụng cách có hiệu kinh nghiệm hỗ trợ từ tổ chức quốc tế công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo tác phẩm hội họa lĩnh vực nghệ thuật khác; bên cạnh 17 tích cực công tác đào tạo, buỗi dưỡng nguồn nhân lực tương lai cho quan, lực lượng thực thi KẾT LUẬN Ngày nay, thời đại cơng nghệ phát triển với mức độ chóng mặt, tác phẩm hội họa cần phải lưu giữ khích lệ sáng tạo giá trị riêng mà đem lại Vì mỹ thuật Việt Nam thực phát triển lành mạnh, việc xóa bỏ thói quen “xài chùa”, ăn cắp chất xám, xâm phạm quyền tác phẩm hội họa hành động vô cần thiết Điều phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ điều khoản bảo vệ quyền tác giả theo Công ước Berne mà Việt Nam thành viên từ năm 2004 Tuy nhiên, thực tế việc lại không đơn giản Việc địi hỏi cần có chung tay vào hệ thống quan quản lý, hội nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tồn xã hộ; với đổi văn quy phạm pháp luật, thực thi hiệu điều thiếu Khi quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo hội họa nói riêng quản lý hoạt động nghệ thuật nói chung đảm bảo chất lượng sáng tạo tác phẩm ngày nâng cao giá trị nhận lại đong đếm 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Phạm Huy Kỳ (chủ nhiệm đề tài) Giáo trình quản lý hoạt động nghệ thuật 2- Khôi Nguyên (06/2019) Vi phạm quyền hội họa: Câu chuyện chưa biết có hồi kết Thời báo Ngân hàng 3- Bùi Xuân (06/2019) Nhức nhối tình trạng vi phạm quyền mỹ thuật Báo điện tử Cơng an nhân dân 4- Hồng Lân (04/2019) Bảo vệ quyền nghệ thuật: Đừng “kêu” mà hành động Báo Hà Nội 19 5- Những kiệt tác hội họa Việt Nam bảo vật quốc gia Tạp chí Tiền Phong 6- Hội họa Việt Nam ngày có vị sàn đấu giới Báo điện tử VTV News 7- Bùi Xuân (06/2019) Nhức nhối tình trạng vi phạm quyền mỹ thuật Báo điện tử Công an nhân dân 8- TS Trần Nguyên Cường (03/2019) Bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật theo pháp luật sở hữu trí tuệ: Thực trạng giải pháp Tạp chí điện tử tra Việt Nam 20

Ngày đăng: 10/05/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w