eee cecceccceceececnseneecesensecseesessecsecseecsecsaecseceaecsecaecseceaecseceaecaeceaecaecesecaesneseeeaaes 8 Vấn đề 1: Thông tin trong giao kết hợp đồng 9 1.1 Đoạn nảo của Bản án cho
Trang 1DANH SÁCH NHÓM 2- HC47.3
1 Hoàng Văn Bảo Sơn 2253801014133 2 Phan Thị Thu Thảo 2253801014150 3 Trần Thanh Thảo 2253801014151
4 Nguyễn Anh Thơ 2253801014157 5 Nguyễn Thị Minh Thư 2253801014164
6 Tran Lam Anh Thư 2253801014166 7 Nguyễn Thủy Tiên 2253801014174 8 Tran Giao Tién 2253801014175
9 Pham Thanh Pang Ting 2253801014178
10 Tran Thi Kim Toa 2253801014179
TP HO CHi MINH — NAM 2023
Trang 3MỤC LỤC
Tóm Tắt Bản Án 6
Bản án số 677/2020/DS0-PT ngày 17/7/2020 - 55-51 S2 1211221211 2x 2xee 6
Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thâm phán
Tòa án nhân dân tối cao s 5s 1111 92121111111112111111 1111112 12 rrcrg 6 Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối CaO - 5: 2s 1E 11EE1571121111121111211211212 11121 ag 6
Quyết định 05/2020/KDTM-GĐT của Tòa án nhân dân tối cao về tranh
chấp hợp đồng bảo lãnh - 5 s22 1111211111211211211111111211211 011 21E1E1grrg 7 Tình huỗng - 5-5 2s 212 1111 E14111111111111111111 111112 12121111121 1n 7 Bản án 30/2010/DS-GDT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân 0 5 , Ỷ 8 Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh Phú VOD eee cecceccceceececnseneecesensecseesessecsecseecsecsaecseceaecsecaecseceaecseceaecaeceaecaecesecaesneseeeaaes 8 Vấn đề 1: Thông tin trong giao kết hợp đồng 9 1.1 Đoạn nảo của Bản án cho thấy đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đỒng? -ss-ccct T21111211211 11212110111 11 cay 9
1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không (vê điêu kiện áp dụng và hệ quả của việc áp dụng)? VÌ SaO”? C0 2112011211211 1511211151 1H11 H1 H1 Hà 9 Van đề 2: Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu 9 2.1 Khi nào hợp đồng vô hiệu một phan, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp ly [i88 0 9 2.2 Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đông ý của tât cả các thành viên của hộ gia đỉnHh? - c2 0 2011101111 111110 111111111111 11 1111111111111 1111111 tu 10 2.3 Đoạn nảo trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phân? 11 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thắm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phan C111 1111111111111 111115111111 511 1111111155 11 2.5 Thay déi vé hau qua cua hop déng vé hiéu gitra BLDS 2005 va BLDS LOLS ecccccccccsecsescsecscsssscsecseecsececsecsssessctenscecsesecseeecstsscsssscsstessstenseteseeestiees 12 2.6 Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thâm xác
định như thể nảo2 -:-52222222221122222112222111212211127271111.211110.21.1 0 xe 13
2.7 Trong Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào? - + s22 1111 E111 1111111021.11011121111 01111 rreu 13 2.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự?2 13 2.9 Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 52 2S S221 212125155552525252155555% 14 Vấn đề 3: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn 14 3.1 Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào? 14 3.2 Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời han bảo lãnh của Ngân hàng không? - - 2: 22: 2E 222221222223 1222x 22 15 3.3 Theo Tòa án nhân dân Tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi
kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng
có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có CAU tra LOD? 15
Trang 43.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối =2 15 Vấn đề 4: Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn "“— 16 4.1 Từng điêu kiện được quy định trong BLDS đề giảm mức bôi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 2-5 5652 22EE2E22712E12E2Exe2 16 4.2 Trong tỉnh huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bôi thường có thuyết phục không? Vì sao? 18 Vấn đề 5: Bồi thường thiệt hại do nguon nguy hiểm cao độ gây ra 18
5.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? -cccrcrccrxez 18 5.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - 5s 5c 1111212112211 yeu 18 5.3 Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không? cece 2212011111111 111111 111111111 11121111101 1 1115110110110 19 5.4 Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hai? 19 5.5 Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân? ¿+ 2: 22 222 2211231351153 113 11531131113 1111 113111113212 19 5.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thế chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân -.-¿- 5c: chen 20 Vấn đề 6: Bồi thường thiệt hại do người thỉ hành công Vụ gây ra 20
6.1 Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bôi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS 20 6.2 Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao2 - 5 52c s21 2211711211221 22x 21 Danh mục tài liệu tham khảo 23
Trang 5Danh mục từ viết tắt
Trang 6Bài tập lớn học kỳ Tóm Tắt Bản Án
Bản án số 677/2020/DS0-PT ngày 17/7/2020 Nguyên đơn: Bà TI
Bị đơn: Ông T3, bà T2 Nội dung: tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyên nhượng quyền sử dụng đất Ông T3, bà T2 chuyên nhượng đất cho bà TI với giá 2.500.000.000 đồng, hai bên có thỏa thuận ký kết “Giấy nhận cọc” và ông T3, bà T2 đã nhận cọc 200.000.000 đồng đến ngày công chứng thì bà T1 sẽ thanh toán hết số tiền còn lại Tuy nhiên đến ngày công chứng hai bên không ký kết hợp đồng chuyên nhượng quyền Sử dụng đất vì bà T2 không đồng ý cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ba Tl Va phan dat chuyén nhuong nay theo thỏa thuận của các bên là không nằm trong khu quy hoạch nhưng trên thực tế đang nằm trong khu quy hoạch thuộc nút giao thông dự phóng Tòa án hủy bản án sơ thâm, chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà T1; Buộc ông T3, bà T2 có trách nhiệm hoàn trả cho ba T1
200.000.000 đồng Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng tham phan
Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: anh Vũ Ngọc Khánh, anh Vũ Ngọc Tuần, chị Vũ Thị Tường Vy Bị đơn: ông Trần Thiết Học, bà Đào Thị Mỹ
Vấn đề tranh chấp: tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
Nội dung vụ viéc:
Ông Long mat dé lại 252,6m2 đất cho bà Dung và các anh Khánh, Tuấn, chị Vy
Hợp đồng ủy quyền làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyển nhượng của bà Dung không có chữ ký chính chủ của các anh chị Khánh, Tuần, Vy Ủy ban nhân dân thị trân Lộc Ninh thừa nhận vào thời điểm chứng thực chữ ký, không có mặt Khanh, Tuan, Vy nên Hợp đồng ủy quyền không có hiệu lực Tại thời điểm ký kết Hợp đồng chuyên nhượng, bà Dung và vợ chồng ô ông Học đều biết rõ tài sản chuyển nhượng là tài sản của hộ gia đình nhưng vần ký kết Các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu đối với tài sản gắn liên
Hướng xử lý của Tòa: phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nêu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS năm 2005
Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tôi cao Nguyên đơn: ông Trịnh Văn Vĩnh
Bị đơn: vợ chồng ông Đào Văn Lộc, bà Hoàng Thị Lan
Trang 7Vấn đề tranh chấp: tranh chấp hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất
Nội dung vụ an:
- Ngày 09/9/2005, nguyên đơn là ông Trịnh Văn Vinh cùng bị đơn là vợ chồng ông Đào Văn Lộc, bà Hoàng Thị Lan lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng diện tích 953m2 đất tại khu phố 4, phường T, thị xã L, tỉnh Bình Thuận, giá thỏa thuận là 120.000.000 đồng và thống nhất bớt cho nguyên đơn 20.000.000 đồng (17/07/2006) Ong Phạm Văn Vĩnh đã giao cho vợ chồng ông Đảo Văn Lộc 45.000.000 đồng Do đất chuyên nhượng là đất ruộng lúa, nhưng hợp đồng chuyển nhượng lại ghi là đất màu, nên ông Đào Văn Lộc đã gửi hồ sơ lên Phòng Tài nguyên và Môi trường để chuyên mục đích sử dụng
- Ngày 13/3/2007, vợ chồng ông Đào Văn Lộc không giao số đỏ, ông Phạm Văn Vinh không giao tiền và hẹn thời gian để giao sau khi đã nhận được sô đỏ nhưng vợ chồng bị đơn từ chối với lý do thời gian trả tiền kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi của phía bị đơn
- Nay ông Phạm Văn Vĩnh yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất đã ký với ông Đào Văn Lộc, bà Hoàng Thị Lan
Quyết định của Tòa dân sự TAND tối cao: - Hủy bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm - Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Lagi, tinh Binh Thuan xét xr so thâm lại theo đúng quy định của pháp luật
Quyết định 05/2020/KDTM-GĐT của Tòa án nhân dân tối cao về tranh chấp
hợp đồng bảo lãnh Nguyên đơn: Công ty KNV (bên A)
Bị đơn: Công ty Cửu Long (bên B) và Ngân hàng Việt Á
Nội dung: Do vĩ phạm hợp đồng, bên A yêu cầu bên B thanh toán tiền phạt với tông số tiên là 946.200.000đ và yêu cầu Ngân hàng Việt Á thanh toán tiền tạm ứng ký quỹ còn thiếu là 1.510.000.000đ Ngân hàng Việt Á có gửi Công văn cho bên A nhằm từ chối thực hiện nghĩa vụ tuy nhiên Công văn này, Ngân hàng Việt Á không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ chối trách nhiệm bảo lãnh do bên A không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng và cũng không yêu cầu bên A gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016
Quyết định của của Tòa án: Tòa các cấp chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Quyết định Tòa án tối cao căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 337, khoản 2 Điều 343, Điều 344 Bộ luật tô tụng dân sự chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn
Tình huống Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệt hại cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao Thực tế, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi thường
Trang 8Bản án 30/2010/DS-GDT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân
tôi cao Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hữu Công Bi don: Chí nhánh điện Cái Bè Nội dung: Khoảng 16g30p ngày 10/5/2003, cháu Nguyễn Hữu Lợi bị điện giật chết tại nhà ông Huynh Chí Dũng do Lợi đi ngang qua chạm vào mạch dây điện hạ thế bị hở Đường dây điện do Chi nhánh điện Cái Bè quản lý và ký hợp đồng bán điện cho các anh Trần Văn Ri và Nguyễn Văn Sua nên yêu cầu chi nhánh cái bè bồi thường thiệt hại cho gia đình anh
Quyết định của Tòa: Hội đồng giám đốc thâm Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao hủy bản án dân sự sơ thâm và bản án dân sự phúc thâm
Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên Ngô Thanh Kiểu là đối tượng nghỉ vẫn trong Chuyên án trộm cắp tài sản do công an thành phố Tuy Hòa thụ lý Đêm II rạng sáng ngày 12/5/2012, Kiều cùng đồng
bọn là Trần Minh Cường, Ngô Thanh Sơn đi trộm cắp tài sản Qua GPS, tô
chuyên án lên kế hoạch mai phục, bắt quả tang nhưng bị phát hiện nên nhóm Kiều bỏ chạy nhưng sau đó đã lần lượt bị bắt Ngày 13/12/2012, Lê Đức Hoàn phân công Nguyễn Minh Quyền và Phạm Ngọc Mãn dé lấy lời khai từ Kiều Do Kiều không khai nên đã bị họ đánh vào bắp đùi, căng chân Tiếp đó, Đỗ Như Huy đến hỏi Kiều đối chiếu lời khai, do Kiều không hợp tác nên đã bị đánh Sau đó, Nguyễn Tấn Quang vào củng Man va Quyền đề hỏi cung Kiều, do không hợp tác, nên Kiểu bị đánh tiếp Trưa cùng ngày, Nguyễn Thân Thảo Thành, thay ca vào và cũng tra khảo, Kiều không trả lời nên bị đánh Đến 14 giờ, Lê Đức Hoàn chỉ đạo Mẫn, Thành, Bảo dẫn giải Kiều đến phòng làm việc Thấy sắc mặt nạn nhân bất ôn, ông Hồ Tấn Thăng chỉ đạo đưa Kiều đến bệnh xá, Kiều đã tử vong sau đó
Trang 9Vấn đề 1: Thông tin trong giao kết hợp đồng 1.1 Đoạn nào của Bản án cho thấy đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao ket hop dong?
Ở đoạn 2.5 phần nhận định của Tòa án có nêu: Cấp sơ thâm nhận định “thông tin quy hoạch là có trước khi bà T2, ông T3 thỏa thuận giao kết hợp đồng với bà T1” và việc “bà T2, ông T3 trình bày mình không biết thông tin quy hoạch là không có căn cứ” là phù hợp
Việc bà T2, ông T3 không cung cấp thông tin quy hoạch của phần đất thỏa thuận chuyên nhượng đã làm cho việc giao kết hợp đồng không thể thực hiện Xác định lỗi không giao kết hợp đồng là do bà T2, ông T3 gây ra
1.2 Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao két hop dong trong vụ việc này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hệ quả của việc áp dụng)? Vì sao?
Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này là hoàn toàn thuyết phục Về điều kiện áp dụng căn cứ theo khoản 1 Điều 387 BLDS 2015: “?rường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết” việc ông T3, bà T2 biết phần đất này nằm trong khu quy hoạch nhưng trình bày là không biết và thực hiện giao kết hợp đồng chuyển nhượng với bà TI Hệ quả của việc áp dụng quy định cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng sẽ xác định được lỗi của bên nào gây ra thiệt hại và bên gây ra thiệt hại đó sẽ chịu trách nhiệm bồi thường và trong vấn đề này người có lỗi trong việc không giao kết được hợp đồng là do ông T3 và bà T2 gây ra nên phải chịu trách nhiệm bồi thường theo thỏa
Theo quan điểm của PGS.TS Đỗ Văn Đại: “bên có thông tin và phải cung cấp là bên bán tài sản nhưng nếu bên mua có thông tin liên quan đến tài sản ảnh hưởng tới chấp nhận của bên bán thì bên mua phải cung cấp thông tin; việc cung cập thông tin hội đủ các yếu tô của lừa dối thì hợp đồng vẫn có thê bị vô hiệu trên cơ sở các quy định lừa dối như thực tiễn xét xử”.!
Vấn đề 2: Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu
2.1 Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời - Căn cứ theo Điều 407 BLDS năm 2015 quy định về Hợp đồng vô hiệu:
“1 Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điểu 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu
2 Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thể hợp đồng chính Quy định này không áp dụng đổi với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
! GS.TS Dé Văn Đại (chủ biên) Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức-
Hội luật gia Việt Nam, tr.375
Trang 103 Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm cham chit hop dong chinh, trv trudng hợp các bên thỏa thuận hợp động phụ là một phản không thê tách roi cua hop đồng chính `
— Hop đồng vô hiệu toàn bộ là hợp đồng có toàn bộ nội dung bị vô hiệu hoặc một phần nội dung bị vô hiệu nhưng phan nội dung đó lại ảnh hưởng đến hiệu lực của cả hợp đồng Khi có những căn cứ cho là toàn bộ điều khoản của Hợp đồng vô hiệu, thì hợp đồng vô hiệu toàn bộ Căn cứ làm cho Hợp đồng vô hiệu có thể xuất phát từ sự vi phạm nội dung Hợp đồng như vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, nhưng cũng có thê là những căn cứ khác như: mục đích, năng lực giao kết Hợp đồng, Hợp đồng giả tạo,
- Theo Điều 130 BLDS 2015 quy định về Giao dịch dân sự vô hiệu từng phan: “Giao dịch dân sự vô hiệu từng phán khi một phán nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch” —> Hợp đồng vô hiệu một phần là hợp đồng được xác lập có I phần nội dung của hợp đồng không có giá trị pháp lý nhưng phần đó không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần khác trong hợp đồng Phần nội dung bị vô hiệu độc lập, không ảnh hưởng đến các nội dung khác, ngoài phần vô hiệu không được áp dụng, các phần còn lại vẫn có giá trị thí hành, nên các bên vẫn phải tiếp tục thí hành trong phạm vi Hop déng van con hiéu luc
Một số hệ thống luật quy định vấn để vô hiệu một phần hay toàn bộ trong văn bản như Đức hay Thụy Šãĩ Trước đây, Bộ luật Dân sự Pháp không đề cập đến phạm vi vô hiệu của hợp đồng và van dé vô hiệu một phần hay toàn phần do thực tiễn xét xử quyết định và Toa an có găng đưa ra tiêu chi để giải quyết: nều một điều khoản bị vô hiệu là yếu tố quan trọng trong ý chí của các bên thì khi điều khoản này vô hiệu cả hợp đồng vô hiệu theo hoặc nếu theo ý chí của các bên hợp đồng là một khối thống nhất thì hợp đồng vô hiệu toàn bộ Pháp mới sửa đôi Bộ luật Dân sự năm 2016 và đã bố sung quy định theo đó “khi nguyên nhân của vô hiệu chỉ ảnh hưởng tới một hay nhiêu điêu khoản của hợp đồng, nó chỉ ảnh hưởng tới toàn bộ hợp đồng khi điều khoản này hay những điều khoản này là một thành phần quyết định ý chí của các bên hay một trong các bên” (Điều 1184) 2.2 Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyền nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình?
Trong Quyết định số 22 đoạn cho thấy việc chuyên nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình là ở
phần Nhận định của Tòa án:
“[2] Hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng thực ngày 27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng ủy quyền cho bà Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Tô 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ký vào hợp đồng ủy quyền nêu trên Bà Dung cho
2 GS.TS Dé Van Dai, Tap 1, Ludt Hop Đông Việt Nam — Bản an và Bình luận bản án — Sách chuyên
khảo, xuất bản lần thử chín, tr 839 - 840
Trang 11rằng chữ ký của bên uy quyền không phải do các anh, chị Khánh, Tuần, Vy ký, ai ký bà Dung không biết ”
2.3 Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thấm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ võ hiệu một phân?
Trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phần là Nhận định của Tòa án: “[3] phan quyên sử dụng, quyên sở hữu của bà Dung đã chuyên nhượng cho vợ chồng ô ông Học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phần quyền sử dụng, quyên sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuần, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS năm 2005”
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội dong thấm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phần
Theo nhóm em, việc Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng chuyên nhượng trên chỉ vô hiệu một phân là hợp lý và thuyết phục, phù hợp với Điêu 130 BLDS năm 2015
- Thứ nhất, theo Điều 209 BLDS năm 2015 quy định về Sở hữu chung theo phần của các thành viên trong gia đình như sau:
“1 Sở hữu chưng theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của môi chủ sở hữu được xác định đổi với tài sản chung
2 Mỗi chủ sở hữu chung theo phân có quyên, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ưng với phán quyjên sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác `
Theo quy định trên sở hữu của các thành viên gia đình đối với tài sản chung về cơ bản là thuộc hình thức sở hữu chung theo phân Căn cứ vào Điều 209 BLDS năm 2015: “Mối chủ sở hữu chung theo phân có quyên, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phân quyên sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy bà Dung cũng có quyền định đoạt, cụ thê là chuyển nhượng một phần tài sản chung này tương ứng với phần quyền của mình Thứ hai, tại thời điểm xác lập giao dịch của hai bên vợ chồng ông Học và bà Dung đều đủ năng lực hành vi dân sự, đều biết răng đây là tài sản chung Nếu loại trừ việc chưa có sự đồng ý của những chủ sở hữu còn lại thì hợp đồng này (tính trên phần quyên của bà Dung đối với tài sản chung này) có thể sẽ không vi phạm các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực quy định tại Điều L17 BLDS năm 2015 và tử đó phát sinh hiệu lực
Theo nhóm em, có thể xem đây là bà Dung đang chuyên nhượng quyền sử dụng phần đất thuộc sở hữu của mình trong sở hữu chung, và nêu như việc chuyển nhượng này đúng quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015 thì phần nội dung hợp đồng này sẽ có hiệu lực Hướng xử lý như trên vừa đảm bảo được phần quyền của bà Dung trong thửa đất của hộ gia đình, bên cạnh đó cũng không ảnh hưởng đến phần quyền của các thành viên còn lại trong hộ gia đình đối với tài sản thuộc sở hữu chung
Trang 122.5 Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015
Khoản 2 Điều 137 BLDS năm 2005
quy định về Hậu quả pháp lý của giao Khoản 2, 3, 4, 5 Điều 131 BLDS
năm 2015 quy định về Hậu quả pháp lý
dịch dân sự vô hiệu: “Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những øì đã nhận; nêu không hoàn trả được băng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có
lỗi gây thiệt hại phải bồi thường”
của giao dịch dân sự vô hiệu: “2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả
3 Bên ngay tỉnh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó
_4 Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bôi thường
5 Việc giải quyết hậu quả của giao dich đân sự vô hiệu liên quan đên quyên nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định”
- Thứ nhất, về vấn đề hoa lợi, lợi tức: BLDS năm 2015 đã tách vấn đề “hoa lợi,
lợi tức” là đối tượng của hợp đồng vô hiệu ra khỏi quy định về khôi phục lại tình
trạng ban đầu và có quy định mới là việc trả “hoa lợi, lợi tức” cần phải có yếu tố “ngay tình” của người nhận tài sản Quy định trên của BLDS năm 2005 tồn tại 2 nhược điểm khá lớn:
Một là, theo BLDS năm 2005, “hoa lợi, lợi tức” là vấn đề của “khôi phục lại tình trạng ban đầu” Tuy nhiên ở thời điểm trước khi giao dịch được xác lập thì hoa lợi, lợi tức chưa tồn tại nên nếu buộc bên nhận tài sản (như bên mua, bên được tặng cho) làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tải sản (như bên bản, bên tặng cho) thì sẽ dẫn đến tình trạng bên giao tài sản được nhận những thứ không có ở tình trạng ban đầu Tức là đã không hề khôi phục lại tình trạng ban đầu mà làm cho bên giao tài sản vào hoàn cảnh hơn cả tình trang ban đầu
Hai là, BLDS năm 2005 quy định về số phận của hoa lợi, lợi tức khi giao dịch dân sự vô hiệu không thống nhất với Điều 601 BLDS năm 2005 (được duy tri trong BLDS nam 2015) Tại Điều 601 thì tiêu chí để xác định số phận của hoa lợi, lợi tức khi giao dịch dân sự vô hiệu là sự ngay tỉnh của người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và trên thực tế Tòa án cũng giải quyết trên cơ sở Điều 601 Tuy ở thời điểm trước khi giao dịch được xác lập thì hoa lợi, lợi tức chưa tồn tại nên nêu buộc bên nhận tài sản (như bên mua, bên được tặng cho) làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tài sản (như bên bán, bên tặng cho) thì sẽ dẫn đến tình trạng bên giao tài sản được nhận những thứ không có ở tỉnh trạng