Tuy nhiên, để đất nước phù hợp với hoàn cảnh thế giới nói chung cũng như hoàn cảnh trong nước về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, Đảng và Nhà nước đã đưa ra Đường lối đôi
Trang 1Phân tích nội dung cơ bản của đường lôi đổi mới được thông qua tại Đại
hội đại biêu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) Hãy chứng mình
đường lỗi đổi mới của Đảng là đúng đến
Trang 2MỤC LỤC
F0 000 “ :ÖŒ1 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 5 6c CS v2 12211221122112211121112112211 11 11c 1
2 Muc dich va nhiém vu mghién Cu cece ccc eseeecneeeeeeececaeeeseeeaeeeeeeeeanseeaeeataesaees 1
3 Đối tượng va pham vi mghién COU cccccecccssccssssssssssssesssecssstessssssesseessssssesssseesseessetees 1
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - 5 ST SH, 1
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn dé tab ccccsccccssssssssssssssesssesssssesssssesseecssecssecasssesseeeaes 2
2.4.Một số hạn chế và những vẫn đề đặt ra sau 35 năm thực hiện đường lối đối mới
tir sau Dai hoi VI 17
2.5.Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI - 55 5c 2222k 211 12112111211 22112211212 xe 18
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO -.2-2252 22S2czS2ES2c2CEEerkrkccrt 22
Trang 3A.MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam được coi la bước ngoặt lớn đối với cách mạng Việt Nam Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn Sau sự kiện ngày 30/4/1975, nước ta thống nhất hai miền Nam Bắc, Đảng lãnh đạo cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước ta luôn tìm kiếm phương thức và cách thức lãnh đạo phù hợp, thường xuyên điều chính, đổi mới
phương thức lãnh đạo của mình, nhờ đó Đảng đã làm nên những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử cho đất nước ta qua hơn 35 năm đổi mới Tuy nhiên, để
đất nước phù hợp với hoàn cảnh thế giới nói chung cũng như hoàn cảnh trong
nước về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, Đảng và Nhà nước đã đưa
ra Đường lối đôi mới tại Đại hội VI năm 1986 để khắc phục những điểm yếu
còn tồn tại và tiếp tục định hướng xã hội chủ nghĩa cho đất nước
Chính những đường lối đổi mới đúng đắn được thông qua tại Đại hội, Đáng
và Nhà nước ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công cuộc xây dựng đất nước sau những năm đổi mới
Trong bài tiểu luận dưới đây, em xin phép trình bày về “Phân tích nội dung
cơ bản của đường lỗi đổi mới được thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng (12/1986) Hãy chứng mình đường lối đổi mới của Đảng là
đúng dan”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Là nghiên cứu, tim tdi và học hiểu về những đường lỗi
đổi mới được thông qua tại đại hội VI của Dang (12/1986), từ đó rút ra ý nghĩa của việc đôi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của Đảng Cong san Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày và phân tích các đường lỗi đổi mới được
thông qua tại đại hội VỊ, làm sáng tỏ vai trò của những đường lỗi tại đại hội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về những đường lồi đôi
mới của Đảng tại Đại hội VI năm 1986 để làm nỗi bật vai trò của Đáng trong
thời kì đổi mới
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong tình hình đất nước Việt
Nam thời kì đôi mới
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận: sử dụng các khái niệm, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 4Phương pháp nghiên cứu: Bà viết sử dụng một số phương pháp cơ bán như phương pháp kịch str, logic, van dụng lý luận vào thực tiễn, tổng kết thực tiễn và phương pháp so sánh
5 Y nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
Ý nghĩa lý luận: Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhằm làm rõ các vấn
đề về đường lối đôi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, làm rõ hơn vai trò của
Đảng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội để đạt được những thành tựu to
lớn trong cả công cuộc
Thực tiễn đề tài: Dé tài giúp chúng ta có các nhìn sâu sắc hơn về tình hình
đất nước lúc bấy giờ và hiệu rõ hơn vai trò của Đảng trong công cuộc đôi mới đất nước
Trang 5B NỘI DUNG
1 Nội dung cơ bản của đường lối được thông qua tại đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI(12/1986)
1.1.Khái quát về đại hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 trong bối cảnh đôi mới đã trở thành xu thế của thời đại
Dư Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên cả nước và có
32 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội đã thông qua các văn kiện chính trị
quan trọng, khởi xướng đường lối toàn điện, bầu Ban Chấp hành Trung ương
gôm 124 ủy viên chính thức, bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức, bầu
đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư của Đảng
““.ớ <4 ye rT _—
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Ảnh tư liệu)
1.1.1.Chủ trương:
Chủ trương, quan điểm, đường lối, nội dung đổi mới đất nước của Đảng được
đề ra lần đầu tiên tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Sau đó được điều
chính, bổ sung, phát triển tại Đại hội VII(6/1991), Đại hội VIII(6/1996) và Đại hội IX(4/2020)
1.1.2.Quan điểm đổi mới:
Đổi mới đất nước không phái là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà
làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quá bằng những quan điểm đúng
đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Trang 6Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ Tức là, đổi mới từ kinh tế, chính trị đến tổ
chức, tư tưởng, văn hóa Đây là quan điêm toàn bộ và xuyên suốt trong đường
lối đổi mới hơn 30 năm của nước ta
Quan điểm thứ 3 của đường lối đôi mới của Dang ta là đôi mới kinh tế phải
gắn liền với đôi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đôi mới kinh tế
1.1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những nam 1975-1986
Với tỉnh than nhìn thăng vào sự thật, Đại hội đã thang thắn rút ra bốn bài học kinh nghiệm về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những năm 1975-1986, cụ thê:
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy
dân làm góc," xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Trong điều kiện đảng cầm quyền, phải đặc biệt chăm lo củng có sự liên hệ giữa
Đáng và nhân dân tiền hành thường xuyên cuộc đấu tranh ngăn ngừa và khắc phục chủ nghĩa quan liêu Mỗi đáng viên cộng sản phái thật sự vừa là người
lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Mọi chủ trương,
chính sách của Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của
nhân dân lao động, phải khơi dậy được sự đồng tình, hưởng ứng của quần chúng Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chung, đi ngược lại lợi ích của nhân
dân là làm suy yếu sức mạnh của Đảng
Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan Dé khắc phục được khuyết điểm, chuyên biến được tình hình,
Đảng ta trước hết phải thay đôi nhận thức, đổi mới tư duy Phải nhận thức đúng
đắn và hành động phù hợp với hệ thông quy luật khách quan, trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chỉ phối mạnh mẽ phương hướng phát triên chung của xã hội
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
trong điều kiện mới Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, chúng ta phải đặc biệt coi trọng kết hợp các yếu tô dân tộc và quốc tế, các yếu tố truyền thống và thời đại, sử dụng tốt mọi khả năng mở rộng quan hệ thương
mại, hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và luôn luôn làm tròn nghĩa vụ quốc tế của
mình đối với các nước anh em và bầu bạn
Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tâm nhiệm vụ chính trị của một đảng cảm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nphĩa Đề
bảo đảm cho Đảng ta làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang đó, vấn đề cấp bách
Trang 7là tăng cường sức chiến đấu và nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực tô chức
thực tiễn của Đảng
1.1.4.Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng
Đại hội khẳng định: Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tỉnh thần và lực lượng tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.”
1.1.5.Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đại hội Đáng VI đã cụ thể hóa đường lồi xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời
kì quá độ, coi thời kì quá độ là một thời kì lịch sử lâu đài phải trai qua nhiều
chặng đường và hiện ta đang ở chặng đường đầu tiên Đại hội đã xác
định: ”Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tông quát trong những năm còn lại của
chặng đường đầu tiên là ôn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiêu đề cần thiết cho việc đây mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo”
Đại hội cũng đã xác định mục tiêu cụ thê về kinh tế - xã hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là:
1 Sản suất đủ tiêu dùng và có tích lũy
2 Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hop ly, trong đó cần đặc biệt chú trọng
ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực — thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khâu Làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chỉ phối, sử dụng mọi khả năng của các thành phân kinh tế xã hội chủ nghĩa Tiên hành cai tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc phát triển xã hội,
nâng cao hiệu qua kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động
3 Tạo ra chuyên biến tốt về mặt xã hội
4 Báo đảm nhu cầu củng có quốc phòng và an ninh
1.2.Nội dung của đường lối đôi mới tại Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ
VI (12/1986)
Đại hội đã thông qua đường lối đôi mới toàn diện, trong đó trọng tâm là đôi mới kinh tế
1.2.1 Đôi mới kinh tế
Đề đổi mới về kinh tế, Đại hội nêu ra 5 phương hướng cơ bán để phát triển kinh tế:
1.2.1.1 Bồ trí lại cơ cầu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư.
Trang 8Đại hội đã nhận định, muốn đưa nền kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng rối ren,
mắt cân đối, phái đứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cầu hợp lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất có
quy mô và trình độ kĩ thuật khác nhau phải được bồ trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế, đám báo cho nền kinh tế phát triển ôn định
Đề thực hiện sắp xếp đó, trước hết phải bồ trí lại cơ cầu sản xuất, điều chỉnh lớn
cơ cầu đầu tư
Trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên, trước mắt là thực hiện trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, cần thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu về lương thực — thực phâm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, đây là nội dung công nghiệp hóa trong chặng đường đầu của thời kì quá độ Yêu cầu cấp thiết về lương thực, thực phẩm, về nguyên
liệu sản xuất hàng tiêu dùng, về hàng xuất khâu quyết định vị trí hàng đầu của
nông nghiệp Phải đưa nông nghiệp tiến một bước theo hướng sản xuất lớn, nhằm yêu cầu chủ yêu là tăng nhanh khôi lượng và tỷ suất hàng hóa nông sản Việc phát triển công nghiệp nặng và xây dựng kết cầu hạ tầng phải nhằm phục
vụ các mục tiêu kinh tế Ưu tiên phát triển công nghiệp năng lượng như điện, than, dầu khí Theo phương hướng nêu trên, ba chương trình mục tiêu trên phải được xây dung khan trương, nhanh chóng đê triển khai thực hiện reong kế
hoạch 1986-1990 như nhiệm vụ trung tâm về kinh tế - xã hội của tất cá các
ngành, các cấp
Cá ba chương trình phái kết hợp kinh tế với quốc phòng, coi trọng việc phân
bồ lực lượng sản xuất trên các vùng lãnh thô, nhằm phát huy thế mạng của các vùng trong mối quan hệ khăng khít, bố sung cho nhau theo quan điểm phát triên
kinh tế hàng hóa, mở rộng trao đôi trong nước và với nước ngoài, khắc phục
khuynh hướng tự cấp, tự túc Kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và công nghiệp, giữa sán xuất và lưu thông dịch vụ trên địa bàn từng
huyện từng tỉnh, từng vùng kinh tế
1.2.1.2 Thực hiện chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế
Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đi đôi với việc bồ trí lại cơ cầu
sản xuất, cơ cầu đầu tư theo ngành và theo vùng, phải xác định đúng cơ cầu thành phần kinh tế Dáng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghẻ, coi nền kinh tế có cơ cầu nhiều thành phần là một đặc
trưng của thời kì quá độ ở nước ta Nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đặt ra cho
chặng đường đầu tiên là kinh tế xã hội chủ nghĩa với khu vực quốc doanh làm
nòng cốt phải giành được vai tò quyết định trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể là
Trang 9chiếm tý trọng lớn cả trong sản xuất và lưu thông, thể hiện được tính ưu việt và
chỉ phối được các thành phần kinh tế khác thông qua liên kết kinh tế
Đối với kinh tế tiểu sán xuất hàng hóa, Nhà nước thừa nhận sự cần thiết của
bộ phận kinh tế này trong thời kỳ quá độ, hướng dẫn và giúp đỡ nó sản xuất,
kinh doanh và liên kết với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Trong lĩnh vực
lưu thông, phải xóa bỏ thương nghiệp tư bản tư nhân
1.2.1.3 Đối mới cơ chế quả lý kinh tế
Phương hướng đôi mới cơ chế quản lý kinh tế đã được khẳng định là dứt
khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp
với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh Duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trong thời gian đài, nhiều năm, tức là từ năm 1976 đến năm 1985 đã bộc lộ quá nhiều hạn chế Cùng với những sai lầm trong việc chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện đã kìm hãm sự phát triên của đất nước
Vì vậy Đáng ta đã chủ trương xóa bỏ cơ chế này, hình thành nên một cơ chế
mới là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa
Quá trình từ sán xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyên hóa nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hóa Cơ chế mới lây kế hoạch hóa là trung tâm, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quán lý bằng phương pháp kinh tế là chủ yếu kết hợp với biện pháp hành chính,
giáo dục, thực hiện phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập
trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động kinh tế
1.2.1.4 Phát huy mạnh mẽ động lực của khoa học — kỹ thuật
Trong điều kiện thế giới đang tiễn nhanh vào giai đoạn mới của cuộc cách
mạng khoa học — kỹ thuật và qua tình hình thực tẾ của nước ta, càng thấy TỐ Sự bức bách phải làm cho khoa học, kỹ thuật thật sự trở thành một động lực to lớn
thức đây nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Trong những năm tới, phải lựa chọn và tô chức áo dụng rộng rãi các thành tự
khoa học và lỹ thuật hợp lí, nhằm trước hết phục vụ ba chương trình về lương thực — thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Trong nông nghiệp, áp
dụng rộng rãi các thành tựu sinh học và các thành tựu khoa học, kỹ thuật khác
làm tăng thêm màu mỡ cho đất canh tác , tăng nhanh năng suất trồng trọt
Lực lượng khoa học và kĩ thuật cần được tổ chức lại, bồ trí và sử dụng có hiệu quá Có cơ chế, chính sách và biện pháp đúng đắn nhằm khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho cán bộ khoa học, các bộ kĩ thuật phát huy lao động sáng tạo, hướng về cơ sở sản xuất, về các địa bàn kinh tế đang cần sự có mặt của họ
Trang 10Đáng và Nhà nước có gắng tạo điều kiện thuận lợi để những người làm công tác
khoa học, kỹ thuật hoạt động có hiệu quả
1.2.1.5 Mở rộng và nâng cao kiệu quả kinh tế đối ngoại
Nhiệm vụ ôn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như
sự nghiệp phát triển khoa học — kỹ thuật và công nghệ hóa xã hội chủ nghĩa của nước ta phụ thuộc quan trong vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quá kinh tế đối ngoại
Đại hội VI nhắn mạnh:” Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách
kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi kha nang
tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế dé phat trién mạnh mẽ lực lượng sán xuất đi đôi với xây dựng và củng có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.”
Chương trình xuất khâu cho những năm tới phải tính toán cụ thê và chính xác hiệu quả kinh tế của từng mặt hàng đề lựa chọn các sảm phẩm xuất khâu có lợi
nhất, xác định các sản phẩm xuất khẩu chủ lực, ,vừa có kim ngạch cao, vừa có
điều kiện ôn định và phát triển cá về sản xuất và thị trường tiệu thụ Trên cơ sở
đó, có kế hoạch đầu tư đồng bộ từ nguyên liệu đến chế biến, bảo quản, vận
chuyến, đi đôi với sản xuất và lưu thông hợp lý, đổi mới cơ chế quán lý, sử dụng
các chính sách đòn bay dé thuc hién cho duoc chương trình xuất khẩu
quyền đề nhà nước thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân Nhà nước chi
quán lý về mặt vĩ mô còn phải giao quyền tự quyết về sản xuất, kinh doanh cho các đơn vị kinh tế
1.2.2.2 Chăm lo đời sống của nhân dân, lợi ích linh tế của người lao động,
phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân
Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản ly đã được Đại hội
VI xác định là “cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội”.Thực hiện có nề nếp
khẩu hiệu:” Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tắt cả vì nhân dân và do
nhân dân Đảng ta nhận dinh:” Tang cường hiệu quả quan lí của nhà nước và
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên thực tế là một thê thong
Trang 11nhất Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tất cá đều do dân và vì dân, có thật do dân
mới thực là vì đân một cách đầy đủ Nguyên lí cơ bản đó được thực hiện từng bước vững chắc là điều kiện quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng” 1.2.2.3 Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
Đại hội VI của Đảng cho rằng, để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ
chức thực tiễn của mình, “ Đáng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới đội ngũ
cán bộ, đôi mới phong các lãnh đạo và công tác” Đảng đã nhân mạnh, muốn đôi mới tư duy, Đảng phải năm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác — Lenin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lí luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Phải đây mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có
hệ thông sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Đôi mới tư
duy không có nghĩa là phủ nhận những thành tựu lí luận đã đạt được, phủ nhận
những quy luật phố biến của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trái lại chính
là bỗ sung va phat trién những thành tựu ấy
Đáng nhắn mạnh, đối mới tư duy, nâng cao phẩm chất cách mạng của cán bộ, đáng viên và nhân dân lad nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng Đôi mới đội ngũ cán bộ, kiện toan các cơ quan lãnh đạo và quản lý Đôi mới phong cách làm viéc, øIỮ vững các nguyên tac tô chức và sinh hoạt của Đáng, trong đó tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng nhất Đại hội đề ra yêu cầu nâng cao chất
lượng đảng viên, đầu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, nâng cao sức chiến đấu
của tô chức cơ sở, tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đáng
1.2.3 Đối mới đối ngoại
Thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, thực
hiện chính sách mở cửa quan hệ quốc tế với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình Đảng cần ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ
vững hòa bình khu vực Đông Nam Á và trên thé giới, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ
nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội và báo vệ Tô quốc, đồng thời góp phân tích cực vào cuộc đâu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội
Trang 122 Chứng minh đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn
2.1.Bối cảnh tình hình thế giới trước thời kì đối mới
Bước vào những năm 80 của thế ki XX, tình hình thế giới có những biến đối đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp vào tình hình kinh tế, xã hội của Việt
Nam
Công cuộc cải tô của Liên Xô không thành công, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoáng sâu sắc đã để lại nhiều bài học xương máu về con đường cái tô, về vai trò lãnh đạo của Đáng Cộng sản Bên cạnh đó, công
cuộc cải cách, mở cửa diễn ra từ 1987 theo hướng kinh tế thị trường đã đạt được
những thành tựu to lớn, các nước công nghiệp thuộc khu vực Châu Á như hàn
quốc, Đài Loan cũng đạt được những thành công nhất định đã gợi ra nhiều bài
học về cách thức, về con đường phát triển cho các nước vốn xuất phát từ một
nước nông nghiệp lạc hậu Ngoài ra, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đạt được những thành tựu vượt bậc đã mở ra xu thế quốc tế hóa, xu thế chạy đua
phát triển kinh tế, lầy phát triển kinh tế là trọng tâm trong công cuộc đôi mới Điền hình là xu thế đối ngoại hợp tác cạnh tranh toàn cầu đã dẫn thay thê xu thé
đối đầu trong quan hệ quốc tế, bắt buộc các quốc gia cần có sự điều chỉnh đề đổi
mới nên kinh tế
2.2.Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước thời kì đối mới
2.2.1.Tình hình kinh tế:
Do những sai lầm trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hoi va quan ly kinh
tế, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày càng khó khăn Việt na, đang bị các
đề quốc và thế lực thù địch bao vây, cầm vận và ở tình trạng khủng hoảng về
kinh tế Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm, lạm phát tăng
300% năm 1985 lên 774% năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát
phi mã, hiệu quả đầu tư hạn chế, sản xuất tăng chậm, nhiều chỉ tiêu quan trọng
của kế hoạch 5 năm không đạt được, tài nguyên vị lãng phí, phân phối lưu thông
rối ren Những mất cân đối trong nên kinh tế chậm được thu hẹp, quan hệ sản xuất của xã hội chủ nghĩa chậm được củng có, vai trò chủ đạo của kinh tế quốc
doanh bị suy yếu
2.2.2.Tình hình xã hội:
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chỉ tiết trừ trên xuống dưới Các
cơ quan hành chính can thiệp quá sâu và hoạt động sản suất, kinh doanh, quan
hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ Đời sông nhân dân gặp nhiều khó khăn Phát
10