Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:Chiếnlượckinhdoanhchocôngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệtNam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, bên cạnh những cơ hội mở ra cho tất cả các doanh nghiệp thì cũng có không ít những thách thức, rủi ro mà mỗi doanh nghiệp đều phải đối mặt trong hoạt động kinhdoanh của mình. Mặt khác, môi trường kinhdoanh ngày nay, hơn bất kỳ một kỷ nguyên nào trước đây, hằng số duy nhất là sự thay đổi. Công nghệ thông tin và nhất thể hóa toàn cầu là những thay đổi môi trường đang làm chuyển đổi hình thức kinhdoanh và xã hội. Thế giới chúng ta đang trở nên một thế giới không biên giới với những dân toàn cầu, các đối thủ cạnh tranh toàn cầu, các nhà cung cấp toàn cầu, những khách hàng toàn cầu và các nhà phân phối toàn cầu. Thế giới đang biến đổi, và các doanh nghiệp phải thích nghi với những thay đổi đó, nếu không họ sẽ đối diện với sự lụn bại. Sự cần thiết phải thích ứng với sự thay đổi đã buộc các doanh nghiệp đến với những vấn đề then chốt trong quản trị chiếnlược như: Loại hình kinhdoanh nào cần thực hiện? Chúng ta có đang ở trong lĩnh vực đúng hay không? Chúng ta có nên định hình lại hoạt động kinhdoanh không? Chúng ta nên theo đuổi những chiếnlượckinhdoanh nào? Khách hàng của chúng ta đang thay đổi ra sao? Và những công nghệ đang phát triển có thể khiến chúng ta bị phá sản được không? v.v ViệtNam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Vì vậy bên cạnh những cơ hội kinhdoanh mới thì các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình kinhdoanh của mình, do môi trường kinhdoanh đã thay đổi căn bản. Để thích nghi với những thay đổi của môi trường kinhdoanh như vậy, rất nhiều doanh nghiệp đã phải xây dựng cho mình một chiếnlượckinhdoanh phù hợp và áp dụng những phương pháp mới để quản trị chiếnlược nhằm đạt mục tiêu kinhdoanh và phát triển doanh nghiệp. ở Việt Nam, thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa IX của Đảng về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ đã có Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 về việc chuyển đổi các Tổngcôngty nhà nước sang hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con và Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 về tổ chức, quản lý Tổngcôngty nhà nước và các côngty nhà nước độc lập sang hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con. Trong mô hình côngtymẹ - côngty con thì côngtymẹ và côngty con là các tổ chức kinh tế độc lập nhưng lại có mốí quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó côngtymẹ có chức năng kinhdoanh và là nòng cốt của tổ hợp côngtymẹ - côngty con. Do vậy việc chuyển đổi các Tổngcôngty sang hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con đòi hỏi côngtymẹ phải xác định cho mình được chiếnlượckinhdoanh vừa độc lập với các côngty con vừa giúp các côngty con định hướng hoạt động kinhdoanh của mình theo chiếnlược của côngty mẹ. Việc xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngty mẹ, vì vậy có ý nghĩa cấp thiết đối với việc thực hiện chiếnlược phát triển các Tổngcôngty nhà nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. - côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam, là một côngty nhà nước được thành lập theo Quyết định số 327/2005/QĐ/TTg ngày 09/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động kinhdoanh chủ yếu trong ngành sản xuất thuốclá và đã được Chính phủ cho phép hoạt động kinhdoanh đa ngành (theo điều lệ tổ chức hoạt động của TổngcôngtyThuốcláViệtNam ban hành theo Quyết định số 119/2006/QĐ/TTg ngày 26/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Trong điều kiện Nhà nước kiểm soát chặt chẽ và thực hiện độc quyền việc sản xuất thuốclá điếu, nhưng với việc ViệtNam gia nhập WTO, thuốclá ngoại được phép nhập khẩu để tiêu thụ trong nước, thì sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh quốc tế tại ngay thị trường nội địa đang tạo ra áp lực lớn đối với ngành thuốclá nói chung và đối với TổngcôngtyThuốclá nói riêng. Mặt khác, từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con đến nay, côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệtNam chưa xây dựng được một cách có hệ thống chiếnlượckinhdoanh của mình để từ đó tiến hành quản trị chiếnlược hướng các hoạt động nội bộ phục vụ mục tiêu phát triển kinhdoanh của Tổngcôngty trong tương lai. Vì vậy, Hội đồng quản trị TổngcôngtyThuốcláViệtNam trong phiên họp ngày 08/10/2008 đã ra nghị quyết về việc Xây dựng Chiếnlượckinhdoanh của tổ hợp côngtymẹ - côngty con TổngcôngtyThuốcláViệtNam giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Từ những lý do nêu trên, thì việc xây dựng Chiếnlượckinhdoanhchocôngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệtNamlà rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn lớn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về chiếnlượckinhdoanh của các doanh nghiệp trong nước. Điển hình là một số công trình nghiên cứu như sau: Về luậnvăn: - Hoàn thiện chiếnlượckinhdoanh của Tổngcôngty Sông Đà, của Phùng Thế Hùng, luận văn thạc sĩ Kinhdoanh và Quản lý, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; - Xây dựng chiếnlượckinhdoanhchoCôngty cổ phần Dịch vụ Đường sắt Hà Nội, của Bùi Thị Ngọc Quỳnh, luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; - Chiếnlượckinhdoanh của côngty UNIVER-VN, của Ngô Tường Minh, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; - Định hướng chiếnlượckinhdoanh của côngty Pepsi IBC đến 2010, của Trần Nguyên Thành, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; - Chiếnlượckinhdoanh của Côngty trách nhiệm hữu hạn Nestle ViệtNam đến năm 2010, của Trần Lương Hiền, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; - Một số đề xuất chiếnlượckinhdoanhcho Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải ViệtNam giai đoạn 2004 - 2010, của Nguyễn Hoàng Linh, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004; - Cơ sở lý thuyết hoạch định chiếnlược và ứng dụng xây dựng chiếnlượckinhdoanhchoCôngty Rượu Hà Nội tới năm 2010, của Hồ Văn Hải, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004; - Phân tích và các giải pháp chiếnlượckinhdoanh ở Tổngcôngty Chè Việt Nam, của Nguyễn Phương Hoa, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2002; - Xây dựng chiếnlượckinhdoanhchoTổngcôngty Dầu khí ViệtNam giai đoạn đến 2020, của Hoàng Thị Đào, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004. Một số luận văn Thạc sĩ về TổngcôngtyThuốcláViệt Nam: - Định hướng chiếnlượckinhdoanh của TổngcôngtyThuốcláViệtNam đến năm 2010, của Nguyễn Sỹ Khoa, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh 2001; - Đề xuất một số giải pháp chiếnlược ngành thuốcláViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, của Nguyễn Đức Thuận, luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2005; - Chiếnlượckinhdoanh của nhà máy thuốclá Thăng Long giai đoạn 2005-2015, của Đặng Xuân Phương, luận văn Thạc sĩ; Đại học Bách khoa Hà Nội, 2005; - Hoạch định chiếnlượckinhdoanh của côngty thương mại thuốclá giai đoạn 2006 - 2010, của Phạm Thị Lan Hương, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006; - Một số giải pháp chiếnlược về tổ chức, sắp xếp TổngcôngtyThuốcláViệtNam đến 2010, của Nguyễn Thái Sinh, luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2003. - Xây dựng chiếnlượckinhdoanh của Nhà máy thuốclá Sài Gòn, của Nguyễn Phụng Thiên, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2003. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu liên quan đến chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ hoạt động trong mô hình côngtymẹ - côngty con thì chưa thấy có tác giả nào đề cập đến. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Góp phần xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. Nhiệm vụ của luận văn Làm rõ nội dung cơ bản chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ trong mối quan hệ chi phối, định hướng côngty con trong nền kinh tế thị trường nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu tại côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam; Phân tích và đề xuất chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệtNam đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luậnvăn: Nghiên cứu chủ yếu về xây dựng chiếnlượckinhdoanh của công ty. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn được thực hiện tại côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. Nghiên cứu trong thời gian từ khi TổngcôngtyThuốcláViệtNam chuyển sang hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con, từ 2006 đến nay. Do chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - côngty con là vấn đề rộng lớn, phức tạp và còn mới mẻ đối với các doanh nghiệp ViệtNam hoạt động kinhdoanh theo mô hình này, vì vậy trong luận văn này phạm vi, giới hạn nghiên cứu chỉ đề cập đến chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. Những vấn đề có liên quan sẽ được đề cập đến khi cần thiết. 5. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận - Quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước đối với việc sắp xếp, Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 1,5 cm, Outline numbered + Level: 7 + Numbering Style: Bullet + Aligned at: 1,2 cm + Indent at: 1,2 cm, No widow/orphan control Formatted: Indent: Left: 0 cm, No widow/orphan control Formatted: Heading 1, Indent: First line: 1,5 cm, Line spacing: 1,5 lines, No bullets or numbering, No widow/orphan control đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước. - Lý thuyết về chiếnlược và quản trị chiếnlượccông ty. - Cơ sở thực tiễn: Hoạt động sản xuất kinhdoanh của TổngcôngtyThuốcláViệtNam và ngành thuốcláViệt Nam. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp dựa trên các số liệu, tài liệu quản lý của TổngcôngtyThuốcláViệtNam và của ngành thuốcláViệt Nam; các số liệu về tình hình kinh tế Việt Nam; số liệu về sản xuất và quản lý ngành thuốclá của một số nước trong khu vực và trên thế giới; kết quả hoạt động kinhdoanh của một số Tổngcôngty và tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động theo mô hình côngtymẹ - côngty con ở nước ta trong những năm gần đây. 6. Những đóng góp của luận văn - Về lý luận: Làm rõ sự cần thiết và nội dung xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ hoạt động kinhdoanh trong mô hình côngtymẹ - côngty con, đặc biệt đối với TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. - Về thực tiễn: Làm rõ thực trạng những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. - Đề xuất một số chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, :12 tiết. - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiếnlượckinhdoanh của Côngtymẹ - trong mô hình côngtymẹ - côngty con. - Chương 2: Phân tích môi trường kinhdoanh của côngtymẹ - TổngcôngtyThuốcláViệt Nam. Formatted: Indent: First line: 1,5 cm, Outline numbered + Level: 9 + Aligned at: 1,2 cm + Indent at: 0 cm, No widow/orphan control - Chương 3: Đề xuất chiếnlượckinhdoanh của CôngtyMẹ - TổngcôngtyThuốcláViệtNam giai đoạn 2010 - 2015. CChương 1 Cơ sở lý luận về xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngtymẹ - côngty con 1.11.1. Cơ sở lý luận về côngtymẹ - côngty con và vai trò của côngtymẹ trong tổ hợp côngtymẹ - côngty con 1.1.11.1.1. Khái niệm, đặc điểm của mô hình côngtymẹ - côngty con Cơ sở xuất phát quan trọng nhất của mô hình côngtymẹ - côngty con là sự bành Formatted: Bullets and Numbering trướng, mở rộng các hoạt động kinhdoanh của các côngty lớn và yêu cầu chia sẻ, hạn chế rủi ro trong kinhdoanh của nó. Mô hình côngtymẹ - côngty con cho phép các côngty lớn phát triển và mở rộng kinhdoanh bằng cách thu hút các nguồn vốn ngoài xã hội vào côngty mà vẫn đảm bảo được sự kiểm soát, chi phối của côngtymẹ đối với các côngty con. Các hình thức hình thành côngtymẹ - côngty con: Thứ nhất: Một côngty bỏ vốn ra thành lập đơn vị độc lập, có tư cách pháp nhân trực thuộc mình; Thứ hai: Một côngty bỏ vốn ra mua lại một côngty khác; Thứ ba: Tổ chức lại hệ thống sản xuất kinhdoanh trên cơ sở sát nhập các công ty; Thứ tư: Tổ chức lại các Tổngcôngty nhà nước, côngty nhà nước; Như vậy: côngtymẹ của một côngty khác làcôngty có quyền kiểm soát côngty khác, làm chủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có vốn đầu tư, vốn cổ phần ở các côngty khác đủ để chi phối về vốn và từ đó chi phối các quyết định quan trọng đối với côngty khác đó. côngtymẹ có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng; có thể trực tiếp sản xuất kinh doanh, nhưng cũng có thể chỉ giữ chức năng quản lý chung, nghiên cứu phát triển, định ra chiếnlượckinhdoanh , còn các chức năng khác của quá trình sản xuất kinhdoanh được giao cho các côngty con thực hiện. côngty con làcôngty do một côngty khác đầu tư toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối; trong đó cổ phần chi phối hoặc vốn góp chi phối hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật và điều lệ của côngty đó đủ để côngtymẹ chi phối các quyết định quan trọng của côngty đó. Côngty con có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, tên gọi, con dấu và là pháp nhân độc lập với côngty mẹ. Côngty con được tổ chức theo loại hình pháp lý mà doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh. Côngty liên kết của côngtymẹlàcôngty do côngtymẹ và các pháp nhân, thể nhân khác cùng đầu tư góp vốn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh và không [...]... Formatted: Bullets and Numbering 1.1.21.1.2 Mối quan hệ giữa côngtymẹ - côngty con, côngty liên kết Trong mô hình tổ chức côngtymẹ - côngty con hình thành nên một hệ thống tổ chức sản xuất- kinhdoanh gồm côngtymẹ và các côngty con, côngty liên kết Giữa côngtymẹ và các côngty con có mối liên kết chặt chẽ Côngtymẹ không chỉ chi phối côngty con bằng số vốn góp mà bằng cả uy tín, thị phần, đầu... các côngty con, bảo đảm cho sự phát triển lâu dài của cả tổ hợp côngtymẹ - côngty con Formatted: Bullets and Numbering 1.21.2 Cơ sở lý luận xây dựng chiếnlượckinhdoanh của côngty mẹ 1.2.11.2.1 Chiến lượckinhdoanh của côngty mẹ 1.2.1.1 Khái niệm về chiếnlược và chiến lượckinhdoanh Tùy theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lượckinhdoanh Theo cách tiếp cận... các côngty Formatted: No widow/orphan control con; + Côngtymẹ nhà nước chỉ tác động vào các côngty con thông qua đại diện của côngtymẹ tại côngty con; + Quyền quyết định và quyền lợi của côngtymẹ nhà nước phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của côngtymẹ vào các côngty con Hằng nămcôngtymẹ nhà nước được phân chia lợi nhuận theo kết quả hoạt động của côngty con theo tỷ lệ góp vốn; + Côngty mẹ. .. hiện: chiếnlược thể hiện bằng các định hướng, các chính sách, các kế hoạch còn kế hoạch thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể 1.2.1.3 Yêu cầu và ý nghĩa của chiếnlượckinhdoanh đối với côngtymẹ * Yêu cầu của chiếnlượckinhdoanh Cũng giống như một côngty lớn, côngtymẹ nào đó, chiếnlượckinhdoanh của Formatted: No widow/orphan control côngty cần phải đạt các yêu cầu: - Chiếnlượckinh doanh. .. marketing, hệ thống thông tin, chiếnlược nghiên cứu và phát triển Chiếnlược chung, chiếnlược ở cấp đơn vị kinhdoanh và chiếnlược bộ phận liên kết với nhau thành một chiếnlượckinhdoanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp 5 1.2.3 1.2.3 Các căn cứ để xây dựng và lựa chọn chiếnlượckinhdoanh đối với côngtymẹ Để tiến hành xây dựng chiếnlượckinhdoanh của bất kỳ một côngty nào, thì một Formatted:... chi phối của côngtymẹ nhà nước được côngtymẹ nhà nước hỗ trợ về thị phần, sự chỉ đạo phối hợp hỗ trợ tác nghiệp trong các dự án lớn của cả tập hợp côngtymẹ và các côngty con, đồng thời cũng được Côngmẹ nhà nước hỗ trợ phát triển trên cơ sở chiếnlược phát triển chung của toàn tập hợp doanh nghiệp côngtymẹ và các côngty con 1.1.2.2 Mối quan hệ giữa côngtymẹ nhà nước với các côngty liên kết... tài sản và trách nhiệm của côngtymẹ nhà nước với các côngty con - Vốn của côngtymẹ nhà nước thường bao gồm vốn ngân sách nhà nước và vốn tự tích lũy ở côngty mẹ, chi nhánh, văn phòng đại diện của côngty mẹ, doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ thuộccôngty mẹ; vốn ở doanh nghiệp do côngtymẹ đầu tư 100% vốn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, được côngtymẹ phân cấp hạch toán độc lập;... của côngty mẹ, trừ trường hợp côngtymẹlàcôngty con của một côngty khác hoặc hoạt động của côngty con quá khác biệt với côngty mẹ; bởi lẽ, dù là hai thực thể pháp lý độc lập nhưng trên thực tế chúng là những côngty liên kết (affiliated), một thực thể kinh tế hợp nhất [22] Mô hình côngtymẹ - côngty con có nhiều ưu điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, đặc biệt là đối với những nhóm doanh. .. cổ phần hay phần vốn góp của côngtymẹ vào các côngty con Formatted: No widow/orphan control - Côngty con cổ phần và côngty con trách nhiệm hữu hạn từ 2 thành viên trở lên có cổ phần, mức góp vốn chi phối của côngtymẹ nhà nước có thể được sử dụng thương hiệu của côngtymẹ nhà nước theo điều lệ của côngtymẹ và điều lệ của côngty con - Côngty con cổ phần và côngty con trách nhiệm hữu hạn từ... định về chiếnlượckinh doanh, chiếnlược phát triển của các côngty con, quyết định các vấn đề về nhân sự quản lý chủ chốt, quyết định các dự án đầu tư, các vấn đề về xây dựng thương hiệu chung của cả tổ hợp công ty, ngoài ra côngtymẹ còn là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực để hỗ trợ cho các côngty con và là trung tâm nghiên cứu chiếnlược phát triển của toàn thể côngtymẹ và các côngty con, . xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. - Đề xuất một số chiến lược kinh doanh của công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn. Góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. Nhiệm vụ của luận văn Làm rõ nội dung cơ bản chiến lược kinh doanh của công ty mẹ trong mối quan hệ. thời gian từ khi Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, từ 2006 đến nay. Do chiến lược kinh doanh của công ty mẹ - công ty con là vấn đề