Tai khoan 4 điều 2 của Hiến chương này quy định rằng: “trong quan hệ quốc tế, các hội viên Liên hop quốc không được có hành động đe dọa băng vũ lực hay dùng vũ lực dé chong lai quyén bat
Trang 1CONG PHAP QUOC TE
Nội dung: Phân tích nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế và bình luận về một sự kiện thực tế
Danh sách thành viên nhóm 2
Tô Thị Hoài An > 20063001 Nguyễn Thu Phuong : 22063139
Phạm Bảo Ngọc : 22063125
Giảng viên: Cô Nguyễn Lan Nguyên
Hà Nội Tháng 9 — 2023
Trang 2
Câu 1: Phân tích nội dung nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc te:
1.1 Sự hình thành:
- Luật quốc tế thời kì cổ đại coi chiến tranh là một phương tiện hữu hiệu dé giải quyết mọi xung đột, mọi tranh chấp quốc tế Nó được thừa nhận nhự quyền” của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc - “quyền được tiễn hành chiến tra
-_ Công ước La Haye năm 1899 về hòa bình giải quyết tranh chấp quốc o tế và công ước năm 1907 về hạn chế sử dụng vũ lực đối với quốc gia vi phạm cam kết quốc tế là những công ước quốc tế toàn cầu đầu tiên không coi việc tiền hành chiến tranh là quyền của quôc gia, nhung cũng chưa đưa ra quy định ngăn cam chiến tranh, mà chỉ kêu gọi các quốc gia “với khả năng có thể” thì ngăn ngừa nguy cơ dùng vũ lực Như vậy, trước chiến tranh thế giới thứ 2 những quy định về việc không sử dụng chiến tranh chỉ là những quan điểm, ý tưởng vả chưa trở thành nguyên tắc mang tính bắt buộc chung
- _ Sự ra đời của Liên hợp quốc với bản Hiến chương của mình được đánh giá rất cao vi mục đích giữ gìn hòa bình và an ninh quốc té Tai khoan 4 điều 2 của Hiến chương này quy định rằng: “trong quan hệ quốc tế, các hội viên Liên hop quốc không được có hành động đe dọa băng vũ lực hay dùng vũ lực dé chong lai quyén bat kha x4m phạm về lãnh thé hay nén déc lap chinh tri cua bất cứ một nước nảo, hoặc bang cach nay hay cách khác làm trái với những mục đích của Liên hợp quốc” Tuy nhiên, với quy định trên đây, Hiến chương Liên hợp quốc mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra tên gọi của nguyên tắc nảy, còn việc giải thích định nghĩa như thế nào là “vũ lực” và “đe đọa dùng vũ lực” trong quan hệ quốc tế lại phụ thuộc vào cách hiểu của các quốc gia Điều nảy tạo ra Sự giải thích khác nhau, yêu cầu phải xây dựng hệ thống các nguyên tắc và có sự giải thích thống nhất nguyên tắc trong cộng đồng quốc tế
1.2 Nội dung nguyên tắc:
- Theo Tuyén bé ngay 24/10/ 1970 cua Dai hoi dong LHQ, tên gọi đầy đủ của nguyên tắc nảy là: “Nguyên tắc tất cả các quốc gia từ bỏ việc sử dụng hoặc đc dọa dùng vũ lực trong xác quan hệ quốc gia từ bỏ việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực trong các quan hệ quốc tế của mình chống lại sự toàn vẹn lãnh thô hoặc độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc là bất cứ cách thức nào khác không phù hợp với những mục đích của Liên hợp quốc”
- _ Tất cả quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quôc tế chồng lại sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nao bang bat ky cách thức nảo không phủ hợp với những mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc Các cá nhân phát động chiến tranh xâm lược được coi là phạm tội ác quốc tế, và các quốc gia gay ra các cuộc chiến tranh xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế
- _ Các quốc gia cũng không được sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực như một biện pháp giải quyết tranh chấp.
Trang 3Khái niệm “vũ lực” gồm 2 nghĩa
+ _ Nghĩa hẹp: thuật ngữ này được hiểu là hành động sử dụng sức mạnh vũ trang dé chong lai mot quốc gia độc lập có chủ quyên Vũ lực còn bao hàm cả việc quốc gia này sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt được mục đích chính trị của mình + Nghia rong: la tat ca những biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự mà
quốc gia nảy sử dung dé chồng lại quốc gia khác trong quan hệ quốc tế Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác của các nước châu Âu
Định ước Henxinki năm 1975 quy định các quốc gia tham gia sẽ “khước từ mọi biện pháp mang tính cưỡng bức đối với quốc gia, thành viên khác, khước từ tiến hành hành vi cưỡng bức về kinh tế” Như vậy, khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế hiện đại không chỉ bó hẹp trong khuôn khô lả sử dụng hoặc đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chong lại chủ quyền, độc lập của quốc gia khác mả còn mở rộng việc nghiêm cầm sử dụng các sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh phi vũ trang trong quan hệ quốc tế Nội dung của nguyên tắc nảy như sau:
Cấm xâm chiếm lãnh thô quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế; Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
Không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thô nước mình đề tiễn hành xâm lược chong quốc gia thứ ba:
Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vảo nội chiến hay các hành vi khủng bo tại quốc gia khác;
Không tổ chức hoặc khuyến khích việc không tô chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê đề đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khac
Những hành vi đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tễ
Theo nguyên tắc nảy, đe dọa sử dụng vũ lực được hiểu là hành vi mà các chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhăm tấn công xâm lược nhưng để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác khác hoặc các hành vi được sử dụng hàm chứa nguy cơ, mam mong dan dén viéc str dụng vũ lực De dọa vũ lực bao gồm các hành vi sau đây:
+ Tập trận ở biên giới giáp với quốc gia khác;
+ tap trung, thành lập căn cứ quân sự ở biên giới giáp quóc gia trải với thỏa thuận giữa các bên hữu quan;
+ gửi tối hậu thư đe đọa quốc gia khác Khải niệm xâm lược:
Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/04/1974 về định nghĩa “xâm lược” bao gồm:
Trang 4+ Hành vi xâm lược là việc sử dụng lực lượng vũ trang của quốc gia (hoặc nhóm quốc gia) tiễn quân hoặc tấn công vào lãnh thô quốc gia khác Hành vi xâm lược bao gồm cả việc bao vây quân sự, dù ngắn hay dài, nếu đó là kết quả của việc tiễn công hoặc tân công vũ trang; hoặc là việc dùng lực lượng vũ trang chiếm đóng (thôn tính) toàn bộ hay một phần lãnh thô quốc gia khác
+ Hanh vi xâm lược là sự không kích hoặc sử dụng bất kì vũ khí nảo chống lại lãnh thô quốc gia khác, ngay cả khi nó không kèm theo sự tấn công bằng lực lượng vũ trang
+ Hành vi xâm lược là các hành vi tấn công bằng lực lượng vũ trang của quốc gia này vào lực lượng vũ trang của quốc gia khác
+ hành vi xâm lược là việc một quốc gia (hoặc nhóm quốc gia) sử dụng lực lượng vũ trang đóng trên lãnh thô quốc gia khác theo thỏa thuận, nhưng đã vi phạm các điều kiện nếu trong thỏa thuận cũng như kéo dải thời hạn đóng quân ở nước ay
+ Hanh vi xam luge bao gdm cac hoat dong cua quốc gia đã tạo điều kiện cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của mình đề chống lại lãnh thô nước thứ ba
+ Hanh vi xâm lược là việc quốc gia đưa các nhóm vũ trang, các băng đảng phiến loạn có vũ trang hoặc lính đánh thuê vào lãnh thổ nước khác với mục đích chống lại quốc gia nảy
- Phán quyết ngày 27/06/1986, Tòa án quốc tế La Haye cho răng cần phải phân biệt các hình thức sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất với các dạng thức khác ít nghiêm trọng hơn và không thê bị xem là xâm lược vũ trang Đề xem xét một hành vĩ có phải là hành ví xâm lược hay không, tòa án cần tiến hành đánh giá hành vị đó về mặt pháp lý và chính trị (VD: hoạt động quân sự do các lực lượng quân đội chính quy tiến hành có thê bị xem là một hành động xâm lược vũ trang mà cũng có thê là không, tùy thuộc vào mức độ vả các điều kiện tiễn
hành
- Hội đồng Bảo an khi thực hiện chức năng xác định hành vĩ xâm lược sẽ căn cử vào hai tiêu chí cơ bản: sử dụng lực lượng vũ trang vả hậu quả mang tính chất nghiêm trọng Ngoài ra tủy từng trường hợp mà tiêu chí “xâm lược có chủ đích” cũng sẽ được Hội đồng Bảo an xem xét đến
1.3 Ngoại lệ của nguyên tắc:
-._ Trong trường hợp có hành vĩ xâm lược hoặc đe dọa hòa bình vả an ninh quốc tế đã được Hội đồng Bảo an áp dụng các biện pháp phi vũ lực (cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biên, ngoại giao ) và Hội đồng Bảo an nhận thấy những biện pháp phi vũ lực đó là không thích hợp và không còn thích hợp, thì Hội đồng Bảo an có thắm quyền áp đụng mọi hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc duy trì và khôi phục hòa bình, an ninh quốc tế Những hành động này có thê là biểu dương lực lượng, phong tỏa và những chiến dịch khác do các lực lượng hải, không, lục quân của các thành viên Liên hợp quốc thực hiện.
Trang 5+ Xuất phát từ mong muốn thiết lập nên hệ thống an ninh tập thế, Hiến chương đã quy định răng các điều khoản của Hiến chương sẽ được “ưu tiên áp dụng” so với các cam kết quốc tế khác
+ Theo quy định của chương VII của Hiện chương, Hội đồng Bảo an có thê khuyến neh\ hoặc quyết định triển khai các biện pháp kinh tế hoặc quân sự nhằm duy trì hòa bình vả an ninh thé giới (Lưu ý: khuyến nghị không có ràng buộc về mặt pháp lý, tuy nhiên các quyết định của Hội đồng Bảo an lại có giá trị ràng buộc với các quốc gia thành viên Liên hợp quốc quy định tại điều 25 của Hiến chương Điều 53 còn cho phép Hội đồng Bảo an “sử dụng các hiệp định/ tổ chức khu vực đề thực hiện các biện pháp cưỡng chế dưới sự chỉ huy của Hội đồng Bảo an) -> Hành vi sử dụng vũ lực trường hợp này không bị coi là vi phạm nguyên tắc + Lưuý: thực tế tất cả các thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an đều có quyền vô hiệu hóa nghị quyết của Hội đồng -> hành vi sử dụng vũ lực có thể không bị trừng phạt nếu Hội đồng Bảo an không thể thông qua nghị quyết của mình
Trường hợp quôc gia thực hiện quyên tự vệ cá nhân hay tập thế trong trường hợp bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng Bảo an chưa áp dụng những biện pháp cần thiết dé duy trì hòa bình vả an ninh quốc tế (điều 51 Hiến chương)
+ Khi thực hiện quyền tự vệ, quốc gia bị tấn công cần tuyên bố về sự kiện bị tan công và thông báo ngay cho Hội đồng Bảo an theo điều 51 -> thiếu sự thông báo-> không được xem lả thực hiện quyên tự vệ + Theo tỉnh thần của Hiến chương, quyên tự đo hành động của quốc gia
trong phạm vi tự vệ chỉ là tạm thời, một khi Hội đồng Bảo an đã quyết định hành động thì vụ việc đó sẽ được đặt dưới quyền quyết định của cơ quan này
+ Trong thực tiễn, quyền tự vệ chính đáng lả cách duy nhất cho phép các quốc gia sử dụng vũ lực một cách hợp pháp Sự can thiệp của Hội đồng Bảo an được coi như một cơ chế kiêm soát, tránh lạm dụng vũ lực Sự can thiệp này chỉ có tác dụng khi các nước lớn thỏa thuận cùng nhau hành động nhằm ngăn chặn việc sử dụng vũ lực
1.4 Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng vũ lực
Trong khi các quy định liên quan đến khả năng sử dụng vũ lực là nhằm ngăn ngừa hay hạn chế chiến tranh thì mục tiêu chính của luật thời chiến lại nhằm các mục tiêu nhân đạo trong thời chiến: hạn chế những hậu quả của việc sử dụng vũ lực đối với những bên tham chiến hoặc không tham chiến -> lí do vì sao luật chiến tranh được áp đụng cho cả bên gay chién va bén bi tan céng Cac quy dinh diéu chinh hanh vi thoi chiến rất chỉ tiết, đặc biệt là quy định về đối xử với những người không trực tiếp tham chiến như thương binh, bệnh binh, tù nhân chiến tranh (Công ước Geneva liên quan đến đối xử với tủ nhân chiến tranh 1949) vả thường phạm, đặc biệt lả dân thường sống ở khu vực bị chiếm đóng
Nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng vũ lực:
Trang 6+ Neuyén tac “phan biét”: không được phép tấn công thường dân (thường dân không phải là mục tiêu tấn công hợp pháp) - nguyên tắc tập quán + Nguyên tắc “tỷ lệ”: không được phép tan céng | myc tiéu quan sy neu
như chiến địch quân sự đó có thê gây ra ton thất cho dân thường và các thiệt hại đối với các công trình dân sự là quá lớn so với những thiệt hại về quân sự (vấp phải khó khăn trong cách thức phân biệt giữa mục tiêu quân sự và công trình đân sự trên thực tế)
+ Nguyên tắc cắm sử dụng các loại vũ khí, đạn dược hay các dụng cụ khác có thê gây đau đớn cho binh lính Tuy ra đời từ rất sớm nhưng việc tuân thủ nguyên tắc này không dễ đàng
+ Nguyên tắc theo đó các bên tham gia xung đột không có quyền vô hạn trong việc lựa chọn các phương tiện chiến tranh - nguyên tắc tập quán + Nguyên tắc cắm sử dụng chất độc, vũ khí hóa học, các chất lỏng và
phương tiện tương tự (Tuyên bố Xanh Pê téc bua ngày 29/11 - 11/12/1986 về việc sử dụng một số loại súng trong thời chiến; Hiệp ước Giơ ne vơ về ngày 17/6/1925 về cám sử dụng vũ khí độc gây ngạt hay các chất tương tự, .)
Câu 2: Vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông của Việt Nam và Tì rung Quốc e Hai quan dao hoàng sa và trường sa: Việt Nam là quốc gia duy nhất có những
dữ liệu địa lý, bằng chứng lịch sử, cơ so pháp lý quốc gia va quốc tế đề xác lập chủ quyền và khăng định chủ quyền của mình đối với hai quan dao Hoang Sa va Thường Sa và đương nhiên thừa nhận trong tập quán quôc tế
Quá trình xác lập chủ quyền: được thê hiện rõ nét trong từng giai đoạn lịch sử: Việt Nam trong thời kỳ Lê - Trịnh (1592 - 1788):
Nhiều tai liệu và bản đồ cô của Việt Nam đã ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường 5a (cả quần đảo Hoàng 5a và Trường 5a) từ lâu đã là lãnh thô Việt Nam: “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đỗ Thư”, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá, tên chữ là Công Dao, soạn vẽ vảo thế kỷ XVII; “Giáp Ngọ Bình Nam D6”, bản đồ xứ Đàng Trong do Doan quan céng Bui Thé Dat vé nam 1774, Bãi Cát Vàng cũng được vẽ là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam;“Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ”, bản đồ nước Việt Nam đời Nguyễn vẽ vảo
khoảng năm 1838, ghi “Hoàng Sa - Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thô
Việt Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc lãnh
thổ Việt Nam; “Đại Nam Nhất Thống Chí”, bộ sách địa lý Việt Nam do
Quốc sử quán nhà Nguyễn (1802-1945) soạn xong năm 18829 ghi Hoàng Sa là bộ phận lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ngãi Trong nhiều thế kỷ, nhà nước phong kiến Việt Nam đã nhiều lần tiến hành các cuộc khảo sát địa hình và tài nguyên của hai quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa vả nhận thấy răng đặc điểm của hai quần đảo này là có nhiều hải sản quý, lại có hóa vật của tàu bị đắm (trích từ “Đại Nam Nhất
Thống Trí”-I882) Từ lâu nhả nước Việt Nam đã tiến hành việc tổ chức
khai thác đối với hai quần đảo đó với tư cách là quốc gia làm chủ.
Trang 7Từ khi nắm chính quyền năm 1802 đến khi ký với Pháp Hiệp ước 1884, các vua nhà Nguyễn ra sức củng cô chủ quyền của Việt Nam đối với hai
uân đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Thái Bình Dương mà Nhật đã cướp hoặc chiếm giữ từ lúc khởi đầu cuộc
Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất năm 1914, còn toàn bộ các lãnh thô Nhật đã chiếm đóng của Trung Quốc bao gồm Man Chau Ly, Dai Loan và Bảnh Hồ sẽ phải trao trả lại cho Cộng hoà Trung Hoa" không có đề cập đến hai quần đảo của việt nam vì chủ quyền đó thuộc về nhà nước
Việt Nam ít nhat tir thé ky XVIII
3 H6inghi Potsdam: Sau khi Thé chién thứ hai kết thúc ở mặt trận châu
Au, thang 7/1945, đại điện ba nước lớn là Anh, Hoa Kỳ và Liên Xô đã tô chức họp tại Postdam của Đức, nội dụng chính của cuộc họp là đề thảo luận về tương lai chính trị đặc biệt về vân đề tổ chức tuyên cử tại các nước Đông Âu và Trung Âu Hội nghị Potsdam đã ra Tuyên bố chung ngày 26/07/1945, nội dung còn ấn định hình thức giải giáp quân đội Nhật Bản sau khi chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc Đối với Việt Nam, để giải giáp quân đội Nhật, ba nước Anh - Mỹ - Liên Xô đã quyết định chia Việt Nam thành hai khu vực từ vĩ tuyến 16, theo đó quân đột Trung Hoa có nghĩa vụ giải giáp vả hồi hương quân đội Nhật từ vĩ tuyến
7
Trang 816 ra Bac trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quân đội Anh được ủy nhiệm giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến l6 trở vào Nam trong đó có quân đảo Trường Sa Nhiệm vụ đã được quy định rất rõ ràng trong bản tuyên bố chính là giải giáp quân Nhật chứ không phải đến xâm chiếm Việt Nam, đồng thời thực tế này cho thấy, các nước Đồng minh đã mặc nhiên thừa nhận hai quần đảo Hoảng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thô của Việt Nam là lẽ đương nhiên
Hội nghị hòa bình San Franeisco: Hội nghị San Francisco được tổ chức từ ngày 04 - 08/09/1951, có đại diện 5I nước tham dự đề bản về việc ký hòa ước hòa bình với Nhật Bản Phải đoàn Quốc gia Việt Nam đại diện cho Nhả nước Việt Nam do Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu thuộc Chính phủ Bảo Đại làm trưởng đoàn cũng được mời tham gia hội nghị Trung Quốc vả vùng lãnh thô Đài Loan đều không được mời tham dự Hội nghị Trong Hội nghị này, nội dung chính là thảo luận bản dự thảo hòa ước do hai nước Anh vả Mỹ đề nghị ngảy 12/07/1951 Ngày 08/09/1951, các nước tham dự Hội nghị đã ký hòa ước với Nhật Bản, ngoại trừ ba nước còn lại là Liên Xô, Ba Lan và Tiệp Khắc đã không ký Bởi vì Mỹ đã gạt Trung Quốc ra ngoài Hội nghị, chính vi vậy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc ngay từ cuối năm 1950 đã có phản ứng gay gắt Một mặt Chính phủ Trung Quốc đã ra một số tuyên bố chính thức, mặt khác họ cho đăng các bài báo đề lên án việc không mời Trung Quốc tham dự Hội nghị và đề trình bảy quan điểm của Trung Quốc về một số vấn đề cần phải được thảo luận, trong đó có vấn đề chủ quyền trên quần đảo Hoảng Sa và Trường Sa
Ngày 05/09/1951, Mỹ đã đưa ra một đề nghị 7 điểm gọi là dé hướng dan việc ký kết hòa ước thực sự với Nhật Bản Trong đó, có điểm thứ 6 đề nghị trao trả hai quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa lãnh tho cua Viét Nam cho Trung Quoc Tuy nhiên, Hội nghị đã bác bỏ yêu cầu nảy với 48 phiếu chống Các quốc gia tham dự hội nghị đã bỏ phiếu chống là rất cao (48/51) Bởi chủ quyên đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu đã thuộc về Việt Nam
Ngày 07/09/1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trướng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam, đã ra tuyên bố xác định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam trên hai quần đảo Hoảng Sa và Trường Sa trước 5l phái đoàn ngoại giao của các nước thành viên Liên hợp quốc: “Việt Nam rất là hứng khởi ký nhận trước nhất cho công cuộc tạo dựng hòa bình này Và dé tận dụng không ngân ngại mọi cơ hội đề dập tắt những mầm mông bất hòa, chúng tôi khăng định chủ quyền của chúng tôi trên hai quan dao Hoang Sa va Truong Sa tt xua đến nay vẫn thuộc cương vực Việt Nam” Lời tuyên bố và được ghi vào biên bản và không có một quốc gia nào có ý kiến phản đối bằng văn bản
._ Ngoài ra, Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp
lý quốc tê ghi nhận các nước tham dự Hội nghị trong đó có phái đoàn của Trung Quốc đã cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyên, thong nhat va
Trang 9toàn vẹn lãnh thổ của Nha nước Việt Nam trong đó có hai quân đảo Hoang Sa va Truong Sa
® Những nguyên tắc đã xâm phạm:
Nguyên tắc bình đắng về chủ quyền của môi dân tộc: Mặc dù quốc tê đã công nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền biên đảo của Việt Nam từ lâu nhưng vào năm 1988, sau khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ,âm mưu xâm chiếm Hoảng Sa và Trường Sa đã được thực hiện một cách trắng trợn
Nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc té: Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa năm 1974; Thảm sát lực lượng công binh Việt Nam và chiếm bai Gac Ma trên Truong Sanam 1988
Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế:
Hải chiến Hoàng ng Sự | 19/01/1974: Các chiến hạm ‹ của 1a TO mang s6 281, 182 dén sức đánh trả khiến chiến hạm Nhật Tảo bị trúng đạn trên đài chỉ huy và hầm máy chính, hạm trưởng Ngụy Văn Thả hy sinh
Nguyên tắc tận tâm, thiện chí, thực hiện cam kết quốc tế: Mặc dù trong Hội nghị Giơnevơ năm 1954, Trung Quốc đã cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thô của Việt Nam nhưng ngay nay Trung Quốc vẫn đang ngang ngược cho xây dựng phi pháp đường băng trên đảo Tri Tôn thuộc quân đảo Hoàng 5a.
Trang 10Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Công pháp Quốc tế - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội — trang 81,82
Phân tích nguyên tắc cắm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực (luatduongsia.vn)
Luật sự Nguyễn Văn Dương
http:/vnIcs.org.vn/Default.aspx?ctl=lntroduce&alD=502 Quốc tế công nhận Hoảng Sa và Truong Sa là của Việt Nam từ lâu
TS Nguyễn Thanh Minh - Độ 71
lệnh Cảnh sát Biển — Bộ Quốc phòng
https:/Awww.bqllang.gov.vn/tin- tuc/tin-tong-hop/5288-chu-quyen- lich-su-cua-viet-nam-doi-voi-hai- quan-dao-hoang-sa-va-truong-
sa.html
Chủ quyên lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa— Minh Nguyệt
https://www.camau.øov.vn/wps/porta 1L
Idmy&page=trangchitiet&unle=we m%3Apath
%3 A/camaulibrary/camauofsite/gioit hieu/chuyende/biendaoquehuong/tuli euvanban/dfhre5srghrt67r5tu Đội Hoàng Sa — Lực lượng chuyên trách thực thi chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường 5a giai doan tir dau the ky XVII dén dau thé ky XIX - GS.TS Nguyén Quang Ngọc (Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển)
10