Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm và vấn đề tiếp cận dược phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng

96 1 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm và vấn đề tiếp cận dược phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2022” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

BAO HO QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI SANG CHE DƯỢC

PHAM VA VAN DE TIẾP CAN DƯỢC PHAM NHAM BAO VỆ SUC

KHOE CONG DONG

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NAM 2022

Trang 2

Corona virut Diseases 2019

European — Vietnam Free

Hiệp định Đối tác toàn điện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Duong

Công ước Paris vê bảo hộ quyênsở hữu công nghiệp năm 1883

Bệnh đường hô hap cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng

virus corona SARS-CoV-2 vàcác biên thê của nó

Hiệp định Thương mại tự dogiữa Việt nam và Liên minh

Châu Âu

Hội chứng suy giảm miên dịch ở người do nhiễm phải virus

Điều ước quốc tế

Sở hữu trí tuệ

Sở hữu công nghiệp

Sáng chê liên quan đên dược

Sáng chế duoc phẩm

Y dược học cô truyền

Thuốc được sản xuất tương tự với thuốc gốc đã hết thời hạn bảo hộ độc quyên sáng chê

Hiệp định vê các khía cạnh liênquan đên thương mại của quyên

Trang 3

World Health Organization

World Trade Orgnization

Hiệp định đối tác xuyên Thái

Bình Dương

Tổ chức Y tế thế giới

Tổ chức Thương mai thé giới

Trang 4

082700001 "dd | 1 Tính cấp thiết của đề tài ¿-¿- + St SE E2321115151111 2111111111117 xe |

PAJY gi 0u TA A A AC ĐO ĐO -di.ó.::íÚ':Ä Z3 Muc dich nghién CUWU 0 4 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿+2 E2 E+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrkrkrree 5

săn PERETTI GLU, os me máy exes exes ng ph cae mG RO OD RK NG OO DE TN J

6 Bố cục nội dung nghiên cứu c.cecceceeccscscscscecseecscecsssscecececscsvsvsesecececevevevsvssseeaeeees 6 CHƯƠNG I: BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SANG CHE DUOC PHAM 0 7 1.1 Khái quát chung về bảo hộ quyên sở hữu tri tuệ đối với sáng chế được pham 7

1.1.1 Khái niệm về sang chê dược phâm va bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đôi với sang

chế được phẩm - ¿+ %2 E+E*E£E£EEE SE EE11151511111111111111111111111111111 111111111 1k 7 1.1.1.1 Sáng chế dược phẩm ¿-¿- + SE SE 1115151E1111111111111 1111.1111 7 1.1.1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm 9 1.1.2 Đặc điểm của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm 10 1.1.3 Các dang yêu cầu bảo hộ điển hình đối với sáng chế liên quan đến được phẩm

¬ 13

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm SE 1 1 111E111111111111111111111111111111E111111111011101010121111111011111 11g 0 16 1.2 Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm ¿- ¿+ SE E+E£EEEE2EEEEE2E9E712151121212111111115 11c 17 1.2.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm theo pháp luật quốc

171.2.1.1 COng UGC Paris na 18

1.2.1.2 Hiệp ước hop tác sáng chế PCT ceecccecescscecsesesscecsesescecsesesesecsessseseees 19

1.2.1.3 Hiệp định TRIPS ¿+ 2122x221 9E212112121121211212112111 2121.111 xe 20

1.2.1.4 Tuyên bố Doha 2001 về Hiệp định TRIPS và sức khoẻ cộng đồng 23

1.2.1.5 Hiệp định CPTPP, EVIETA -2- + 2+S+SE2E+EE£E£EE2EEEEEEEEEEEEErkerkrkerees 25

1.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm theo pháp luật VN 28 1.2.2.1 Nguyên tắc bảo hộ đối với sáng chế liên quan đến được phẩm 28

Trang 5

1.2.2.3 Phạm vi đối tượng được bảo hộ sáng chế được phẩm ¬ 30 1.2.2.4 Thời hạn bảo hộ sáng chế được phẩm 31 1.2.2.5 Xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến dược pham.31 1.2.2.6 Nội dung quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm 33 CHUONG II: VAN DE TIẾP CAN DƯỢC PHAM NHAM BẢO VỆ SỨC KHỎE

CỘNG DONG VÀ VIỆC THIẾT LAP SỰ CÂN BANG BẢO HỘ QUYEN SỞ

HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SANG CHE DƯỢC PHẨM 555c2ccccce2 37 2.1 Van dé tiếp cận được phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng oes 37 2.1.1 Quyền được tiếp cận được phẩm dưới góc độ quyền con người 37 2.1.2 Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền được tiếp cận dược phẩm của con người nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng .- - 2 25¿ 38 2.1.2.1 Pháp luật quốc tẾ - - - SE 121111151211111111111111 1217111111111 0p 38

2.1.2.2 Pháp luật Việt Nam - - - L 1121211132 11111 11111011 HH khe 402.2 Anh hưởng của việc bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đôi với sáng chê dược phâm tớiviệc tiêp cận dược phâm nhăm bảo vệ sức khỏe cộng đông - +53 41

2.2.1 Ảnh hưởng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm

tới việc tiêp cận dược phâm nhăm bảo vệ sức khỏe cộng đông - - - - 4I1

2.2.2 Quy định của pháp luật nhằm thiết lập sự cân bang bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm . - + SE SE1E1151E1E111111111151111111111111 1111 42 2.2.2.1 Pháp luật quốc tẾ - ¿c6 E1E*E E1 EEEE111115151111111111111111 1111111 42

2.2.2.2 Pháp luật Việt Nam c 0 0000202112122 1 1111111111110 11 111 net 48

CHƯƠNG III: THUC TRANG VÀ KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUÁ BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI SANG CHE DUOC PHAM VA BAO DAM TIẾP CAN DƯỢC PHẨM NHẰM BAO VE SỨC KHỎE

3.1 Thực trạng bao hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sang chế dược phẩm hiện nay 53 3.1.1 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm trên thế

Trang 6

sáng chê dược phâm và quyên tiêp cận dược phâm nhăm bảo vệ sức khỏe cộng đông trên thế giới và Việt Nam - ¿+ 2E 2E E212 SE E1 212121515111121111111111 111111111111 63 3.2.1 Thực trạng thế giới - + SE S3 32151515151111111111151111 1111111111110 Ee 63

diecbeie WMS Ere ESD se ng neo trưng nen nos tưng es oA A NR RMN Re 653.3 Dinh hướng và giải pháp, kiên nghị nâng cao hiệu quả bao hộ quyên sở hữu tri tuệđôi với sáng chê dược phâm và đảm bảo tiêp cận dược phâm nhăm bảo vệ sức khoẻ

cộng đồng tại VIỆt NaIm - -cc c1 1220110100221 111 v1 TK TK 67 3.3.1 Định hướng chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phâm và đảm bảo tiếp cận dược phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng tại Việt Nam 67 3.3.2 Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với

sảng chê dược phâm và đảm bảo tiêp cận dược phâm nhăm bảo vệ sức khoẻ cộng

đồng tại Việt Nam - CC 0110000211101 11k ky 70 3.3.2.1 Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam 70 3.3.2.2 Giải pháp về phát triển thuốc Generic tại Việt Nam - 2-5-5 5¿ 73 3.3.2.3 Tan dung các nguôn tri thức truyền thống có giá trị và hiệu quả, ứng dụng kiến thức y học cổ truyn - + St SE 1 11151512111111111111111 1111111111110 cxe 74 3.3.2.4 Thiết lập mạng lưới hợp tác quốc tế trong lĩnh vực được phâm 75 3.3.2.5 Một số biện pháp khác nhằm đảm bảo thi hành pháp luật hiệu quả về sở hữu trí tuệ liên quan đến sáng chế được phẩm ¿- + + +zE£££££x+x+xzxzxez 75 KẾT LUẬN - c3 1 EE1E1111111111511E1111111111111101E1111111111111 E111 re 78

PHU TU as cans eas cana was thù wane thù tọa tra toa trú ta thờ tua La La La Lõi Láng LA LG Láng RN 79

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5-5 2 2EE2EEEEEESEEtzExrrrrerreee 84

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thế giới ngày nay, con người, hàng hóa, thông tin, kể cả ý tưởng hoặc phổ biến kiến thức đã trở nên nhanh chóng hon, dé dang hơn và rẻ hơn bao giờ hết Thêm

vào đó, nhờ các khả năng do công nghệ thông tin và viễn thông mang lại, xu hướng

loại bỏ các luật lệ về sản xuất và kinh doanh, về tự do hóa thương mại quốc tế đang diễn ra trên toàn thế giới, kèm theo đó là những thay đổi có tính cách mạng về mô hình và phương pháp kinh doanh Tất cả điều đó sẽ tạo nên một môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt ở cả thị trường trong và ngoài nước cho cả hàng hóa và dịch vụ Vì thế, bất cứ khi nào một sản phẩm mới vào thị trường và thu hút khách hàng thành công, không sớm thì muộn sẽ bị đối thủ cạnh tranh sản xuất các sản phẩm giống hoặc tương tự Trong một số trường hợp, đối thủ cạnh tranh sẽ được hưởng lợi, từ việc tiết kiệm về quy mô sản xuất, khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn, có quan hệ tốt hơn với các nhà phân phối chính hoặc tiếp cận với các nguồn nguyên liệu thô rẻ hơn, tạo áp lực nặng né lên nha sáng tạo ra sản phẩm hoặc dich vụ gốc Đôi khi điều này sẽ đây nhà sang ché ra khoi thi trường, đặc biệt khi ho da đầu tư đáng ké vào việc phát triển sản phẩm mới thì đối thủ cạnh tranh lại hưởng lợi từ kết quả đầu tư đó và chăng mat một xu nào cho thành quả sáng tạo và sáng chế của tác giả Đây là lý do quan trọng duy nhất dé các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ dé bảo vệ sáng tạo và sáng chế của mình nhằm mang lại cho họ các độc quyền sử dụng sáng chế kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, tác pham văn học nghệ thuật và các tài sản vô

hình khác.

Việc bảo hộ sáng chế tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc bảo hộ sáng chế trở thành thách thức lớn cho các quốc gia đang phát triển khi phải thực hiện các cam kết rất cao trong WTO về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn của Hiệp định TRIPS Dược là một trong số các lĩnh vực kỹ thuật chính trong hệ thống đăng ký bảo hộ sáng chế Trong khi chỉ có một số lượng nhỏ và ngày càng cắt giảm — các thực thé hóa học được đăng ký mỗi năm, thì có hàng nghìn đơn đăng kí sáng chế được nộp nhằm bảo hộ các biến thể khác nhau của sản phẩm, quy trình sản xuất vốn đã ton tại, hoặc nếu được cấp phép, là bảo hộ cho các chỉ định lần thứ hai của sản phâm dược đã biết Do bằng độc quyền sáng chế mang lại độc quyên cho việc sản xuất, bán và sử dụng đối tượng được bảo hộ, nên chúng có thé sử dụng để hạn chế cạnh tranh Đây chính là mục đích của hệ thống bảo hộ sáng chế, một hệ thống nhìn chung được coi là cần thiết dé khuyên khích đầu tư nhằm phát triển các sản pham và quy trình mới.

Bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm là một đặc quyền dành cho chủ sỡ hữu

Trang 8

sang ché duoc déc quyén khai thác đối tượng được bảo hộ, nhằm đảm bảo cơ hội thu hồi vốn đầu tư, công sức và sự sáng tạo đã bỏ ra tiếp tục tái đầu tư tạo ra sản phâm mới Nhưng đặt dưới khía cạnh quyền con người, bản chất của dược pham được tao ra nhằm mục đích chữa bệnh, việc bảo hộ sáng chế được phẩm sé góp phan đây giá thuốc cao lên, gây cản trở rất lớn cho khả năng tiếp cận thuốc chữa bệnh của người dân, đặc biệt đối với người dân ở các nước kém và đang phát triển trong đó có Việt Nam Theo đó, quyền tiếp cận dược phẩm là bộ phận cau thành cơ bản, không thể thiếu của quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, được thừa nhận rộng rãi là một quyền cơ bản của con người trong Tuyên ngôn về Quyền con người năm 1948 va được khang định lại tại Điều 12 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 theo đó, “Con người có quyền được hưởng điều kiện tốt nhất có thé về sức khỏe thé chất và tỉnh thần” Cơ chế hiện tại về bảo hộ sáng chế đã được toàn cầu hóa theo Hiệp định TRIPS và TPP, có ảnh hưởng không nhỏ đến lĩnh vực duoc phẩm Nhưng tiêu chuẩn đó không han đã phù hợp hoàn toàn với các quốc gia đang cố gang đáp ứng nhu cầu về phát triển y tế Vấn đề đặt ra là các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cần làm gi để vừa đảm bảo chủ thé có quyền đối với sáng chế được

khai thác và hưởng lợi một cách hợp lý từ tài sản trí tuệ của mình, tạo động lực sáng

tạo ra sản phâm mới, vừa tạo điều kiện cho công chúng có thể tiếp cận thuốc với giá cả hợp lí khi có nhu cầu chữa bệnh Việc giải quyết hài hoà lợi ích giữa hai chủ thê này là một nhiệm vụ khó khăn, có tính cấp thiết cần được nghiên cứu nghiêm túc trong thời gian tới Việt Nam với vị thế là một nước đang phát triển với ngành công nghiệp dược phẩm ở mức trung bình - thấp cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức dé đảm bảo phân bố vắc xin sức khỏe người dân, với mục tiêu chống dịch như chống giặc, nhằm 6n định đất nước, phát triển kinh tế hội nhập với thế giới đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID đang diễn ra Nhằm hướng tới giải pháp áp dụng hiệu quả pháp

luật nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cộng đồng, chúng tôi xin lựa chọn đề tài: “Bảo hộ

quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm và van đề tiếp cận dược phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng”

2 Tình hình nghiên cứu

Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu khác nhau liên quan đến van dé vai trò của các phương thức sản xuất và phân phối được phẩm độc quyền và mang tính quốc gia, trong đó nhắn mạnh đến tác động của các bằng sáng chế và thỏa thuận tiền sản xuất đối với kết quả phân phối của các loại được pham Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa có những tác động mạnh mẽ đến lợi ích của người dân ở các nước đang và chậm phát triển, van đề dam bảo quyền tiếp cận dược phẩm của người dân cũng như khả năng phát triển công nghệ y học ở những nước này đã làm nảy sinh những

tranh cãi xung quanh mức độ bảo hộ đê nhăm cân băng với lợi ích xã hội Có thê kê

Trang 9

đến các công trình nghiên cứu về van dé này cả trong và ngoài nước như:

e “Pharmaceutical, biotechnology and chemical inventions” của tac gia Duncan

Bucknell! Day là một công trình được đánh giá tương đối công phu va đồ sô, tập hợp quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với nhóm sáng chế trong lĩnh vực được phẩm, công nghệ sinh học và hóa học của các quốc gia tiêu biểu của các hệ thống pháp luật khác nhau như Mỹ, Pháp, Đức, Úc, An Độ, Nhật Bản Các quy định của pháp luật của các nước được hệ thống đầy đủ và toàn diện, từ van đề xác lập quyền, quyền và lợi ích của chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế, thời hạn của bằng độc quyền sáng

chê, xác định và xử lý các hành vi vi phạm độc quyên sáng chê

e “Intellectual Property and Public Health in the Developing World” của tác

giả Monirul Azam? Dung như tên gọi, tac pham của tác giả Azam là một tac phẩm chuyên sâu trình bày về vấn đề mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và sức khỏe cộng đồng trong bối cảnh thế giới phát triển Đặc biệt, tác phẩm phân tích và trình bày các van dé từ góc độ của một quốc gia nằm trong nhóm các quốc gia đang phát triển và kém phát triển, là Bangladesh Phần đầu của tác phẩm trình bày tổng quan về những quy định của Hiệp định TRIPS đối với SCLQĐDP, những linh hoạt dành cho các quốc gia thành viên là quốc gia đang phát triển và kém phát triển Tiếp đến tác phẩm đi đến giới thiệu và phân tích bài học kinh nghiệm của các quốc gia điển hình cùng nhóm như

Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi; từ đó rút ra những điểm có thé học tập được và

vận dụng được từ các quy định của Hiệp định TRIPS cho việc xây dựng hệ thống pháp luật về sáng chế cho Bangladesh dé vừa thực thi Hiệp định vừa đảm bảo được quyền

tiép cận dược phâm đê bảo vệ sức khỏe của cộng đông.

* Luận văn thạc sỹ với tiêu đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy

định của Hiệp định TRIPS và pháp luật Việt Nam” được Ths Lê Thị Bích Thủy thựchiện và bảo vệ trong năm 2012 tại trường Đại học Luật Hà Nội Công trình là những

tìm hiểu bước dau và rất sơ lược về đối tượng là SCLQĐDP theo quy định của pháp luật Việt Nam trong mối tương quan so sánh với quy định của Hiệp định TRIPS mà

Việt Nam là thành viên.

* “Bao hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sang ché lién quan đến dược phẩm tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc té” : luận án tiễn sĩ Luật học của ThS.Lé Thị Bích Thuỷ ; Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Phước Hiệp, TS Trần Minh Ngọc.

'Duncan Bucknell, “Phamaceutical, biotechnology and chemical inventions”, Oxford University Press,2011.

2 “Intellectual Property and Public Health in the Developing World’ — Monirul Azam, CambridgeUniversity, UK, 2011

Trang 10

Luận án trình bày những van dé lí luận cơ bản về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến được phẩm Nghiên cứu thực trạng pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến

dược phẩm, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền SỞ

hữu trí tuệ đối với sảng chế liên quan đến dược phẩm và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé này

* Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở “Những nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPS va mức độ tương thích của các chế định có liên quan của Việt Nam” của Ths Nguyễn Hồng Bắc được thực hiện và bảo vệ trong năm 2002 Đề tài này của ThS Nguyễn Hồng Bắc có lẽ là một trong những công trình đầu tiên tìm hiểu một cách có hệ thống những quy định của Hiệp định TRIPS từ thời điểm Việt Nam bắt đầu tham gia với tư cách thành viên Là một phần nội dung quan trọng của Hiệp định TRIPS, công trình có đề cập đến những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế và từ đó phân tích và đánh giá những điểm đã tương thích và chưa tương thích với những yêu cầu của Hiệp định TRIPS đặt ra đối với các quốc gia thành viên * Lê Thị Nam Giang (2010), Luận án Tiến sỹ, “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bat buộc chuyển giao quyên sử dụng sáng chế trong diéu kiện hội nhập kinh tế quốc té”, TP Hồ Chí Minh Luận án của Lê Thị Nam Giang tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và pháp lý về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (BBCGQSDSC) cũng như thực tiễn liên quan đến vấn đề này tại Việt Nam Tác giả chỉ ra răng BBCGQSDSC được sử dụng như là một công cụ hữu hiệu dé hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của hệ thống bảo hộ sáng chế, đảm bảo sự cân băng giữa lợi ích của chủ

sở hữu và lợi ích của xã hội, lợi ích của nhà nước.

- Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Tuyết Nhung: “Quyên sử dung sáng chế và những giới hạn của quyên sử dụng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, năm 2014 Công trình của tác giả Tuyết Nhung giải quyết các vấn đề từ lý luận đến thực tiễn liên quan đến nội dung quyền sử dung sáng chế trong tông thể quyền của chủ sở hữu băng độc quyên sáng chế và những giới hạn quyền Và một trong những đối tượng được nhắc đến gắn liền với những quy định về hạn chế quyền của chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế đó chính là SCLQDDP vì nhóm đối tượng này liên quan trực tiếp đến nhóm lợi ích công cộng Ngoài ra còn có các luận văn, luận án tiến sĩ như: “Bao hộ sảng chế dược phẩm ở Việt Nam — Một số vấn dé lý luận và thực tién” là luận văn thạc sỹ luật học của Dang Thị Vân Anh năm 2013,“Bao hộ sang chế cho duoc phẩm theo quy định của Hiệp định TRIPS” là luận văn thạc sỹ luật học của Dao Tiến Quân, bảo

Trang 11

vệ năm 2014, luận văn "Bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm theo pháp luật Việt Nam" bảo vệ năm 2018 của Lê Viết Sỹ.

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn việc áp dụng các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về van dé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm và giới hạn quyền sở hữu sáng chế dược phẩm Đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về những quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sang ché duoc pham như Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Nghiên cứu pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật đối với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế duoc phẩm Qua đó, dự kiến đề xuất giải pháp hướng tới cân bang lợi ích về khả năng tiếp cận được phẩm của cộng đồng trong tình hình thế giới nói chung

và Việt Nam nói riêng, đặc biệt là trong đại dịch COVID-19

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:

Quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan tới dược phẩm và van đề tiếp cận dược phẩm của cộng đồng:

Hệ thống các quy phạm pháp luật quốc tế về bảo hộ sáng chế được phẩm bao gồm Công ước Paris 1883, Hiệp ước hop tác sáng chế PCT, Hiệp định TRIPS, Tuyên bố Doha 2001 về Hiệp định TRIPS và sức khỏe cộng đồng, Hiệp định EVFTA và Hiệp

định CPTPP;

Phạm vi nghiên cứu:

Về mặt không gian: Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm Bên cạnh đó, nghiên cứu thực tiễn việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm và quyên tiếp cận được pham của cộng đồng tại một số quốc gia trên thế giới và tại Việt

Về mặt thời gian: Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và thế giới về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm kế từ khi ra đời những quy định pháp luật về vấn dé này, cụ thé từ Công Ước Paris 1883.

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử Đồng thời các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như thu thập thông tin, phân tích tài liệu, nghiên cứu so sánh, thống kê số liệu cũng được sử dụng nhằm tong hợp các tri thức khoa học và luận chứng các van đề tương ứng được nghiên

cứu.

Trang 12

Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài có bố cục cơ bản bao gồm các chương: CHUONG I: Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm

CHUONG II: Van dé tiếp cận dược phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng dong và việc thiết lập sự cân bằng bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sang chế dược phẩm

CHUONG III: Thực trạng và kiến nghị nâng cao hiệu quả về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sang ché duoc pham va van dé tiép can duoc phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng dong

Trang 13

CHƯƠNG I

BAO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SANG CHE DƯỢC PHAM

1.1 Khái quát chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm 1.1.1 Khái niệm về sáng chế dược phẩm và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doi với sáng chế dược phẩm

1.1.1.1 Sáng chế dược phẩm

a Khải niệm sáng chê

Ngày nay, cùng với sự tiến bộ và phát triển khoa học kỹ thuật, con người dần tạo ra các sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cau của chính mình Bên cạnh việc sản phẩm ngày càng pho biến thì nhu cầu khai thác và bảo vệ sáng chế của sản phẩm cũng ngày càng cao Do đó, dé san pham của minh không bi sự xâm phạm của chu thé khác, đòi hỏi cần có các quy định về pháp luật SHTT với mục đích bảo vệ tốt các thành quả lao động sáng tạo của con người Trong đó, sáng chế là một trong những đối tượng quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ và là một nhân tố quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển và sáng tạo nền khoa học công nghệ của các quốc gia nói riêng và thế giới nói

Dưới góc độ pháp luật quốc tế, theo định nghĩa của Tô chức sở hữu trí tuệ thé giới (WIPO), sáng chế là: “Sáng chế là một độc quyền được cấp cho một giải pháp/phát hiện là sản phẩm hoặc quy trình, tạo ra một cách mới dé thực hiện một điều gì đó hoặc đưa ra một giải pháp kỹ thuật mới cho một van dé” 3

Dưới góc độ khoa học pháp lý tại Việt Nam, Từ điển Luật học có định nghĩa: “Sáng chế được hiểu là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có tính sáng tạo và có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội” Vũ Cao Đảm đã định nghĩa “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tinh sáng tạo và áp dung duoc".

Dưới góc độ pháp luật Việt Nam, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 định nghĩa tại

khoản 12 Điều 4: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình

nhăm giải quyết một van đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên".

Có thê thây răng, không đơn giản đê đưa ra một khái niệm chính xác vê “sángchê”, tuy nhiên từ các khái niệm dưới nhiêu góc độ nêu trên, ta có thê hiêu về ban chat

3https://www.wipo.int/patents/en/truy cập lần cuối ngày 08/02/2022.

"A patent is an exchusive right granted for an invention, which is product or a process that provides, in general, a new way ofdoing something, or offerd a new technical solution to a problem".

* Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Tư dién bách khoa, Hà Nội, 2003.

> Vũ Cao Dam, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

Trang 14

sáng chế là một giải pháp kỹ thuật, là ý tưởng của con người về việc thực hiện một giải pháp dé giải quyết một van dé kỹ thuật Sáng chế không phải là một sản phâm hay một quy trình cụ thé nào đó và sáng chế cũng không phải là các ý tưởng chỉ nêu van đề mà còn là cách giải quyét van dé đó.”

b Khai niệm sang chê dược pham

Theo tô chức Y tế thé giới WHO, dược pham duoc hiéu chung như sau: "Dược phẩm hay còn được gọi là thuốc bao gồm hai thành phan cơ bản thuốc Tân dược và

thuốc Y học cô truyền Thuốc phải đảm bảo được độ an toàn, hiệu quả và có chất

lượng tốt được quy định thời gian sử dụng và sử dụng theo thời lượng hợp lý."

Theo định nghĩa tại Chỉ thị 2004/27/EC của Hội đồng và Nghị viện Châu Âu ngày 31/03/2004 sửa đổi Chi thị 2001/83/EC về Đạo luật của Cộng đồng chung liên quan tới dược phâm cho con người thì được phẩm là: “bất kỳ chất hay hợp chất có tác dung

chữa trị hoặc ngăn ngừa bệnh ở con người; hoặc bat ky chat hay hop chat có thé được

sử dụng trong hoặc thêm vào co thé con người với chức năng phục hồi, chỉnh lý hay thay đổi các chức năng vật lý bằng viéc , tạo ra phương pháp chân đoán bệnh."

Quyết định về Thực thi đoạn 6 Tuyên bố Doha về TRIPS và Sức khoẻ cộng đồng được Đại hội đồng WTO thông qua ngày 30/82003 thì “được phẩm được hiểu là bất kỳ sản phẩm nào được cấp bằng sáng chế hoặc những sản phẩm được sản xuất thông qua quy trình đã được cấp bằng độc quyền sáng chế của lĩnh vực dược phẩm dùng để giải quyết các vấn đề sức khoẻ cộng đồng Nó còn được hiểu bao gồm cả những hoạt chất

cân thiệt cho quá trình sản xuât và bộ dụng cụ chuân đoán cân thiệt được sử dụng”.

Tại Điều 2 Luật Dược 105/2016/QH13 quy định: "J Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc 2 Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích phòng bệnh, chan đoán bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa được, thuốc được

liệu, thuốc cô truyền, vac xin và sinh pham ”

Từ khái niệm về dược pham và sáng chế đã nêu trên, ta có định nghĩa như sau về sáng chế dược pham: “Sáng chế liên quan đến dược phẩm là các đối tượng có thé được cấp bằng độc quyền sáng chế bao gồm sản phẩm, quy trình, phương pháp hay bat kì đôi tượng nào khác được dùng dé giải quyét các vân dé trong lĩnh vực sức khỏe cộng

5 Lê Thị Bích Thủy, Bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định của Hiệp định TRIPS và pháp luật Việt Nam,

Hà Nội,2012 Tr8.

7 Trích tại: Lê Duy Quy — Khảo sat một số được chất sắp hết hiệu lực bảo hộ bằng độc quyền sáng chế tại nước ta giai đoạn2010-2015 — Khóa luận tốt nghiệp — Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội, 2010.

Trang 15

đồng, cụ thê cho việc phòng bệnh, chân đoán và chữa bệnh cho người hoặc động vật,

băng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.”

c Đặc trưng cơ bản của sang chê dược pham

Bên cạnh những đặc điểm chung như những đối tượng khác của quyền SHCN, SCLQĐDP có những đặc trưng riêng tới lĩnh vực được phẩm y tế:

Thứ nhất, sáng chế dược phẩm là những đối tượng nhằm hướng tới giải quyết van

đề sức khoẻ cộng đồng Chính nhờ sự ra đời của các loại thuốc, vaccine, đã chữa trị

cho rất nhiều căn bệnh nhằm bảo đảm tính mạng và sức khoẻ của con người Do đó, với đối tượng hướng tới trên nên phạm vi sáng chế được phẩm rộng, có thê là các hợp chất, quá trình sản xuất và điều chế thuốc, bài thuốc đông y

Thứ hai, sáng chế được phẩm có tiêu chuẩn bảo hộ và điều kiện để được bảo hộ cao hơn so với các sáng chế trong lĩnh vực khác Xuất phát từ đối tượng hướng tới liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng nên việc sản xuất, thử nghiệm lâm sàng kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của nó, rất phức tạp Theo thông tư số 29/ 2018/TT-BYT quy định về thử thuốc trên lâm sàng: “Thử thuốc trên lâm sàng là hoạt động khoa học nghiên cứu thuốc trên người tình nguyện nhằm thăm dò hoặc xác định sự an toàn và hiệu quả cua thuốc; nhận biét, phái hiện phản ứng có hại do tác động

của thuốc; khả năng hap thu, phan bố, chuyển hóa, thải trừ của thuốc.”

Thứ ba, sáng chế dược phâm khác với các sáng chế khác trong các chính sách mà nhà lập pháp đưa ra luôn phải cân nhắc đến việc đạt được sự cân bằng tương đối trong lợi ích của chủ sở hữu sáng chế và lợi ích cộng đồng Do đó đối với sáng chế trong lĩnh vực dược phâm phải có những phạm vi và hạn chế nhất định đối với chủ sở hữu sáng chế dược phẩm.

1.1.1.2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm

Về khái niệm “bảo hộ”, Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) đã đưa ra cách giải thích cho khái niệm này theo nghĩa rất rộng tại Điều 3 và Điều 4 Hiệp định như sau: “Thuật ngữ bảo hộ phải bao gom các van đề ảnh hưởng đến khả năng đạt được, việc đạt được, phạm vi, việc duy tri hiệu lực và việc thực thi các quyên SHTT cũng như các vấn dé ảnh hưởng đến việc sử dụng quyên SHTT được quy định trong Hiệp định” Như vậy có thê thay Hiệp định TRIPS đã đưa ra khái niệm “bdo hộ” Với cách hiểu như trên thì Hiệp định TRIPS đã mang

Š Lê Thị Bích Thuỷ, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm tại Việt Nam trong điều kiện hội

nhập kinh tê quôc tê - Luận án tiên sĩ, Hà Nội, 2021 Tr.38-39

Trang 16

đến một sự thay đổi mới về khái niệm bảo hộ quyền SHTT nói chung và bảo hộ sáng chế nói riêng Trước đây, trong các DUQT về SHCN mà tiêu biểu là Công ước Paris 1883 về Bảo hộ sở hữu công nghiệp, khái niệm “bao hộ” được hiểu theo nghĩa hẹp hơn nhiều, chỉ bao gồm các vấn đề liên quan đến việc xác định đối tượng được bảo hộ, các quy định về xác lập quyền, các quyền được cấp cho chủ thể, thời hạn bảo hộ còn hầu như không đề cập đến van dé thực thi quyền.

Pháp luật Việt Nam không đưa ra một khái niệm riêng về “bảo hộ sang ché”, cũng như không có một quy định nào về “bdo hộ sáng chế được phẩm ” nhưng căn cứ vào nội dung của Luật SHTT thì bảo hộ quyền SHTT doi với các đối tượng của quyên SHCN là việc mà Nhà nước Việt Nam thừa nhận quyền SHTT của tổ chức cá nhân đối với các đối tượng SHCN do thông qua việc cấp Van bằng bảo hộ, duy trì và đảm bảo duy trì quyên cho các chủ thể quyén trong giới hạn và phạm vi của văn bằng bảo hộ đã được cấp và thực thi các quyên đó bằng các biện pháp cụ thể 9.

1.1.2 Đặc điểm của bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ doi với sáng chế dược phẩm

a Diéu kiện bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ doi với sang chê dược phẩm

Đê sản phâm dược phâm được câp băng độc quyên bảo hộ sáng chê phải đáp ứnghai điêu kiện sau: (i) điêu kiện vê tiêu chuân bao hộ (tiêu chuân sáng chê); (1) điêu

kiện loại trừ !°.

Thứ nhất, điều kiện về tiêu chuẩn bảo hộ: Đề được pháp luật bảo hộ dưới danh nghĩa là sáng chế được phẩm, giải pháp kỹ thuật phải được cấp văn băng bảo hộ Nha nước có nghĩa vụ bảo hộ các sáng chế dược phâm đã được cấp văn bằng bảo hộ Khoản | Điều 27 Hiệp định TRIPS và Khoản 1 Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 đều quy định, bất kỳ một sáng chế nào, dù là sản phẩm hay là quy trình, thuộc mọi lĩnh vực công nghệ đều được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng đủ ba điều kiện bao gồm: Tính mới, Tính sáng tạo và Khả năng áp dụng

công nghiệp.

- Tính mới: Nội hàm khái niệm về “tính mới” của một sáng chế không được quy định trong TRIPS, vì thế, các quốc gia thành viên có thể đưa ra những chỉ định riêng cho khái niệm của mình Các nước Thành viên được tự do thiết lập các tiêu chuẩn dé xác định tính mới của sáng chế ở mức độ rộng hay hẹp, tức là tính mới trên phạm vi quốc gia hay phạm vi toàn cầu Ví dụ, cho đến năm 2008, Luật Sáng chế của Trung Quốc vẫn quy định giải pháp hữu ích sẽ đáp ứng tính mới và được cấp băng nếu chưa được sử dụng dưới dạng khai thác ở thị trường Trung Quốc mặc dù đã được bộc lộ ở

°Truong DH Luật Ha Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân, năm 2010.'0 Xem thêm tại Điêu 27, Hiệp định TRIPS

Trang 17

nơi khác trên thế giới!! Hầu hết luật của các nước đều quy định sáng chế phải có tính mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới Pháp luật Việt Nam sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai (phạm vi thế giới) Tức là chỉ có một số người được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về nó trước ngày nộp đơn đăng kí, hoặc trước ngày ưu tiên của đơn sáng chế Một sáng chế được coi là không có tính mới nếu nó thuộc tình trạng kỹ thuật đã biết, tức là nó đã được bộc lộ theo các hình thức như bộc lộ bằng văn bản, bằng lời nói hay dưới dạng sử dụng Ngoài ra của Luật SHTT 2005, sửa đôi bô sung 2019 quy định một sé ngoại lệ mà theo đó, sáng chế đã công bố công khai nhưng không bị coi là mất tính mới?.

- Tính sáng tạo: Nội hàm khái niệm về “Tính sang tạo” của một sang chế cũng không được quy định trong TRIPS Theo chú thích số [5] của Điều 27 Hiệp định TRIPS thì "trình độ sáng tạo" (inventive step) có thé được mỗi thành viên coi là đồng nghĩa với thuật ngữ “không hiển nhiên" (non-obvious) Dựa trên mặt bằng sáng tạo đã có, giải pháp kỹ thuật liên quan đến được phẩm có yêu cầu bảo hộ không thể được tạo ra một cách quá dé dàng đối với người có trình độ trung bình trong lĩnh vực dược

phẩm, hơn thế chúng còn tạo ra bước tiến sáng tạo vượt trội hơn hắn so với các giải

pháp kỹ thuật trước đây, lúc đấy một sáng chế mới được coi là đáp ứng được tiêu chí "không hiển nhiên" Việc đánh giá tiêu chí tính sáng tạo của đối tượng yêu cầu bảo hộ so với tình trạng kỹ thuật đã biết được thực hiện theo các trình tự như: vấn đề đặt ra, giải pháp cho vấn đề này, kết quả thu được nhờ thực hiện giải pháp nêu trong đơn Do

đó, các quôc gia thành viên có thê đưa ra những tiêu chí riêng cho khái niệm này.

- Khả năng áp dụng công nghiệp: Một sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thé được sử dụng, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dung lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế với quy mô kỹ thuật nhất định và thu được kết quả ôn định Khi một sáng chế có thé sản xuất hàng loạt phù hợp với nhu cầu thực tiễn, được ứng dụng trong thực tế, có tính năng, tác dụng nhất định cho xã hội thì được bảo hộ trong một thời gian nhất định và trong quy mô kỹ thuật tại thời điểm ấy có thể sản xuất được như thế mới được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp Hết thời hạn

bảo hộ đó, thì được ứng dụng, sử dụng, sản xuất trong thực té, phù hợp với lợi ich của xã hội.

Tứ hai, điêu kiện về loại trừ: Ngoài việc đáp ứng các điều kiện về tiêu chuẩn bao

hộ là tính mới, trình độ sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp, thì giải pháp kĩ

thuật trong lĩnh vực được phâm dưới dang sản pham hoặc quy trình muốn được bao hộ dưới danh nghĩa sáng chế thì không được nằm trong các đối tượng loại trừ theo điểm

!! Đào Tiến Quân (2014), Luận văn thạc sĩ, dé tài: “Bảo hộ sang ché cho duoc pham theo quy định của Hiệp định TRIPS”

!2 Xem thêm khoản 2, Điêu 60 Luật sỡ hữu trí tuệ 2005

Trang 18

a, b điều 27 Hiệp định TRIPS bao gồm không cấp bằng độc quyền sáng chế trong ba trường hợp: Thi? nhát, đỗi với những sáng chế trái ngược với trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội; bao gồm những sáng chế gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người và động vật hoặc thực vật hoặc dé tránh gây nguy hại nghiêm trong cho môi trường Thứ hai, các thành viên có thé không cấp bằng độc quyền sáng chế cho các phương pháp chuẩn đoán bệnh, các phương pháp nội và ngoại khoa dé chữa bệnh cho người va động vat'* Thi ba, các thành viên có thé không cấp băng độc quyền sáng chế cho thực vật và động vật, chủ yếu mang tính chất sinh học và không phải là các quy trình phi

sinh học hoặc vi sinh.

Theo pháp luật Việt Nam, các đối tượng loại trừ khác theo quy định tại Điều 59 Luật SHTT 2005 sửa đổi bố sung 2019 như phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;Sơ dé, kế hoạch, quy tắc và phương pháp dé thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;Cách thức thé hiện thông tin;Giải pháp chi mang đặc tính thẩm mỹ;Giống thực vật, giống động vật;Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;Phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho người và động vật sẽ không được bảo hộ sáng chế Ví dụ như phương pháp châm cứu, bản thân đây là một phương pháp chữa bệnh truyền thống của các nước châu Á, rất có hiệu quả và đã được y học công nhận trong việc chữa các bệnh về xương khớp, bại liệt, vật lý trị liệu để hồi phục chức năng nhưng bản thân phương pháp này không thé được bảo hộ dưới danh nghĩa là một sáng chế bởi vì các lý do: Ä⁄6/ /à, khi áp dung chữa bệnh cho người bệnh thông thường phải kết hợp với một loại thuốc cụ thể như A,B dé chữa trị một căn bệnh cụ thể, nên phương pháp này không giải quyết một van dé cụ thé nào Hai /à, phương pháp châm cứukhông đảm bảo tính mới trong điều kiện tiêu chuẩn bảo hộmà phụ thuộc vào tay nghề va khả năng của người châm cứu thì việc chữa trị mới có hiệu quả, ngoài ra châm cứu là một phương pháp mà ai cũng biết và đã có từ lâu nên chưa đảm bảo về tính mới Ba /à, lý do này mang tính nhân đạo nhiều hơn, đó là nếu chúng ta bảo hộ đối với cả phương pháp chữa bệnh thì điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận phương pháp chữa bệnh cổ truyền, giá rẻ đối với

người bệnh, đặc biệt là người bệnh ở các nước đang phát triển có nền y học cô truyền

lâu đời như Việt Nam.

b Hình thức bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm

Bảo hộ độc quyền sáng chế dưới hình thức cấp băng độc quyền sáng chế Bằng độc quyên sáng chê là một văn băng do cơ quan nhà nước có thâm quyên câp trên cơ

'3 Xem thêm tại khoản 2 Điều 27 Hiệp định TRIPS

'4 Xem thêm khoản 3 (a) Điêu 27 Hiệp định TRIPS

Trang 19

sở một đơn yêu cầu bảo hộ trong đó mô tả sáng chế và thiết lập điều kiện pháp lý mà theo đó sáng chế được bảo hộ chỉ có thê được khai thác bình thường với sự cho phép của chủ sở hữu băng độc quyên sáng chê.

Ngoài ra, bảo hộ độc quyền sáng chế còn được cấp giấy chứng nhận quyên tác giả sáng chế, tuy nhiên, hiện nay, Hiệp định TRIPS đã yêu cau tat cả các nước thành viên của WTO phải bảo hộ sáng chế dưới hình thức cấp băng độc quyên sáng chế Theo đó, quyền tác giả đối với sáng chế thuộc về người được cấp văn bằng còn quyền sở hữu sáng chế thuộc về nhà nước, do đó, tác giả sáng chế không có độc quyền đối với sáng chế Hình thức bảo hộ sáng chế này được ghi nhận trong pháp luật một số nước xã hội chủ nghĩa như CHLB Xô Viết, Tiệp Khắc, Cu Ba, Mông Cổ và một số nước dang phat triển khác, Việt Nam trước năm 1989.

1.1.3 Các dạng yêu cầu bảo hộ điển hình đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm

Theo Hướng dẫn của WHO, SCLQDDP có thé được tiễn hành xem xét và bảo hộ dưới nhiều dang thức khác nhau, bao gồm'Š

a Chế phẩm và hợp phân

Chế phẩm là sản pham bao chế nói chung của một hoặc nhiều dược chất như viên nén, viên nang, thuốc mỡ Trong khi đó, “Yêu cẩu bảo hộ dưới dạng hợp phan” bao gom dau hiéu vé hoat chat va chat mang hoặc ta dược dược dung, như chất độn, chất kết dính, chất gây rã và chất gậy trơn chảy Yêu cầu bảo hộ dạng chế phâm hoặc hợp phần được chấp nhận bởi một số cơ quan sáng chế với những điều kiện nhất định ở một số nước như Anh hay Ấn Độ!

Một chế phẩm được bảo hộ khi việc sử dụng nó đạt hiệu quả thực sự bat ngo, vi du

lam giảm đáng kế tác dụng phụ hoặc hoặc có sự cải thiện đặc biệt trong giải phóng

!5 WHO, “How to conduct patent searches for medicine — a Step by step Guide”, WHO Library

Cataloguing-in-Publication data, trang 25 <https://digicollections.net/medicinedocs/documents/s17398e/s17398e.pdf>, truycap ngay 9/2/2022.

'6"Tyich dan I Quy chế thẩm định don đăng ký sáng chế liên quan đến y hoc ở cơ quan Sáng chế Anh (thang 3/2004), yêucẩu bảo hộ cho dược phẩm, hợp phần được làm thích ứng cho một ứng dụng cụ thể, đoạn 11431.

Bản thân các chất đã biết được bảo hộ bởi yêu cầu bảo hộ dạng sản phẩm cho dược phẩm chứa chúng, nếu dược phẩm này ởdang có tinh mới và sáng tạo so với các sản phẩm bắt kỳ đã biết Cụ thể, có thể yêu cau bảo hộ thuốc có dạng dùng mới vàkhác biệt so với ứng dụng trước đó Vi du, thuốc mỡ chống eczema chứa chất X có thé được coi là khac biệt rõ rệt so với mộtviên nén chứa chất X để kiểm soát huyết áp Thuốc mỡ này là mới do chất X chưa bao giờ được bào chế ở dang này tướng đó,

và nó sẽ có trình do sáng tạo nếu các ứng dụng trước đó của chất X không gợi ý việc sử dụng nó didi dang dùng ngoài "." Trịch dẫn 2 Dự thảo quy ché về thực hành và thủ tục sáng chế Cơ quan sảng chế, An Độ - 2005 Phụ lục - 1.6.0 Dượcphẩm: 6.1 Các dược phẩm không phải là sự phối hợp đơn thuần để thu được tập hợp đặc tinh của các thành phan, mà có tác

dụng hiệp đồng thường có khả năng được bảo hộ 6.2 Các dược phẩm đã biết ở liều lượng mới khác và dạng khác nhau nhưviêm nang, viêm nẻn, xirô, hỗn hợp không được bảo hộ theo quy trình các khoản 2 (1)6), 3(d) và 3(e) của Đạo luật sángchế 6.3 ‘Ung dung mới của chat đã biết hoặc ứng dụng mới của nó trong dược phẩm thường không được bảo hộ 6.4 Phương

pháp bat kỳ sử dụng dược phẩm đều không được bảo hộ".

Trang 20

dược chất, hoặc khi giải pháp được đề xuất tạo ra lợi ích đáng ké so với giải pháp kỹ thuật đã biết.

b Tổ hợp

Yêu cầu bảo hộ dé cập đến tổ hợp gồm các hoạt chat đã biết trước đó Trong trường hợp các hợp chất được đề cập đến một nhóm các hợp chất có tác dụng điều trị Ở nhiều quốc gia, yêu cầu bảo hộ cho tô hợp bị từ chối, trừ trường hợp tô hợp tạo ra tác dụng hiệp đồng hoặc khác biệt mới hoặc không hién nhiên Đánh giá khả năng bao hộ khi căn cứ vào tác dụng hiệp đồng thì tác dụng này phải được tạo ra bởi tất cả các phương án trong phạm vi yêu cầu bảo hộ, phải được mô tả và chứng minh một cách thích hợp trong bản mô tả sáng chế và có trình độ sáng tạo.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, yêu cầu bảo hộ cho tô hợp thực ra là tương đương với yêu cầu bảo hộ cho liệu pháp y học (đối tượng bị loại trừ khỏi phạm vi bảo hộ ở hầu hết các nước) ở chỗ, chúng chỉ đưa ra phương pháp sử dụng một tổ hợp gồm các thuốc đã biết Thêm vào đó, việc phối hợp các dược chất dé tránh hiện tượng kháng thuốc là công việc thông thường trong việc phát triển được phẩm va nói chung nên được coi là hiển nhiên đối với người có kỹ năng trung bình trong lĩnh vực này c Liễu dùng/lượng dùng

Yêu cầu bảo hộ thuộc dạng này giống như yêu cầu bảo hộ cho liệu pháp y học, do đối tượng này không phải là sản phẩm hay quy trình, mà thực chat là cách thức dé sử dụng sản phẩm trong điều trị bệnh Một số nước cho phép bảo hộ sáng chế về liều lượng trong một số trường hợp nhất định Ví dụ, quy chế thâm định sáng chế Anh cho phép bảo hộ sáng chế về liều lượng này khác biệt đáng kể so với liều lượng dùng cho các ứng dụng đã biết!Š.

d Muối, ete va este

Muối thông thường được tạo ra nhằm làm tăng tính ôn định hoặc độ hòa tan của

dược chất Chỉ có các trường hợp thực sự ngoại lệ trong đó việc tạo muỗi chứa các phân tử phức tạp cần đến những kỹ năng đặc biệt và do đó có khả năng được bảo hộ dưới dạng quy trình Nói chung, các muôi, ete, este mới và các dạng khác của sản

17Quy chế thâm định sáng chế trong lĩnh vực dược: Triển vọng phát triển y tế cong đồng, tr.46

tổ Quy chế thâm định đơn đăng ký sảng chế liên quan đến y học mới khác biệt đáng kể với liều lượng dùng cho ứng dụng đãbiết, thì có thể cho phép yêu câu bảo hộ được thé hiện đưới dạng dược phẩm dạng liều chứa hoạt chất đã biết với lượng saocho được phẩm dang liều này là mới và không hiển nhiên so với liều lượng dùng cho các ứng dụng đã biết Theo đó, nếu ứng

dụng y học mới cần đến liều dùng gap mười lan (hoặc bang 1/10) liều dùng cho các ứng dụng đã biết, thi yêu cầu bảo hộ chodược phẩm dạng liều đom vị có thê được coi là mới, sáng tạo, và có thê được chấp nhận Khi danh giá trình độ sảng tạo củayêu cau bao hộ dang này, cần nhớ rằng liều lượng cần thiết thường liên quan đến thé trong, do đó liều dùng cho trẻ em sẽ nhỏhơn liều dùng cho người lớn.

Trang 21

phẩm được đã biết thưởng có thé được tạo ra bằng kỹ năng thông thường va không có trình độ sáng tạo Điều nay có thé được loại trừ trong trường hợp có các thí nghiệm

được tiễn hành một cách thích hợp và được mô tả trong các bản mô tả sáng chế, chứng

minh các lợi ich bat ngờ về đặc tinh so với các giải pháp kỹ thuật đã biết!? e Chất đa hình

Một số hoạt chất dùng trong điều trị có dạng đa hình, chúng có thê tôn tại dưới các dụng vật lý khác nhau (dưới dụng chất ran vô định hình và /hoặc các dạng tính thê khác nhau), các dạng vật lý như vậy ít nhiều có các đặc tính khác nhau khi dùng làm thuốc (như độ hòa tan, độ sinh khả năng dụng).

Các don đăng ky sáng chế độc lập cho các chất đa hình dang trở nên phổ biến hơn và gây tranh cãi nhiều do các độc quyền sáng chế loại này có thé được dùng dé hạn chế hoặc làm chậm sự xuất hiện của thuốc đồng dạng cạnh tranh Ví dụ, Cơ quan sáng chế Châu Âu (EPO) thường cấp bằng độc quyền sáng chế cho các dạng đa hình mới được xác định, phù hợp với thực tế áp dụng của cơ quan sáng chế hoặc tòa án liên bang về sáng chế của Đức Trong trường hợp "Kristallformen", các sản phẩm có cùng công thức hóa học là không giống nhau nếu chúng khác nhau về một số thông số đáng

tin cậy nào đó Tuy nhiên, sáng chê về các chât đa hình bị từ chôi ở nhiêu nước khác.

ƒ Sang chê lựa chọn

"Sáng chế lựa chọn" là sáng ché trong đó một thành phần duy nhất hoặc một nhóm nhỏ trong một nhóm lớn đã biết được “lựa chọn" và yêu cầu bảo hộ độc lập trên cơ sở một đặc tinh cụ thé chưa được đề cập trong nhóm lớn Sáng chế lựa chọn sẽ bị từ chối nếu lợi ích được đề xuất là đặc tính chinh của tất cả hoặc hầu như tất cả thành phần

trong nhóm lớn.

g Phương pháp điều trị

Trong nhiều trường hợp, yêu cầu bảo hộ về phương pháp điều trị không được thể hiện một cách rõ ràng ngay từ đầu do đề cập đến các thành phần không đặc trưng bởi cau trúc hóa học hoặc đặc tính nội tai của chúng, mà đặc trưng bởi liều lượng hoặc dạng dùng của chúng chang han Do đó, phải thâm định một cách cân trọng yêu cầu bảo hộ nhăm nhận dạng và xử lý một cách đúng đắn với các trường hop ân chứa trong yêu cầu bảo hộ dạng sản phẩm thực chất là phương pháp điều trị.

Theo Điều 27.2 Hiệp định TRIPS cho phép các quốc gia thành viên được loại trừ phương pháp điều trị, chân đoán và phẫu thuật ra khỏi phạm vi bảo hộ sáng chế, và

9 Quy chế thâm định sáng chế trong lĩnh vực được: Triển vọng phát triển y tế cộng đồng, tr.9

Trang 22

nhiều nước đã đi theo cách tiếp cận này Nếu việc loại trừ này được quy định, thì yêu cầu bảo hộ mô tả các phương pháp như vậy, hay yêu cầu bảo hộ tương tự với chúng sẽ bị từ chối.

h Yêu cau bảo hộ dạng sử dụng, ké cả chỉ định lan thứ hai

Việc bảo hộ cho ứng dụng của một sản pham trong y hoc, kế cả chỉ định lần đầu tiên va thứ hai của một sản phẩm dược đã biết đã trở nên phô biến trong lĩnh vực được.

Trân coơ sở diễn giải của Hiệp định TRIPS theo nghĩa đen, thì hiệp định này chỉ yêu

cầu các quốc gia thành viên phải dành sự bảo hộ độc quyên sáng chế cho sản phẩm va quy trình, trong khi không có ràng buộc nào đối với việc bảo hộ sáng chế dạng sử dụng, kê cả các chỉ định lần thứ hai Công ước Sáng chế châu Au và luật pháp của một số nước cho phép bảo hộ chỉ định lần đầu tiên trong y học của một sản phẩm đã biết Theo quy định pháp luật của châu Âu và các nước khác, chỉ định lần thứ hai được chấp nhận nếu nó được thể hiện dưới dạng “yêu cầu bảo hộ kiểu Thụy Sĩ" Tuy nhiên, việc bảo hộ ứng dụng mới của một sản phẩm đã biết, cụ thể là các chỉ định lần thứ hai, sẽ mở rộng phạm vi bảo hộ theo cách không phù hợp với quy định về tính mới.?0

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ doi với sáng chế dược phẩm

Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với các thành viên WTO, là một thỏa thuận đa phương và toàn diện nhất về sở hữu trí tuệ cho đến thời điểm này Tại Điều 7 Hiệp định TRIPS xác định mục tiêu việc bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ là “góp phần thúc day việc cải tiến, chuyển giao và pho biến công nghệ, góp phan dem lại lợi ich chung cho người tạo ra và người sử dụng kiến thức công nghệ, đem lại lợi ích xã hội và lợi ích kinh té, và tao sự cân

băng giữa quyên và nghĩa vu’.

Có thé thay mỗi một sáng chế dược phâm được cấp văn bang bảo hộ có ý nghĩa rất to lớn đối với đời sống con người Các sáng chế khác khi ra đời mang lại lợi ích cho một bộ phận cá nhân nhăm đáp ứng một nhu cau cụ thé trong đời sống Vi dụ như một công nghệ màn hình điện thoại được bảo hộ có thé đáp ứng được nhu cau của những người sử dụng điện thoại đó Còn sáng chế được phẩm được bảo hộ có thể là một bước tiến của toàn nhân loại và có thé đảm bảo cho sinh mang, sức khỏe của cả trăm triệu con người trên toàn thế giới Ví dụ: thuốc kháng virut HIV hoặc thuốc điều

20 Đào Tiến Quân (2014), Luận văn thạc sĩ, dé tài: “Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo quy định của Hiệp định TRIPS”,

trang 25-26

Trang 23

trị ung thư có thé mang lại cho con người những khả nang chống lại bệnh tật, có thê

mang lại cuộc sông cho hàng triệu con người trên thê giới.

Bảo hộ sáng chế được phẩm được xem như một biện pháp khuyến khích nghiên cứu, phát triển (R&D) các sản phẩm và quy trình mới trong lĩnh vực được phẩm, thực sự có giá trị lớn trong phòng, chữa bệnh cho con người Bởi lẽ, trong suốt thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu (CSH) sáng chế được pháp luật trao cho các quyền mang tính độc quyền trong sử dụng, quyền ngăn cắm người khác sử dung sáng chế và quyền định đoạt sáng chế Các độc quyền này bảo dam cho CHS sáng chế trong suốt thời han bao hộ có các lợi thế khai thác thương mại sáng chế không chỉ nhằm bù dap cho cac chi phí về tài chính và sức lao động, thời gian và công sức mà ho bỏ ra mà còn thu lợi nhuận Lợi nhuận thu được từ việc khai thác sáng chế sẽ được đầu tư một phần vào việc nghiên cứu triển khai dé tìm ra các sáng chế mới, thúc day chu trình sáng tạo, động lực thúc đây sự phát triển xã hội.

Ngoài ra, bảo hộ sáng chế còn khuyến khích việc bộc lộ công nghệ mới và

chuyên giao, phô biến công nghệ, bao gồm công nghệ trong lĩnh vực được phẩm.?! Bảo hộ sáng chế được phẩm cũng góp phan vào việc giảm thiểu chi phí, nguồn lực cho đầu tư, tìm kiếm các loại được phẩm mới, tránh được sự lãng phí cho xã hội Để đăng ký bảo hộ sáng chế dược phẩm thi các thông tin cơ bản về sáng chế được phẩm phải được công bồ trên các loại văn bản cụ thé, giúp cho các nhà nghiên cứu sau này tránh khỏi việc nghiên cứu trùng lặp đối với cùng một sáng chế dược phẩm, tránh được sự lãng phí cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

1.2 Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế được phẩm

1.2.1 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ doi với sáng chế dược phẩm theo pháp luật quốc

LộAté

Trong giai đoạn đầu, pháp luật về sáng chế chỉ dừng lại ở số it DUQT song phương?? Cho đến trước khi Hiệp định TRIPS ra đời thì đã có rất nhiều DU’ song phương va đa phương điều chỉnh về van dé bảo hộ quyền SHTT đối với sáng chế Có thê kế ra như một số DU đa phương điển hình là Công ước Paris 1883 về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hiệp ước Hop tác sáng chế PCT,

?ê Thi Nam Giang, Li-Xăng bắt buộc và vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, Đặc san

03/2013 - 2013, Trang 65-73

22H Hestermeyer, Human Rights and the WTO: The Case of Patents and Access to Medicines (2008) OUP, trang 34.

Trang 24

1.2.1.1 Công ước Paris

Năm 1883 Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp ra đời Đây là Điều ước quốc tế đầu tiên ra đời nhằm mục đích bảo hộ cho sáng tạo trí tuệ của người dân trong đó có sáng chế ở những quốc gia thành viên khác Tính đến nay, Công ước này đã có gần 180 quốc gia thành viên và có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 08/03/1949 Những điều khoản của Công ước này tập trung vào các nội dung chính sau: Vấn đề đối xử quốc gia; quyền ưu tiên; ngoài ra Công ước còn quy định một số điều khoản bắt buộc mà các nước thành viên tuân thủ như tính độc lập của Bằng sáng chế do nhiều nước cấp cho cùng một sáng chế, quyền được ghi tên vào văn băng bảo hộ của tác giả sáng chế, quy định về cấp li xăng không tự nguyện

Về nguyên tắc, Công ước Paris cũng đã ghi nhận nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) tại Điều 2 như sau: " Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân của bat kỳ nước thành viên nào cũng déu được hưởng các diéu kiện thuận lợi như công dán của tất cả các nước thành viên khác mà luật tương ứng của các nước đó quy định hoặc sẽ quy định ma; hoàn toàn không ảnh hưởng đến các quyên được quy định riêng trong Công ước này Do đó, họ được hưởng sự bảo hộ và công cụ bảo vệ pháp luật chống mọi hành vi xâm phạm quyên của mình như những công dân của nước thành viên khác, miễn là tuân thủ các diéu kiện và thủ tục quy định đối với công dân nước đó" Theo đó, khang định khả năng được bảo hộ quyền SHTT đối với các SCLQDDP như mọi sáng chế trong những lĩnh vực công nghệ khác cho tất cả các chủ thê là cá nhân,

pháp nhân của các nước thành viên của Hiệp định TRIPS không phụ thuộc vào nơi cư

trú của họ Quy định này nhằm bảo đảm quyền của công dân nước ngoài không bị phân biệt đối xử theo bất kỳ cách nào liên quan đến việc bảo hộ so với công dân và

pháp nhân của nước sở tại.

Công ước Paris tập trung vào những quy định liên quan đến quy trình thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc nộp đơn và cấp văn bằng bảo hộ chứ không đưa ra những yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho việc bảo hộ các đối tượng của quyền SHCN, trong đó có sáng chế Vì thế, liên quan đến phạm vi bảo hộ, Công ước Paris cho phép các quốc gia được tự do loại trừ các lĩnh vực không được cấp bằng sáng chế và quy định những quy tắc đặc biệt cho một số loại sáng chế.

Điều 5 của Công ước đã quy định nghĩa vụ của người được cấp bằng sáng chế là phải sử dụng sáng chế theo pháp luật quốc gia nơi bằng độc quyền sáng chế được cấp chứ chưa quy định biện pháp chế tài áp dụng trong trường hợp người được cấp bằng vi phạm nghĩa vụ sử dụng sáng chế Công ước Paris yêu cầu các quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung câp chê độ bảo hộ đôi với các đôi tượng là sáng chê trong tât cả các lĩnh

Trang 25

vực khoa học công nghệ Phải đến những vòng đàm phán cuối cùng và bản thảo cuối cùng thì các quốc gia tham gia đàm phán Công ước Paris mới đi đến thống nhất được việc đưa ra quy định linh hoạt dành cho các quốc gia trong việc cung cấp chế độ bảo hộ các đối tượng SHTT có ảnh hưởng lớn đến lợi ích cộng đồng (trong đó không thé không kế đến SCDP) chính là điều khoản về bắt buộc chuyền giao quyền sử dung sáng chê.?”

Đối với van đề xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm, Công ước Paris quy định quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký sáng chế Công ước cho phép người nộp đơn sáng chế ở một nước thành viên sử dụng ngày nộp đơn đầu tiên của mình như ngày nộp đơn hợp lệ của đơn tiếp theo ở các nước thành viên khác, với điều kiện đơn đó phải được nộp trong vòng 12 tháng ké từ ngày nộp đơn đầu tiên và đơn đầu tiên phải là đơn của cùng một sáng chế Bản sao có xác nhận về đơn đầu tiên có thể được yêu cầu nộp ở nước mà người nộp đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu

1.2.1.2 Hiệp ước hợp tác sáng chế PCT

Sau khi Công ước Paris 1883 ra đời, để đáp ứng nhu cầu đơn giản hóa thủ tục nộp đơn khi đăng ký bảo hộ quốc tế, tháng 6 năm 1970 tại Washington, Hiệp ước hợp tác về sáng chế (Patent Cooperation Treaty - PCT) được ký kết, đến nay đã có hơn 140

thành viên Việt Nam đã gia nhập Hiệp ước ngày 10.12.1992, và chính thức có hiệu

lực vào ngày 10 tháng 3 năm 1993 Đây là một Hiệp ước về sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nộp đơn yêu cầu cấp patent, tra cứu thông tin cho các đơn này, thấm định chúng cũng như công bồ thông tin kỹ thuật về các đơn đó.

Mục đích chủ yếu của PCT là đơn giản hóa thủ tục nộp đơn khi người nộp đơn muốn yêu cầu bảo hộ sáng chế của mình ở nhiều nước trên thế giới Hình thức nộp đơn bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực sáng chế được phẩm theo PCT mang lại lợi ích rất lớn cho cả người nộp đơn xin bảo hộ sáng chế dược phâm; phía cơ quan cấp patent quốc gia; phía cộng đồng, người sử dụng dược pham.”4

Về van đề xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm Hiệp ước Hợp tác về sáng chế (PCT) là một thỏa thuận đặc biệt theo Điều 19 Công ước Paris va cũng quy định thời hạn 12 tháng ưu tiên Nếu đại diện sáng chế nộp đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên ở một quốc gia thành viên của Công ước Paris và quốc gia tiếp theo cũng là thành viên của Công ước Paris thì đại điện sáng chế sẽ có 12

? Điều 5A Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, https://wipolex.wipo.int/en/text/287556

? Lê Việt Sĩ (2018), Bảo hộ sáng chê trong lĩnh vực dược phâm theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật hoc, tr8-9.

Trang 26

tháng sau khi nộp đơn ưu tiên dé nộp don tai các quốc gia thành viên Công ước Paris hoặc nộp đơn theo Hệ thống PCT.

1.2.1.3 Hiệp định TRIPS

Trong số các công ước và hiệp định quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs thường được xem là hiệp định toàn diện, có vị trí và tam quan trọng đặc biệt” Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) được kí kết ngày 15/4/1994 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 Hiệp định đặt ra các nguyên tắc dé bảo vệ sáng chế, nhưng cũng tạo ra tính linh hoạt cho phép sử dụng sáng chế mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu trong các trường hợp cần thiết Trong bối cảnh bùng phát mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 hiện nay, việc nghiên cứu các quy định của Hiệp định TRIPS về yêu cầu bảo hộ và khả năng sử dụng các loại thuôc cũng như vac-xin cho cộng đông là rat cân thiêt.”5

Quyền SHTT đối với sáng chế được phẩm cho phép chủ sở hữu có quyền ngăn cam người khác sử dụng và khai thác sáng chế được phâm đã được bảo hộ trong thời gian nhất định Tuy nhiên, hơn những loại đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp, sáng chế dược phẩm là đối tượng có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của cộng đồng, vì thế những giới hạn đặt ra cho quá trình xem xét cấp bằng độc quyền hay hạn chế quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung chủ yếu được áp dụng cho sáng chế dược phẩm.

Thứ nhất, với mục tiêu và nguyên tắc được đề ra, ngay từ những quy định đầu tiên về định nghĩa sáng chế và tiêu chuân dé bảo hộ sáng chế, Hiệp định TRIPS đã có những “khoảng mở” cho pháp luật các quốc gia để có thể cân bằng được lợi ích của các nhóm chủ thể liên quan Theo đó, Hiệp định cho phép các thành viên tự quyết các biện pháp cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh xã hội của mình dé “bảo đảm van dé y tế và dinh dưỡng cho nhân dân” và các biện pháp dé “ngăn ngừa sự lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ bởi những người nắm quyền”, miễn rằng các biện pháp đó không trái với

các quy định tại Hiệp định.

Với đối tượng được bảo hộ là sáng chế, Hiệp định TRIPS không đưa ra định nghĩa dé gidi han ma dat ra tiéu chuẩn dé một đối tượng sẽ được bảo hộ với danh nghĩa là

25 Về các hiệp định hay các điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ được ký kết giữa các nước trên thé giới cho tới nay

xem: World Trade Organization, Uruguay Round Agreement: Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights(www.wto.org/english/docs_e/legal_e/27-trips_ 01 _e.htm); World International Property Organization, WIPO-AdministeredTreaties (www.wipo.int/treaties/en/); International Union for the Protection of New Varieties of Plants, UPOV Lex(www.upov.int/upovlex/en/acts.html; United Nations Educational, Scientific and Culteral Organization (UNESCO),Universal Copyright Convention (www.unesco.org/new/en/culture/themes/creativity/creative-industries/copyright/universal-copyright-convention/).

“Trương Thế Minh, Lê Thị Minh (2021),”Quyén sở hữu trí tuệ đối với vắc-xin Covid-19 theo Hiệp định về các khía cạnhthương mại của quyên số hữu trí tuệ (TRIPS)”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, https://tcdcpl.moj.øov.vn/qt/tintue/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=860, truy cạp lần cuối ngày 08/02/2022.

Trang 27

sáng chế, đó là khi nó có tính mới, trình độ sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp.

Trên thực tế, trong lĩnh vực dược phẩm, nhiều sản phẩm dược được tạo ra dựa trên các

nguyên liệu tự nhiên Do Hiệp định TRIPS không định nghĩa thế nào là “sáng chế” nên mỗi quốc gia có quy định khác nhau về mức độ coi những nguyên liệu này là giải pháp kĩ thuật được sáng tạo ra hay chỉ đơn thuần là những phát minh không thể cấp băng sáng chế Mặc dù nhiều quốc gia thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vẫn coi các chất tự nhiên được phân lập từ môi trường tự nhiên của chúng là những sáng chế có thé được bảo hộ song những quốc gia đang phát triển ở trình độ cao hon như Argentina và Brazil lại loại trừ các chất tự nhiên khỏi đối tượng được cấp bằng độc quyền sáng chế - ké cả trường hợp được phân lập từ môi trường tự nhiên.?7

Với phạm vi bảo hộ, theo quy định tai Điều 27.1, trên cơ sở của nguyên tắc không phân biệt đối xử trong lĩnh vực công nghệ, "sáng chế sẽ được cấp và quyền sáng chế sẽ được hưởng mà không phân biệt đối xử về địa điểm của sáng chế, lĩnh vực công nghệ ", có nghĩa là thành viên không thể từ chối cấp băng sáng chế trong bất kỳ lĩnh vực công nghệ nào khi nó đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn chung Hiệp định TRIPS cũng quy định rang các thành viên của WTO có quyên đặt ra một số giới hạn trước khi cấp băng sáng chế (pre-grant exceptions) qua việc quy định một số đối tượng không được bảo hộ, trong đó có nhóm đối tượng liên quan đến lĩnh vực được phẩm là các phương pháp chan đoán, chữa bệnh và phẫu thuật cho người và động vật Bên cạnh đó thì Hiệp định TRIPS quy định tại Điều 27.2 và Điều 27.3 rằng các thành viên có thể loại trừ không cấp patent cho những sáng chế thuộc trường hợp cần phải bị cắm khai thác nhằm mục đích thương mại trong lãnh thổ của mình dé bảo vệ trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội kế cả để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người và động vật hoặc thực vật dé tránh gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trường.

Thứ hai, Hiệp định đưa ra các giới hạn đối với quyền của chủ sở hữu sau khi được cấp bằng sáng chế (post-grant exceptions) Đó là các ngoại lệ: ngoại lệ đối với quyền sáng chế được bảo hộ (Điều 30); bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng sáng chế (Điều 31); vấn đề hết quyền (exhaustion) và nhập khẩu song song dược phẩm (Điều 6 và khoản 1 Điều 28) Cụ thé là, Điều 30 của Hiệp định TRIPS cho phép sử dụng mà không cân sự đông ý của chủ sở hữu sáng chê trong các trường hợp có điêu kiện:

"Các thành viên có thê cung cáp một số ngoại lệ đôi với độc quyên theo băng sáng

chế, với điều kiện ngoại lệ đó không xung đột bắt hợp lý với việc khai thác bình

27 Xem chỉ tiết trong: UNCTAD, “Đầu tư sản xuất dược phẩm ở các quốc gia đang phát triển: Tài liệu hướng dẫn tham

khảo”, New York & Geneva, 2011, tr 48 - 49, https://unctad.org/en/Docs/diaepcb2011d5_ en.pdf , truy cập 08/02/2022.

Trang 28

thường sáng chế và không gây phương hại bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu bang sáng chế, cỏ tỉnh đến lợi ích hợp pháp của bên thứ ba"23.

Vi dụ điển hình cho nhóm ngoại lệ này được Cơ quan giải quyết tranh chấp của

WTO (DSB) công nhận trong vụ việc “Canada - Pharmaceutical Patents” là hành vi sử

dụng sáng chế về được phẩm còn trong thời hạn bảo hộ nhằm thu thập thông tin để

thực hiện thủ tục xin phép cơ quan quản lí dược (regulatory review exception - ngoại lệ Bolar, ngoại lệ được đặt tên theo vụ việc được giải quyết tại toà án phúc thấm Liên

bang Hoa Ky) cho phép lưu hành được phẩm generic’ ) Dược phẩm generic là được pham ở một nước mà sáng chế liên quan đến dược pham đó không được bảo hộ hoặc đã hết thời hạn bảo hộ hay được sản xuất theo giấy phép chuyển giao quyền sử dụng

sáng chê bắt buộc của cơ quan nhà nước có thâm quyên.

Thứ ba, về thời hạn bảo hộ, theo quy định của Hiệp định TRIPS, thời hạn bảo hộ cho các sáng chế không được kết thúc trước khi hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn Đối với những quốc gia thành viên không có hệ thống cấp patent gốc thì đều có thể quy định răng thời hạn bảo hộ được tính từ ngày nộp đơn vào hệ thống cấp patent gốc

tương ứng SCLQDDP cũng sẽ được áp dụng thời hạn bao hộ được quy định cho sáng

chế trong mọi lĩnh vực công nghệ Tức là một SCLQDDP khi đã được cấp văn bằng bảo hộ thì nó sẽ được bảo hộ ké từ thời điểm nộp đơn yêu cầu bảo hộ cho đến hết 20 năm kế từ ngày nộp đơn Tuy nhiên, quy định này của WTO không cấm các nước Thành viên ghi nhận trong pháp luật nội địa quyền khác tương tự quyền sáng chế với thời hạn ngắn hơn.

Thứ tư, vê vân đê xác lập quyên sở hữu trí tuệ đôi với sáng chê liên quan đên dược

Đối với quy trình, thủ tục nộp đơn yêu cầu bảo hộ, Hiệp định TRIPS không đưa ra các quy định cụ thé cho quy trình xử lý đơn đăng ky mà sẽ do các quốc gia quy định

trong pháp luật nước mình những thủ tục hành chính này.

Đối với nghĩa vụ công bồ thông tin, Điều 29.130 của Hiệp định TRIPS đặt ra yêu cầu đối với các Thành viên rằng, người nộp đơn phải cung cấp thông tin kỹ thuật về sáng chế để những người khác có thể ứng dụng những gì mà người nộp đơn tuyên bố

trong đơn xin câp băng sáng chê của mình Điêu này đặt ra hai yêu câu: Thứ nhât, điêu

28 Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (1883), Công ước Paris về bảo hộ sở hữu côngnghiệp.

? WTO, Report of panel, Canada - Patent Protection of Pharmaceutical Products, WT/DS114/R, 17/3/2000,https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds114_e.htm , truy cập 08/02/2022.

30 “7 Thanh viên có trách nhiệm yêu cầu người nộp don xin cấp bằng sáng chế trình bày sảng chế một cách rõ ràng và đây

du đến mức căn cứ vào đó một chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng có thể thực hiện sang chế và có thé yêu cau

người nộp đơn chỉ ra cách thức tôi wu trong sô cách thức thực hiện sáng che mà tác giả sáng chế biết tinh đến ngày nộp don

hoặc cho đến ngày ưu tiên của đơn nếu có yêu cẩu hưởng quyén ưu tiên

Trang 29

khoản này yêu cầu nước Thành viên công bố thông tin về sáng chế một cách day đủ và rõ ràng dé sáng chế có thé được thực hiện bởi người có kỹ năng trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng nhằm đảm bảo các sáng chế thực hiện được chức năng thông tin của mình thông qua việc đòi hỏi bản ghi chỉ tiết kỹ thuật của sáng chế có thể cho phép những chuyên gia có kỹ năng trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng có thé sản xuất và sử dung đầy đủ sáng chế mà không cần phải thử nghiệm; Thứ hai, Điều 29.1 đòi hỏi về “cách thức tối ưu" tương tự như quy định của pháp luật Hoa Kỳ về sáng chế Yêu cầu này nhằm ngăn chặn việc nhà sáng chế nhận được bảo hộ trong khi che giấu công chúng thông tin cụ thể về sáng chế của mình Ngoài ra, Điều 29.2 cho phép các nước Thành viên yêu cầu thông tin liên quan đến đơn và băng bảo hộ tương ứng của người nộp đơn

ở nước ngoài.

Bên cạnh đó, nghĩa vu chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế liên quan đến dược phẩm cũng được Hiệp định TRIPS đề cập tới tại Điều 6, 30, 31 về nghĩa vụ tôn trọng những quy định về giới hạn quyền của chủ sở hữu bằng độc quyên sáng chế liên quan đến dược phẩm.

Thứ năm, về vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến

dược phẩm, mặc dù Hiệp định TRIPS không đưa ra các dấu hiệu để xác định hành vi

xâm phạm quyền SHTT mà do pháp luật quốc gia quy định, tuy nhiên TRIPS đã đề ra một hệ thống các hình phạt đối với các thành viên không đảm bảo sự bảo hộ tối thiểu về quyền SHTT, ké cả các tiêu chuẩn tối thiểu và nghĩa vụ thực thi quyền Hiệp định TRIPS dành han Phan III của Hiệp định để quy định về các biện pháp thực thi quyền

SHTT Theo đó, các thành viên của Hiệp định có nghĩa vụ phải quy định trong luật

pháp của quốc gia minh các thủ tục thực thi quyền nhằm chống lại một cách có hiệu quả mọi hành vi xâm phạm các loại quyền SHTT được Hiệp định đề cập đến; trong đó có những biện pháp chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm và những

biện pháp chê tài nhăm ngăn chặn không dé các hành vi xâm phạm tiếp diễn” !.

1.2.1.4 Tuyên bố Doha 2001 về Hiệp định TRIPS và sức khoẻ cộng đồng

Để tiếp tục nhắn mạnh và cụ thé hoá những quy định chưa rõ về ngoại lệ, cũng như giới hạn quyền liên quan đến nhóm đối tượng này với những đặc thù riêng, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ IV của WTO đã tiếp tục đưa ra Tuyên bố Doha về TRIPS và sức khoẻ cộng đồng và Tuyên bố này được xem như văn bản pháp lí chuyên biệt dành riêng cho nhóm đối tượng là sáng chế dược phẩm Tuyên bố Doha là bước tiến đáng kê trong việc khang định chủ quyền của quốc gia trong việc sử dụng các quy định của Hiệp định TRIPS dé bảo vệ van dé sức khoẻ cộng đồng Mặc dù vẫn còn những van dé

3'WTO (1995), Annex IC of the Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization, Trade - Related Aspectsof Intellectual Property rights (TRIPS Agreement)

Trang 30

chưa giải quyết được nhưng Tuyên bố Doha thực sự là một trong những sự phát triển quan trọng cuối thập kỉ trong van đề thương mại và sức khoẻ Nó báo hiệu sự thay đổi đáng kể và tích cực trong suy nghĩ về bằng sáng chế dành cho sáng chế dược phẩm và là gốc rễ của chuỗi những động thái tiếp theo nhằm “cách tân” việc bảo vệ quyền SHTT như công cụ chính sách xã hội vì lợi ích tổng thể chứ không chỉ là cơ chế giới hạn bảo vệ lợi ích thương mại?°.

Ngay tại Khoản 1 Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng tại oha đã thừa nhận rang, nhiều quốc gia thành viên là các quốc gia đang phát triển và k m phát triển phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe của cộng đồng, đặc biệt các bệnh HIV-AIDS, bệnh lao, sốt rét và các dịch bệnh khác Tuyên bố oha thừa nhận tam quan trọng của việc bảo hộ sáng chế được phâm đối với sự phát triển các loại thuốc mới và khang định ảnh hưởng của việc bảo hộ sáng chế đến giá của được phẩm Doan 3-4 của Tuyên bố Doha ghi nhận: "Chứng tôi thừa nhận rằng bảo vệ sở hữu trí tuệ là quan trọng đối với sự phát triển của các loại thuốc mới Chúng tôi cũng công nhận những lo ngại về ảnh hưởng của nó đối với giá thuốc” "Chúng tôi dong ý rằng Hiệp định TRIPS không và không nên ngăn chặn các thành viên áp dụng các biện pháp dé bảo vệ sức khỏe cộng động "””3

Theo quy định của Đoạn 6 Tuyên bố Doha nói trên, Quyết định về Thực thi Đoạn 6 Tuyên bố Doha về Hiệp định TRIPS và sức khoẻ cộng đồng (Quyết định 2003) được thông qua ngày 30/8/2003 cụ thể hoá quy định về cấp li xăng bắt buộc như sau: “Nghia vụ của các Thành viên xuất khẩu theo Điều 31 (f) cua Hiệp định TRIPS sẽ được miễn trừ đối với việc cấp giấy phép bắt buộc bởi sự cân thiết cho mục dich sử dung của các sản phẩm dược phẩm và xuất khẩu chúng đến các Thành viên nhập khẩu di điêu kiện” Quyết định đặt ra các quy tắc và điều kiện cho các thành viên xuất khâu và nhập khâu dé họ có thé sử dụng một cách hiệu quả hệ thống cấp phép bắt buộc cũng như sử dụng tốt các quy tac đánh giá năng lực sản xuất trong ngành dược phẩm Bên cạnh đó, để đảm bảo rằng dược phẩm được sản xuất theo giấy phép bắt buộc không được tiếp tục xuất khâu và bán ra ở các nước khác với giá thấp hơn, Quyết định quy định rằng thành viên nhập khẩu cần phải thực hiện các biện pháp hợp lý và cần thiết dé ngăn chặn việc lạm dụng hệ thống nay** nham tranh tinh trang nhu ban thuốc kháng vi

3 Ellen F.M.’t Hoen, LL.M, The Global Politics of Pharmaceutical monopoly power- Drug patent, access, innovation and theapplication of the WTO Doha Declaration on TRIPS and Public health, AMB Publisher, 2009, tr 23,

https://msfaccess.org/sites/default/files/ MSF _assets/Access/Docs/ACCESS book GlobalPolitics tHoen ENG 2009.pdf ,

Trang 31

rút HIV/AIDS quá cao khiến hàng triệu người không có khả năng để mua thuốc chữa bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Tuyên bố Doha nhấn mạnh sự cần thiết của Hiệp định TRIPS làmột phan của giải pháp trong việc giải quyết những thách thức về y tế công cộng,và khăng định răng các biện pháp bảo vệ có trong TRIPS nên được sử dụng đề vượtqua rào cản sở hữu trí tuệ tạo ra cho việc tiếp cận thuốc Tuyên bố Doha đề cập đếnmột số khía cạnh, trong đó có quyền cấp giấy phép bắt buộc và tự do dé xác địnhcăn cứ cấp giấy phép, quyền quyết định thế nào là một trường hợp khẩn cấp quốcgia và hoàn cảnh cực kỳ khẩn cấp, và sự tự do dé thiết lập các quy định về hétquyén sở hữu trí tuệ mà không bị kiện theo bất kỳ Hiệp định nào của WTO Mặc dù Tuyên bố Doha đã đề xuất một cơ chế hiệu quả hơn để cân đối giữa bảo vệ quyền SHTT và y tế công cộng so với Hiệp định TRIPS, các nước đang phát triển vẫn phải đối mặt với khó khăn trong việc thực hiện các linh hoạt trong Hiệp định TRIPS, đặc biệt là làm thé nào dé giải quyết van đề trong đoạn 6 Việc thực hiện khoản 6 tạo gánh nặng hành chính và chi phí, ngăn chặn hơn là thúc đây việc tiép cận thuôc chữa bệnh cho người dân ở các nước dang phát triên.?”

1.2.1.5 Hiệp định CPTPP, EVFTA

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP ra đời phát triển trên cơ sở Hiệp

định TRIPS đánh dấu một sự hợp tác quốc tế ngay càng sâu rộng, toàn diện và trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ Với việc tham gia kí kết Hiệp định TPP, Việt Nam đã chấp nhận những điều kiện bảo hộ về sỡ hữu trí tuệ cao hơn rất nhiều so với mức độ mà Việt Nam đang thực hiện Đặc biệt mức độ bảo hộ cực kì cao

đối với sáng chế thể hiện qua lĩnh vực dược phâm, khi quy định theo hướng cho phép các doanh nghiệp có thê kéo dài thời gian bảo hộ Đây là một thách thức rất lớn cho

ngành công nghiệp dược phẩm, một ngành còn non trẻ và nhạy cảm ở Việt Nam, cũng như hạn chế đáng kể quyên tiếp cận thuốc của người dân đặc biệt là những bệnh nhân

nghéo tại Việt Nam.

SHTT được quy định tại Chương 18 của Hiệp định TPP với 83 điều khoản và trong các phụ lục Hiệp định TPP được ký kết trong bối cảnh các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển day mạnh việc bảo hộ quyền SHTT trong hoạt động thương mại quốc tế và trên thực tế đã tồn tại khoảng 30 điều ước quốc tế đa phương về quyền SHTT trong đó có Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)."Các thành viên tham gia đàm phán Hiệp định TPP đều đã là thành viên của Hiệp định TRIPS và của các điêu ước quôc tê quan trọng vê SHTT như Công ước Berne về bảo hộ tác phâm

35 Đào Tiến Quân (2014), Luận văn thạc sĩ, dé tài: “Bảo hộ sang ché cho duoc pham theo quy định của Hiệp định TRIPS”,

trang 72-73

Trang 32

văn học, nghệ thuật, Cơng ước Paris về sở hữu cơng nghiệp Vì vậy, Hiệp định TPP khơng quy định một cách chi tiết và đầy đủ các nội dung trong bảo hộ từng đối tượng SHTT như Hiệp định TRIPS mà quy định theo hướng một mặt đưa ra các tiêu chuẩn bảo hộ cao hơn quy định của Hiệp định TRIPS, mặt khác bơ sung một số nội dung chưa được quy định hoặc được quy định chưa cụ thê trong Hiệp định TRIPS Do đĩ,

cĩ thể khang định, các cam kết về SHTT trong Hiệp định TPP là cao hơn các cam kết

trong Hiệp định TRIPS.39

Các quy định về SHTT đối với dược phẩm tại CPTPP cân đối giữa (i) yêu cầu nâng mức bảo hộ và quyền của chủ sở hữu sáng chế được pham của một số nước CPTPP mạnh về chế tạo, sản xuất, xuất khâu được phẩm và (11) mong muốn bảo vệ tốt hơn sức khỏe cộng đồng qua việc duy trì khả năng tiếp cận của cơng chúng với được

phâm với giá hợp lý của các nước cịn lại.

Trong Hiệp định CPTPP, đối với khả năng cấp băng sáng chế và Gia hạn thời hạn bằng sáng chế, Hiệp định yêu cầu các thành viên phải bảo hộ băng sáng chế cho “bất kỳ sáng chế nào, dù là sản phẩm hay quy trình, trong tat cả các lĩnh vực cơng nghệ, với điều kiện là sáng chế đĩ là mới, liên quan đến một bước sáng chế và cĩ khả năng ứng dụng cơng nghiệp”?7 CPTPP cũng đưa ra một số yêu cầu quan trọng liên quan đến quá trình cấp bằng sáng chế Các thành viên cĩ một biên độ hạn chế về khả năng hủy bỏ, thu hồi hoặc vơ hiệu hĩa bằng sáng chế, điều này chỉ cĩ thể được thực hiện khi cĩ lý do biện minh cho việc từ chối cấp băng sáng chế ab òrigine”4.Quốc gia thành viên cũng phải cung cấp cho người nộp đơn bằng sáng chế cơ hội dé sửa đồi, bổ sung và quan sát liên quan đến đơn đăng ky sáng chế?” và giới thiệu trong pháp luật của họ các điều khoản điều chỉnh thời hạn băng sáng chế đối với sự chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục câp?9

EVFTA vừa được Nghị viện châu Âu thơng qua ngày 12/2/2020, mở ra một chương mới trong quan hệ Việt Nam và EU sau gần 30 năm chính thức quan hệ ngoại

3 Lê Thị Nam Giang, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Tạp chí khoa học pháp lý04(98)/2016 — 2016 Chỉ tiết: hftps://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=dd7

160b7-fe99-4008-8613-61a45fIfS59c truy cập ngày 1 1/2/2022.

S7Art ` STs 1 Điều khoản này được hỗ trợ bởi một ghi chú nêu rõ rằng một thành viên “cĩ the Bi các thuật ngữ“ bước phát

minh ”va“ cĩ khả năng ứng dụng cơng nghiệp ”tương ứng với các thuật ngữ“ khơng rõ ràng ”và“ hữu ích ” Trong các quyết

định liên quan đến bước sáng chế, hoặc mức độ khơng rõ ràng, mỗi Bên phải xem xét liệu sáng 'chế được yêu câu cĩ phải là

rõ ràng đối với một người cĩ kỹ năng hoặc cĩ kỹ năng bình thường trong lĩnh vực này, liên quan đến kỹ thuật trước đĩ haykhơng ”.

38 Art 18.39.1 Một bên cĩ thé quy định rằng gian lận, trình bày sai hoặc hành vi khơng cơng bằng cĩ thé là cơ sở dé hủy bỏ,thu hồi hoặc vơ hiệu bằng sáng chế hoặc giữ nĩ khơng thé thực thi Ngồi ra, dựa trên Art 18.39.2, van cĩ thể thu hồi băngsáng chế theo Điều 5A của Cơng ước Paris và Hiệp định TRIPS.

* Art 18.43

40 Art 18.46.3 Theo Art 18.46.4, sự chậm trễ bat hợp lý phải bao gồm thời gian trì hỗn việc cấp bang độc quyền hơn nămnăm ké từ ngày nộp đơn trên lãnh thé của bên đĩ, hoặc ba năm sau khi cĩ yêu cầu thâm định đơn được thực hiện, tùy theo

điều kiện nào sau đĩ Từ việc xác định sự chậm trễ đĩ, một bên cĩ thé loại trừ: (i) khoảng thời gian khơng xảy ra trong quátrình xử lý hoặc thấm định đơn đăng ký sáng chế của cơ quan cấp bằng: (ii) các khoảng thời gian khơng liên quan trực tiếpđến cơ quan cấp; (iii) khống thời gian được quy cho người nộp đơn đăng ký sáng chế.

Trang 33

giao “!.Chương 12 của EVFTA về Sở hữu trí tuệ nhẫn mạnh việc các bên ký kết tuân thủ các điều ước quốc tế hiện hành như Hiệp định TRIPS, Công ước Paris và Hiệp ước hợp tác về sáng chế, đồng thời đưa ra các yêu cầu nhằm giải quyết những điểm yếu hoặc lỗ hồng trong thực tiễn hiện nay2.

về nguyên tắc, cam kết CPTPP về Sở hữu trí tuệ được EVFTA công nhận thông qua nguyên tắc Tối huệ quốc.Cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc trong EVFTA và CPTPP bảo đảm dành cho các tổ chức, cá nhân của các nước thành viên được hưởng những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao trong SHTT nói chung và bảo hộ SHTT đối với

sáng chê dược phâm nói riêng.

Đối với sáng chế, EVFTA đề cập về khả năng kéo dài thời hạn bảo hộ sáng chế, về quy trình kiểm định sản phẩm và cách thức xác định thời gian kéo dài bảo hộ băng sáng chế vì các hãng được pham của Liên minh châu Âu có thé xin kéo dài thời gian

bao hộ sáng chê nêu việc xin phép lưu hành bi trì hoãn.

Đối với bảo mật thông tin, Điều 41 Tiêu mục 6 của Chương 12 EVFTA đặt ra các nghĩa vụ mới liên quan đến việc bảo vệ thông tin và dữ liệu chưa được tiết lộ cần thiết dé phé duyét viéc tiép thị các sản phẩm dược phẩm hoặc nông dược Đặc biệt, đoạn 2 yêu cầu rằng khi các cơ quan quan lý nhận được dữ liệu thử nghiệm không được tiết lộ hoặc thông tin bí mật khác như một phần của ứng dụng tiếp thị dược phẩm, các cơ quan quan lý phải duy tri tính bao mật của dir liệu và bảo vệ chống lại việc sử dụng thương mại không công bằng Theo Đoạn 3, không người nộp đơn xin phê duyệt tiếp thị dược phẩm nào khác có thể dựa vào đữ liệu tài sản ban đầu để phê duyệt tiếp thị của chính họ trong thời gian ít nhất năm năm sau đơn đăng ký tiếp thị ban đầu Một

ngoại lệ cho phân trước chi có san nêu cân thiệt dé bảo vệ công chúng.

Về thủ tục cấp phép lưu hành thuốc là một thủ tục riêng đặc thù cho nhóm đối tượng này cũng được ghi nhận, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA có quy định về thủ tục cấp phép trực tiếp dành cho đối tượng là SCLQDDP tại Điều 12.40 rằng "Các bên thừa nhận rằng duoc phẩm được bảo hộ sáng chế tại lãnh thổ môi bên thường phải qua thủ tục hành chính để xin cấp phép trước khi đưa ra thị trường (gọi là thủ tục cấp phép lưu hành thị trường) Từ đây, Hiệp định cũng quy định cho các

quốc gia cán phải có quy định cơ chê day du và hiệu quả đê dén bù cho chu sở hữu

*IPhan Quốc Nguyên (2020), Sở hữu trí tuệ Việt Nam dưới góc nhìn tham chiếu với EVFTA, Tạp chí khoa học và công nghệ

Việt Nam,

htfps://skhcn.bacgiang.øov.vn/chi-tiet-ftin-tuc/-/asset_publisher/4roH7oNwBElm/content/so-huu-tri-tue-viet-nam-duoi-goc-nhin-tham-chieu-voi-evfta, truy cập lần cuối ngày 11/02/2022.

42 VietNam: New free trade agreement with EU strengthens IP protection, 2019,

protectiontruy cập lần cuối ngày 11/02/2022.

Trang 34

sang chê vì việc giảm thời hạn bảo hộ hữu hiệu cua băng sang chế do sự chậm tré bát hợp lý này trong việc cấp phép lưu hành thuốc" (Khoản 2, 3 Điều 12.40).

1.2.2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ doi với sáng chế dược phẩm theo pháp luật VN 1.2.2.1 Nguyên tắc bảo hộ đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm

a Nguyên tắc pháp lý quốc tế

- Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT)

Tuy pháp luật Việt Nam không trực tiếp quy định trong hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực SHTT nói riêng mà được quy định trong Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế Khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh quy định rõ: “Đối xử quốc gia đối với quyền SHTT" là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyền SHTT và mọi lợi ích có được từ

các quyên đó của tô chức, cá nhân mước ngoài so với tô chức, cá nhân trong nước".

- Nguyên tắc Đôi xử tôi huệ quôc (MEN)

Trong Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH của Uy ban thường vụ Quốc hội về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế cũng nêu rõ về nguyên tắc nay Có thé thấy rằng pháp luật Việt Nam luôn dành cho công dân, pháp nhân của các quốc gia khác, trong đó đương nhiên bao gồm cả những quốc gia khác cùng là thành viên của Hiệp định TRIPS sự đối xử công băng và không phân biệt trong [ĩnh vực SHTT, trong đó có bao gồm cả việc bảo hộ các SCLQDDP.

b Nguyên tắc pháp ly quốc gia

Nguyên tắc "Độc quyền sử dụng" quyền sở hữu trí tuệ có nghĩa là chỉ có chủ ở hữu được phép sử dụng quyên sở hữu trí tuệ, nếu chủ thế khác muốn sử dụng phải có sự cho phép của chủ sở hữu Nguyên tắc này không được áp dụng trong mọi trường hợp, vì trong một số trường hop cơ quan nhà nước có thâm quyền có thé cho phép một bên không phải chủ sở hữu được phép sử dụng sở hữu trí tuệ đó mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu.

Nguyên tắc "cân bằng lợi ích" của chủ SHTT và lợi ích của xã hội được thê hiện xuyên suốt từ quá trình xác lập quyền, thực thi quyền và bảo vệ quyền SHTT Luật sở hữu trí tuệ quy định việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan và trong trường

hợp nhăm bảo đảm mục tiêu quôc phòng, an ninh, dan sinh và các lợi ích khác của

Trang 35

Nhà nước, xã hội; Nhà nước có quyền cam hoặc hạn chế chủ thé quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một SỐ quyền của mình với những điều kiện phù hợp Nội dung cơ bản của nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ SHTT và lợi ích của xã hội được thể hiện chủ yếu ở các nội dung sau: Quy định giới hạn của chủ sở hữu quyền SHTT về thời han bảo hộ; Quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, trả thù lao; Trường hợp sử dụng tác pham không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao; Bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng sáng chế.

1.2.2.2 Điễu kiện bảo hộ

Điều kiện để được bảo hộ tại Việt Nam đối với SCLQDDP cũng tương tự như các sang ché trong cac linh vuc khac Cu thé, một SCLQDDP sé được bao hộ dưới hình thức cấp Băng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng được điều kiện về tính mới, trình độ

sang tạo va khả năng áp dụng công nghiệp.

Thứ nhất, SCLQĐDP phải có tính mới Sáng chế duoc pham được coi là có tính mới nếu sáng chế đó chưa bộc lộ công khai tính đến ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên (nếu co) Ngoài ra Khoản 2 Điều 60 của Luật SHTT 2005, sửa đôi bổ sung 2019 cũng quy định các trường hợp ngoại lệ mà sáng chế dù được công bố công khai nhưng cũng không bị coi là mất tính mới nếu đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn 06 tháng ké từ ngày sáng chế được công bố: Bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ky; Được người có quyền đăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa học; Được người có quyền đăng ký trưng bay tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức; Thông tin chưa bị coi là bộc lộ công khai nếu chỉ có một số lượng người xác định có liên quan được biết đến thông tin đó, những người có liên quan có thé được hiểu là những người cùng tham gia vào quá trình dé tạo ra giải pháp kỹ thuật đó hoặc là những người đã cung cấp tư liệu hay đã có những giúp đỡ nhất định dé chủ văn băng tạo ra sáng chế đó Luật SHTT cũng đã quy định các trường hợp loại trừ khác Đó là trường hợp mặc dù sáng chế được phẩm đã bị bộc lộ công khai dưới một số hình thức nhất định nhưng vẫn không bị coi là mất tính mới và vẫn có khả năng cấp văn bang bảo hộ sáng chế theo khoản 3 Điều 60 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019.

Thứ hai, SCLQDDP phải có trình độ sáng tạo Theo Luật Sở hữu trí tuệ, quy định

tại Điêu 61: “Sáng chế được coi là có trình độ sang tạo nếu căn cứ vào các giải pháp

* Theo Điều 60 Luật SHTT: “Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tảbằng văn bản hoặc bat ky hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặctrước ngày uu tiên trong trường hợp don dang ky sang chế được hưởng quyển ưu tiên Sang chế được coi là chưa bị bộc lộcông khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bi mật về sáng chế đó."

Trang 36

kỹ thuật đã được bộc lộ công khai ở trong hay ngoài nước, trước ngày nộp don hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng kỷ sáng chế được hưởng quyên uu tiên Sáng chế đó là một bước tiễn sáng tạo, không thé được tạo ra một cách dé dàng doi với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng" Tuy nhiên, tính sáng tạo thông thường được xét dựa trên hai tiêu chi: (i) sự tồn tại của những giải pháp kỹ thuật tương tự trong lĩnh vực khác hay sản phẩm khác; (ii) sự đánh giá về việc giải pháp kỹ thuật có đễ dàng được phát hiện ra hoặc có mang tính hiển nhiên hay không Về nguyên tắc, các nước có trình độ công nghệ phát triển sẽ được lợi hơn khi thiết lập các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về tính sáng tạo nhằm tăng cường bảo hộ cho giới kỹ sư và tăng tính cạnh tranh.**

Thứ ba, SCLQĐDP phải có kha năng áp dụng công nghiệp Theo điều 62 Luật SHTT và Điểm 25.4 Thông tư 01/2007TT-BKHCN để đạt được khả năng áp dụng công nghiệp thì giải pháp kỹ thuật đó phải: Việc chế tạo, sản xuất, sử dụng, khai thác hoặc thực hiện giải pháp kỹ thuật có thé tiến hành sản xuất hàng loạt sản phẩm, áp dụng lặp đi lặp lại đối với quy trình; Việc tạo ra sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình phải đạt được những kết quả giống nhau và giống với kết quả được mô ta trong bản mô tả sáng chế Như vậy có thể thấy răng về cơ bản thì đối với các tiêu chuẩn mà pháp luật Việt Nam đưa ra đối với một SCLQDDP là phù hợp với quy định

của Hiệp định TRIPS.

1.2.2.3 Phạm vi đối tượng được bảo hộ sáng chế dược phẩm

Hiện nay, trong việc quy định bảo hộ liên quan đến dược phẩm, Việt Nam cho phép bảo hộ độc quyền không chỉ về hoạt chất, quy trình sản xuất mà còn bảo hộ các tiêu nhóm chất, thành phần phối hợp các nhóm thuốc Bao gồm: Đối với sản phẩm chúng ta bảo hộ dưới dạng: (1) Hợp chất hóa học dé sử dụng làm thuốc, ví dụ hoạt chất oseltamivir được bảo hộ trên cơ sở Bằng độc quyền sáng chế số 4837 cấp cho Gilead Science, Inc; (2) Hỗn hợp, vi du được phẩm chứa hỗn hop bao gồm clopidogrel và aspirin được bảo hộ trên cơ sở Bằng độc quyền sáng chế số 2088 cấp cho Sanofi-Avantiss®; (3) Dược phẩm, ví dụ dược phẩm giải phóng có kiểm soát, được phẩm giải phóng kéo dài và đáp ứng được các điều kiện về tính mới, trình độ sáng tạo và khả

năng áp dụng công nghiệp.

Bên cạnh đó, Điều 59 của LSHTT quy định về các đối tượng bị loại trừ không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế có bao gồm các đối tượng liên quan đến được phẩm: Các giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ

aa Nguyễn Văn Phúc, Khoa Luật Trường Đại học Duy Tân, Bàn về van đề bảo hộ sáng chế dược phẩm tại Việt Nam-Tiếp cận

dưới góc độ quyên con người (Ky 2) - „

45 Nguôn: Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, http://www.noip.øgov.vn/, truy cập lần cuỗi ngày 11/02/2022.

Trang 37

yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; Phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho người va động vật (kế cả phương pháp phẫu thuật); Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; Cac đối tượng khác trai với lợi ich xã hội, trật tự công cộng và dao

đức xã hội.

1.2.2.4 Thời hạn bảo hộ sảng chế dược phẩm

Việt Nam quy định tại khoản 2 Điều 93 của Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2019 quy định thời hạn của văn bằng bảo hộ đối với sáng chế là 20 năm ké từ ngày cấp va có hiệu lực kéo dài 20 năm ké từ ngày nộp đơn Bên cạnh đó thì có thé bảo hộ với tư cách là giải pháp hữu ích với thời hạn bảo hộ là 10 năm ké từ ngày nộp đơn.

Tuy nhiên, đối với băng độc quyền sáng chế được phẩm thì thời hạn bảo hộ thực tế chỉ kéo dai khoảng 11,5 năm Lý do được đưa ra là đối với thuốc sau khi nộp đơn xin cấp văn bằng bảo hộ sáng chế, các nhà sản xuất mat khoảng 10 năm dé tiến hành các

thử nghiệm độc tính cấp, dược động học, độc tính mạn và thử lâm sàng nên thời hạn

bảo hộ bị rút ngắn lai.*°

1.2.2.5 Xác lập quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến duoc phẩm a Nộp don đăng ký bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm

Theo quy định tại Điều 86 Luật SHTT thi các chủ thé có quyền đăng ki bảo hộ

b) Tổ chức, cá nhân đâu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình

thức giao việc, thuê việc, trừ trường họp các bên có thỏa thuận khác và thỏa thuận đó

không trái với quy định tại khoản 2 Điễu này.”

Trường hợp sáng chế dược phẩm được tạo ra trên cơ sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật) thì một phần quyền đăng kí sáng chế tương ứng với ty lệ góp von sẽ thuộc vê nhà nước.”

% Management sciences for health (2011), Managing Drug Supply: Managing Access to Medicines and Other HealthTechnologies, third edition, Chapter 3 - Intellectual property and access tomedicines.

47 Xem Điều 9 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quy định chỉ tiết và hướng dan thi hành một số điềucủa Luật sở hữu trí tuệ về sở

hữu công nghiệp.

Trang 38

Việt Nam đã có những quy định tương đối chi tiết và cụ thé đối với đơn đăng ky sáng chế theo Điều 100, Điều 102 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019; Điều 6, Điều 7, Điều 10, 141 Điều 11 của Nghị định 103/2006/NĐ-CP; Điểm 7, Điểm 10 của Mục 1, Mục 2 (đặc biệt là Điểm 23.10 của Mục 2 về yêu cầu bổ sung đối với SCLQĐDP) của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN đối với đơn đăng ký sáng chế liên quan đến dược phẩm, ngoài yêu cầu chung đối với bản mô tả sáng chế, phần mô tả phải nêu kết quả của các thử nghiệm lâm sàng và tác dụng được lý của được phẩm, ít nhất phải bao gồm các thông tin sau đây: Chất/hỗn hợp được sử dụng; Phương pháp (hệ) thử nghiệm được sử dụng: Kết quả thử nghiệm; Mối tương quan giữa kết quả về tác dụng dược lý thu được trong thử nghiệm với ứng dụng thực tế của dược phẩm trong phòng, chân đoán, điều trị bệnh.

b Thủ tục thẩm định và cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế dược phẩm (i) Tham định về hình thức

Cơ quan quản lý nhà nước về quyền SHCN (ở đây là Cục SHTT Việt Nam) chỉ tiếp nhận đơn đăng ký khi đã dap ứng day đủ các yêu cầu về hồ sơ của đơn Nếu don còn có các thiếu sót sau đây, Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho người nộp đơn và trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra thông báo, người nộp đơn phải sửa chữa thiếu sót đó

Thời hạn thâm định hình thức là 01 tháng ké từ ngày nộp đơn Nếu trong quá trình thâm định hình thức đơn, người nộp đơn chủ động hoặc theo yêu cầu của Cục Sở hữu trí tuệ tiền hành việc sửa chữa, bố sung tài liệu thì thời hạn thâm định hình thức được kéo dài thêm băng khoảng thời gian dành cho việc sửa chữa, bổ sung tài liệu Trước ngày kết thúc thời hạn nêu tại điểm 13.8.a trên đây, Cục Sở hữu trí tuệ phải thấm định xong về hình thức đơn và gửi thông báo kết quả cho người nộp đơn theo quy định tại điểm 13.6 của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN.

(ii) Thẩm định nội dung

Mục đích của việc thâm định nội dung đơn là đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ, xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ tương ứng.

Trong thời hạn bốn mươi hai tháng ké từ ngày nộp đơn hoặc kế từ ngày ưu tiên trong trường hop đơn được hưởng quyên ưu tiên, người nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc bất kỳ người thứ ba nào đều có thể yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thấm định nội dung đơn với điều kiện phải nộp phí thẩm định nội dung đơn.

Trang 39

Thời hạn yêu cầu thâm định nội dung đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu cấp Bang độc quyền giải pháp hữu ích là ba mươi sáu tháng ké từ ngày nộp đơn hoặc ké từ ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên.

Trường hợp không có yêu cầu thâm định nội dung nộp trong thời hạn nêu trên thì đơn đăng ký sáng chế được coi như đã rút tại thời điểm kết thúc thời hạn đó.

1.2.2.6 Nội dung quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế dược phẩm

Tác giả của sáng chế nói chung là người trực tiếp sáng tạo ra sáng chế đó Tác giả của sáng chế có hai quyền cơ bản là quyền nhân thân và quyền tài sản Quyền nhân thân của tác giả sáng chế bao gồm: (i) được ghi tên tác giả trong bằng độc quyên sáng chế; (ii) được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bó, giới thiệu về sáng chế.*8 Con quyên tài sản của tác giả sáng chế là quyền được nhận thù lao đối với sáng chế mình tạo ra theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định pháp luật“? Nếu tác gia không phải là chủ sở hữu sáng chế và nếu giữa tác giả và chủ sở hữu sáng chế không có thỏa thuận nào khác thì tác giả sáng chế có quyền nhận thù lao theo thỏa thuận Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả được quy định tại điều 122 và điều 135 Luật SHTT Việt Nam.

Chủ sở hữu sáng chế là tổ chức cá nhân được cơ quan có thâm quyên cấp văn bang bảo hộ đối với sáng chế Ngoài ra, chủ sở hữu sáng chế có thé là chủ thé được chuyển giao quyền sở hữu thông qua hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu hoặc thông qua việc nhận di sản thừa kế theo pháp luật thừa kế Theo quy định tại Điều 123 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2019 thì chủ sở hữu sáng chế có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng sáng chế của mình; ngăn cắm người khác sử dụng sáng chế của mình; định đoạt sáng chế theo các quy định pháp luật.

Theo quy định tại Điều 126 Luật SHTT 2005 sửa đổi bé sung 2019 các thành viên bị coi là có hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế được pham bao gồm: Sử dụng sang ché duoc bao hé trong thời han hiệu lực cua văn bản mà không được phép của chủ sở hữu; Sử dung sáng chế mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tam thời đối với sáng chế Do đó, khi có hành vi xâm phạm quyên đối với sáng chế dược phẩm, chủ sở hữu có thé áp dụng các biện pháp dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp

của mình như: Biện pháp tự vệ, biện pháp hành chính, biện pháp hình sự, biện pháp

dân sự, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT Đối với biện pháp dân sự, Sử dụng biện pháp dân sự nếu thấy cần thiết Biện pháp dân sự được áp dụng dé xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thể quyền sở

43 Xem điều 122, Luật SHTT 2005 sửa đôi bồ sung 2019

* Xem điều 135, Luật SHTT 2005 sửa đổi bồ sung 2019

Trang 40

hữu trí tuệ hoặc của t6 chức, cá nhân bị thiệt hai do hành vi xâm phạm gây ra, kế cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình

Thông qua toa án, chủ thé có quyền có thé yêu cầu toà án áp dụng những biện pháp dân sự đối với người vi phạm Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ( sửa đôi bồ sung 2009) quy định tòa án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây dé xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ:

e Buộc cham dứt hành vi xâm phạm.

« Buộc xin lỗi, cải chính công khai e Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự.

e Buộc bồi thường thiệt hại.

e Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục

đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yêu dé sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền tác giả trong luật sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thé

quyên sở hữu trí tuệ.

Như vậy bảo vệ quyền chủ sở hữu bằng biện pháp dân sự là việc Tòa án ra quyết định áp dụng các chế tai dân sự dé bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền Yếu tố về chứng cứ thiệt hại đóng vai trò quan trọng.

Nguyên đơn khởi kiện phải chứng minh quyền lợi hợp pháp của mình bị xâm phạm Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại phải đáp ứng các điều kiện sau:

e Co hành vi xâm phạm

¢ - Có thiệt hại thực tế xảy ra (thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh than)

« Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế.

Đối với biện pháp hành chính, nhà nước có thâm quyền áp dụng để xử lý phạt hành chính đối với các hành vi xâm phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp cụ thể tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Việc duy trì biện pháp hành chính việc xử lý vi phạm SHTT hoàn toàn phù hợp với các Hiệp định Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, như Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền SHTT (TRIPS), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP)

Ngày đăng: 31/03/2024, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan