Tóm lại, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu về thuyết gắn bó của John Bowlby bởi nhiều lợi ích và ứng dụng có thể thu được từ sự hiểu biết về học thuyết này, đơn cử như việc hiểu
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: “Thuyết gắn bó của John Bowlby: Phân tích nội dung và ứng dụng của nó trong cuộc sống Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị”.
Nhóm:
Lớp:
Trang 2BIỂN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm
Tên bài tập: “Thuyết gắn bó của John Bowlby: Phân tích nội dung và ứng dụng của nó trong cuộc sống Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.”
Môn: Tâm lý học đại cương
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số 0x Kết quả như sau:
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I Khái quát chung về thuyết gắn bó của John Bowlby
1 Vài nét về John Bowlby
2 Giới thiệu về nguồn gốc học thuyết gắn bó John Bowlby
3 Khái niệm
4 Đặc điểm của sự gắn bó
5 Vai trò
II Các giai đoạn gắn bó
II Các hành vi của gắn bó:
III Các yếu tố ảnh hướng đến gắn bó:
IV Các loại hình khác nhau của các kiểu gắn bó
1 Gắn bó an toàn (Secure attachment):
2 Gắn bó lo lắng - chống đối (Anxious - Resistant attachment):
3 Gắn bó né tránh (Avoidant attachment):
4 Gắn bó vô tổ chức (Disorganized - Disoriented attachment):
V Một số ứng dụng thực tế
1 Thuyết gắn bó giúp mỗi cá nhân thấu hiểu bản thân và những người xung quanh
2 Thuyết gắn bó có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ em
3 Thuyết gắn bó ảnh hưởng đến các mối quan hệ yêu đương và việc lựa chọn bạn đời
VI Ý kiến đánh giá của nhóm
1 Mặt lợi:
2 Mặt hạn chế:
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ ĐẦU
Thuyết gắn bó của John Bowlby là một trong những lý thuyết quan trọngtrong lĩnh vực phát triển tâm lý học Nó giúp giải thích về quá trình hình thành mốiquan hệ giữa trẻ nhỏ và người chăm sóc Các nguyên lý của thuyết gắn bó có ứngdụng không chỉ trong việc hiểu sâu hơn về tâm lý của trẻ em mà còn trong nghiêncứu về quan hệ giữa con người trong đời sống hàng ngày
Ngoài ra, thuyết gắn bó của Bowlby còn mở ra cơ hội để tìm hiểu về các lĩnhvực khác như tâm lý học phát triển, tâm lý học xã hội, và tâm lý học cộng đồng.Mặc dù thuyết gắn bó của Bowlby đã nhận được nhiều sự đánh giá tích cực, nhưngcũng có những ý kiến phản biện xung quanh Nghiên cứu về đề tài này có thể giúpsinh viên hiểu rõ hơn về các vấn đề còn đang tranh cãi và những thách thức tronglĩnh vực này Hiểu rõ về thuyết gắn bó có thể giúp các sinh viên áp dụng kiến thứcnày vào thực tế, như trong việc làm cha mẹ, giáo dục trẻ em, hoặc trong các lĩnhvực như tâm lý học tư vấn hoặc tâm lý học giáo dục
Nghiên cứu về thuyết gắn bó của Bowlby không chỉ tập trung vào một khíacạnh cụ thể của tâm lý học, mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như tâm lýphát triển, tâm lý gia đình và tâm lý ứng dụng Thuyết gắn bó của Bowlby là mộttrong những cơ sở lý thuyết chính trong lĩnh vực phát triển tâm lý Nghiên cứu vềthuyết này giúp sinh viên phát triển kỹ năng phân tích và áp dụng các lý thuyết tâm
lý cơ bản vào các vấn đề thực tế Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về thuyết gắn bócủa Bowlby, nhưng vẫn còn rất nhiều khía cạnh chưa được khám phá Điều này tạo
ra cơ hội cho sinh viên cũng như những thách thức nhất định cho các bạn sinh viênmuốn tìm hiểu về lĩnh vực này
Tóm lại, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu về thuyết gắn bó củaJohn Bowlby bởi nhiều lợi ích và ứng dụng có thể thu được từ sự hiểu biết về họcthuyết này, đơn cử như việc hiểu sâu hơn về mối quan hệ con người đến khả năngứng dụng trong thực tiễn tâm lý
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5NỘI DUNG
I Khái quát chung về thuyết gắn bó của John Bowlby
1 Vài nét về John Bowlby
John Bowlby, tên đầy đủ là Edward John Mostyn Bowlby, sinh năm 1907 tạiLondon và mất năm 1990 tại Scotland Ông là con thứ tư trong gia đình 6 ngườicon, John được nuôi dưỡng bởi bảo mẫu gia đình và ít có sự liên lạc với bố mẹ.Năm ông 4 tuổi, người bảo mẫu chăm sóc cho J.Bowlby và anh chị em đã rời khỏigia đình và thay thế là bảo mẫu khác lạnh lùng và ít thân thiện hơn Chính sự thiếuthốn tình cảm của bố mẹ từ sớm, J.Bowlby đã thúc đẩy sự quan tâm của ông với lýthuyết gắn bó Bowlby nghiên cứu tâm lý học và khoa học tiền lâm sàng tại TrinityCollege, Cambridge Tại đây, mối quan tâm chính của ông là thời kỳ thơ ấu và thời
kỳ phát triển
Với các nghiên cứu về y học và tâm thần học, Bowlby đã tiến hành đào tạotại Viện Phân tích Tâm lý Anh, J.Bowlby tin rằng những trải nghiệm gia đình thực
sự là một nguyên nhân quan trọng hơn Ông đề xuất rằng, giống như các nhân viên
y tá, nhà phân tâm học nên nghiên cứu bản chất của cơ thể, tính chất của nền tảng
và sự tương tác của chúng Mối quan tâm về lý thuyết và lâm sàng của Bowlby thểhiện trong việc truyền tải các mối quan hệ gắn bó giữa các thế hệ và trong khảnăng giúp đỡ trẻ em bằng cách giúp cha mẹ
2 Giới thiệu về nguồn gốc học thuyết gắn bó John Bowlby
Học thuyết gắn bó là một thuyết tâm lý học giải thích sự gắn bó về mặt cảmxúc trong các mối quan hệ của con người, đặc biệt là những mối quan hệ lâu dài.Thuyết này áp dụng cho cả mối quan hệ giữa bố mẹ/người nuôi dưỡng và con cái,lẫn mối quan hệ giữa các cặp đôi hay bạn đời Thuyết gắn bó được giới thiệu lầnđầu tiên bởi nhà tâm lý học người Anh John Bowlby (1907-1990)
Những thuyết tâm lý học hành vi sơ khai nhất cho rằng việc gắn bó chỉ đơnthuần là hành vi được hình thành dựa trên quan sát và học hỏi, là kết quả của mốiquan hệ “nuôi nấng” giữa con cái và bố mẹ Tuy nhiên, qua nghiên cứu của mình,Bowlby phát hiện ra rằng yếu tố quyết định sự gắn bó không chỉ là việc chăm lochuyện ăn uống, mà là sự quan tâm, yêu thương và trách nhiệm Bowlby cho rằng
Trang 6mối quan hệ này là một nhu cầu cơ bản của con người, và có ảnh hưởng đến sự antoàn, tự tin, và hạnh phúc của họ.
Bowlby cũng đề xuất rằng mối quan hệ này được hình thành từ những trảinghiệm sớm nhất của trẻ em, và tạo nên một mô hình nội tâm, hay còn gọi là kiểugắn bó, cho họ Kiểu gắn bó này sẽ ảnh hưởng đến cách thức mà họ tương tác vớingười khác trong tương lai Kiểu gắn bó với bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng cũng sẽảnh hưởng đến việc phát triển tính cách và quyết định kiểu gắn bó với người bạnđời sau này
Thuyết gắn bó của Bowlby đã mở ra một hướng nghiên cứu mới về sự pháttriển của trẻ em và những yếu tố ảnh hưởng đến nó Thuyết này cũng đã kích thích
sự hợp tác và trao đổi giữa các nhà nghiên cứu trong và ngoài lĩnh vực tâm lý học,
và tạo ra những tiến bộ và đổi mới trong lĩnh vực này
3 Khái niệm
Bowlby đã mô tả sự gắn bó như một mối quan hệ đặc biệt giữa trẻ sơ sinh vàngười chăm sóc, là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh hơn trong tương lai.Bowlby mô tả lý thuyết gắn bó như một hệ thống hành vi và phản ứng sinh họcvốn có nhằm mang lại sự thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người
Tóm lại, thuyết gắn bó là một mảng của tâm lý học miêu tả bản chất của sựgắn bó về mặt cảm xúc giữa con người với nhau Điều này bắt đầu khi chúng tacòn bé thơ cùng sự gắn bó với bố mẹ Bản chất của sự gắn bó này và việc nó được
ấp ủ, quan tâm như thế nào sẽ quyết định bản chất của sự gắn bó với người bạn đờicủa chúng ta trong cuộc sống sau này Sự gắn bó này có thể giải thích được tại sao1
các mối quan hệ này lại thành công hay thất bại, tại sao chúng ta bị hấp dẫn bởingười này mà không phải người khác và bản chất của các vấn đề mà chúng ta cứgặp hết lần này đến lần khác trong các mối quan hệ của mình
4 Đặc điểm của sự gắn bó
Theo John Bowly, sự gắn bó gồm 4 đặc điểm sau:
Một là, duy trì sự gần gũi - mong muốn được ở gần người mà ta gắn bó Hai là, nơi trú ẩn an toàn - quay về với đối tượng gắn bó vì sự an toàn và an
ủi khi đối mặt với một nỗi sợ hay mối đe dọa
1 A review of Attachment theory in the context of adolescent parenting - PMC - Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ
Trang 7Ba là, nền móng khám phá - đối tượng gắn bó đóng vai trò như một nềnmóng an toàn để từ đó đứa trẻ có thể khám phá thế giới xung quanh Sự tự tin màtrẻ thể hiện phụ thuộc rất lớn vào sự tự tin trong quan hệ gắn bó của trẻ Khi trẻkhông thể tự kiểm soát tốt cảm xúc của mình, trẻ thể hiện nhiều mức độ rối loạncảm xúc khác nhau, gây cản trở đến các mối quan hệ xã hội và mối quan hệ chungvới môi trường xung quanh
Bốn là, kiểm soát cảm xúc và tính bộc phát Thông qua sự gắn bó của người
mẹ, đứa trẻ có thể giải tỏa những lo âu, giúp trẻ xoa dịu, điều chỉnh tính bộc phát
và giữ mối quan hệ lâu dài Hiểu được thuyết gắn bó, ta sẽ nhận ra được điểmmạnh hay khía cạnh dễ tổn thương trong mối quan hệ Từ đó, giúp xác định đượcnhu cầu cụ thể của bản thân và biết ai có thể hoặc không thể đáp ứng những nhucầu này
- Để phát triển được những mối quan hệ tình cảm và xã hội lành mạnh
- Học Thuyết John Bowlby giúp cho những người có một tuổi thơ khônghạnh phúc có thể thoát ra được quá khứ tối tăm để tiến đến một tương lai hạnhphúc hơn
II Các giai đoạn gắn bó
Bảng 1 Bảng khái quát hóa bốn giai đoạn gắn bó của trẻ đối với người chăm sóc
theo John Bowly2
Tìm kiếm 0 - 3 Với giới hạn của các cơ quan thụ cảm, sự gắn bó của trẻ
2 Học thuyết gắn bó của John Bowlby và những lưu ý trong việc chăm sóc trẻ, tr.149 - Phạm Hoài Thảo Ngân - Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Trang 8tháng chưa hướng đến đối tượng cụ thể, chưa tỏ ra khó chịu
khi người lạ bế ẵm Trẻ tỏ ra thích nghe giọng nói củacon người hơn là những âm thanh khác, thích nghegiọng nói của mẹ hơn là của người khác Đến 2 thángtuổi, trẻ bắt đầu biết thể hiện nhu cầu gắn bó qua nhữnggiao tiếp bằng mắt
Thiết lập 3 - 6
tháng Biết cười đáp lại những giọng nói và sự tiếp xúc cơ thểtừ bất kì ai để duy trì sự tương tác, nhưng những phản
ứng này đã trở nên chọn lọc hơn, nhạy với người nuôidưỡng hơn là với người lạ Trẻ bắt đầu biết phân biệtngười quen với người lạ Trẻ chưa biểu hiện rõ rệt cảmgiác lo âu khi phải tạm xa mẹ
Đỉnh cao 6 - 24
tháng
Phân biệt được cha mẹ với người lạ và thể hiện sự gắn
bó rất chọn lọc Nhu cầu được gần gũi mẹ rất lớn Cácbiểu hiện của mong muốn này được trẻ bộc lộ rõ và chủđộng hơn Xuất hiện sự lo âu rõ rệt khi phải xa cách mẹ.Khi đó, nếu người lạ xuất hiện, trẻ sẽ biểu hiện nhữngphản ứng rất mạnh và bộc phát
Duy trì 2 - 3 tuổi Thích ứng được với việc xa mẹ tạm thời và sự xuất hiện
của người lạ Cảm giác được an toàn của trẻ ổn địnhhơn Đối tượng và mục tiêu của sự gắn bó được mởrộng ra
III Các yếu tố ảnh hướng đến gắn bó:
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó giữa con người và môi trường xungquanh Một số yếu tố chính gồm:
1 Tương tác xã hội: Mối quan hệ với người khác, gia đình, bạn bè cũng nhưcộng đồng xã hội có thể ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của một người
Trang 92 Kinh nghiệm và ký ức: Những trải nghiệm và ký ức tích luỹ trong quákhứ của mỗi người cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên mối gắn bó
3 Giá trị chung: Sự phù hợp về giá trị, quan điểm, và mục tiêu sống cũng làyếu tố quan trọng giúp tạo nên mối gắn bó sâu hơn
4 Sự tin cậy và trung thành: Sự tin tưởng và trung thành được xây dựng quathời gian cũng là yếu tố cần thiết để tăng cường gắn bó
Trên đây chỉ là một số yếu tố cơ bản, mỗi người có thể có những yếu tố ảnhhưởng khác tùy thuộc vào tình huống và ngữ cảnh cụ thể
IV Các loại hình khác nhau của các kiểu gắn bó
1 Gắn bó an toàn (Secure attachment):
Trẻ có gắn bó an toàn có hướng khám phá môi trường một cách tự do vàtương tác tốt với người lạ khi có sự hiện diện của người chăm sóc Trẻ có thể bịkhó chịu bởi chia cách và nếu có, trẻ sẽ phản đối và giới hạn lại việc khám phá môitrường khi người chăm sóc vắng mặt Trong lúc gặp mặt lại, trẻ đón chào ngườichăm sóc một cách tích cực và tìm kiếm tiếp xúc với người này và sẵn sàng được
dỗ dành, trẻ cũng có thể quay lại chơi sau một lúc được tái nạp năng lượng cảmxúc Hành vi của người chăm sóc được ghi nhận bởi sự nhạy bén với nhu cầu củatrẻ Đặc biệt là người chăm sóc đọc được các tín hiệu của trẻ một cách chính xác
và đáp ứng một cách nhanh chóng, phù hợp và với một cảm xúc tích cực
Mặc dù những đứa trẻ này có thể được dỗ dành ở một mức độ nào đó bởinhững người khác trong trường hợp không có cha mẹ hoặc người chăm sóc, nhưngchúng rõ ràng vẫn thích cha mẹ hơn người lạ Cha mẹ của những đứa trẻ gắn bó antoàn có xu hướng chơi đùa với con cái của họ nhiều hơn Ngoài ra, những phụhuynh này hồi đáp nhu cầu của con cái họ nhanh hơn và thường phản ứng nhiệttình hơn với con cái của họ so với cha mẹ của những đứa trẻ gắn bó không an toàn.Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những đứa trẻ gắn bó an toàn sẽ đồng cảmhơn trong các giai đoạn sau này của thời thơ ấu Những đứa trẻ này cũng được mô
tả là ít quậy phá, ít hung dữ và trưởng thành hơn
Trang 102 Gắn bó lo lắng - chống đối (Anxious - Resistant attachment):
Những đứa trẻ gắn bó lo lắng - chống đối có xu hướng cực kỳ nghi ngờngười lạ Những đứa trẻ này biểu lộ sự lo lắng đáng kể khi bị tách khỏi cha mẹhoặc người chăm sóc, nhưng dường như không thể được trấn an hoặc dỗ dành khicha mẹ quay trở lại Trong một số trường hợp, đứa trẻ có thể khước từ cha mẹ mộtcách thụ động bằng cách từ chối sự dỗ dành, hoặc có thể trực tiếp thể hiện thái độhung hăng đối với cha mẹ
Theo nghiên cứu, sự gắn bó lo lắng - chống đối là tương đối hiếm gặp, chỉ
có 7 đến 15% trẻ sơ sinh ở Hoa Kỳ biểu hiện kiểu gắn bó này Trong một đánh giá
về tài liệu của kiểu gắn bó này, các nghiên cứu và quan sát cũng chỉ ra rằng đây làloại gắn bó có mối liên hệ với sự vắng mặt của người mẹ Khi những đứa trẻ nàylớn lên, giáo viên thường mô tả chúng là có sự phụ thuộc quá mức
Khi trưởng thành, những người có kiểu gắn bó này thường cảm thấy miễncưỡng khi trở nên thân thiết với người khác và lo lắng rằng đối phương không đáplại tình cảm của họ Họ có xu hướng sợ bị bỏ rơi và tìm kiếm sự gần gũi, trấn an từđối tác của mình Những người thuộc kiểu gắn bó này có thể cảm thấy lo lắng vàbất an khi đối tác của họ không có mặt hoặc ở xa, thường xuyên tìm kiếm sự xácnhận và trấn an Điều này dẫn đến việc chia tay thường xuyên, thường là do mốiquan hệ trở nên lạnh nhạt và xa cách Những cá nhân này cảm thấy đặc biệt đaukhổ sau khi kết thúc một mối quan hệ
3 Gắn bó né tránh (Avoidant attachment):
Trẻ em với kiểu gắn bó tránh né có xu hướng tránh cha mẹ và người chămsóc Sự tránh né này thường trở nên đặc biệt rõ rệt sau một thời gian vắng mặt.Những đứa trẻ này có thể không từ chối sự quan tâm từ cha mẹ, nhưng chúng cũngkhông tìm kiếm sự an ủi hay tiếp xúc nào từ cha mẹ Trẻ em với kiểu gắn bó tránh
né không có thể hiện sự ưu ái nào dành cho cha mẹ so với một người hoàn toàn xalạ
Khi trưởng thành, những người có kiểu gắn bó né tránh có xu hướng gặpkhó khăn trong việc thân mật với người khác và các mối quan hệ thân thiết Những
cá nhân này không đầu tư nhiều cảm xúc vào các mối quan hệ và ít cảm thấy đaukhổ khi mối quan hệ kết thúc Các đặc điểm chung khác bao gồm sự thất bại trongviệc đồng hành với bạn đời trong giai đoạn căng thẳng và không thể chia sẻ suynghĩ, cảm xúc với bạn đời
Trang 114 Gắn bó vô tổ chức (Disorganized - Disoriented attachment):
Trong những năm gần đây, loại gắn bó này mới được các nhà nghiên cứuphân loại và đưa vào Theo đó, những đứa trẻ thuộc loại gắn bó này thể hiện sựthiếu hành vi gắn bó rõ ràng Hành động và phản ứng của trẻ đối với người chămsóc thường là sự kết hợp của nhiều hành vi, bao gồm cả sự né tránh hoặc phảnkháng Nhìn chung, những trẻ thuộc kiểu gắn bó này có những hành vi gắn bókhông thể dự đoán được Những trẻ thuộc kiểu gắn bó này biểu hiện những hành vikhông rõ ràng Theo đó, trẻ đôi khi có vẻ bối rối hoặc e ngại khi có mặt ngườichăm sóc
Các nhà nghiên cứu cho rằng hành vi không nhất quán của cha mẹ có thể làmột yếu tố góp phần hình thành kiểu gắn bó này Bởi vì khi ở gần cha mẹ, trẻ cảmthấy vừa thoải mái vừa sợ hãi, điều này góp phần tạo nên kiểu gắn bó vô tổ chức.Đối với người trưởng thành, những người có kiểu gắn bó vô tổ chức cũngthể hiện sự pha trộn khó hiểu giữa hành vi lo lắng và né tránh trong các mối quan
hệ Họ có nhu cầu mạnh mẽ về sự kết nối bền chặt với một người bạn đời lãng mạnnhưng lại gặp khó khăn trong việc cởi mở và dễ bị tổn thương
Những người gắn bó vô tổ chức có thể tìm kiếm một mối quan hệ yêu đương
và sau đó đột ngột bỏ rơi đối phương Họ thường là nguyên nhân khiến các mốiquan hệ của bản thân bị đổ vỡ, và họ cũng thường không có niềm tin vào đốiphương Kiểu gắn bó này thường gắn liền với những mối quan hệ không lànhmạnh, được đánh dấu bằng sự độc hại, đeo bám, giao tiếp kém và thậm chí là lạmdụng
Khi con người hiểu được xu hướng gắn bó của bản thân, họ sẽ biết đồng cảm
và thấu hiểu với bản thân mình hơn Từ đó biết cách thay đổi, khắc phục nhữngđiểm tiêu cực và trở thành một phiên bản tốt hơn Trên thực tế, nhiều người luôn
có trong mình cảm giác tồi tệ khi lúc nào cũng trong trạng thái sợ bị bỏ rơi, sợnhững người xung quanh không yêu thương mình đủ nhiều như cách mình yêuthương họ Đây là biểu hiện của những người có xu hướng gắn bó lo lắng(Anxious) Lâu dần họ sẽ nảy sinh cảm giác chán ghét bản thân, tự làm tổn thương