1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Học Kỳ Hợp Đốồng Dân Sự Và Trách Nhiệm Bốồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đốồng.pdf

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đụng Dõn sự và trỏch nhiệm bụi thường thiệt hại ngoài hợp đụng
Tác giả Thành phụụ Hụ Chớ Minh
Người hướng dẫn Th.S Đặng Thỏi Bỡnh
Trường học Đại Học Thành Phụụ Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị
Thể loại Bài Tập Lớn Học Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phụụ Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,86 MB

Cấu trúc

  • 2.4. Suy nghĩ của anh/chị vê việc Hội đông thẩm phán theo hướng hợp đông chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phân (14)
  • 2.5. Thay đổi vê hậu quả của hợp đông vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 (15)
  • VAEN DE 3: BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU CO THO! HAN (19)
  • VAEN DE 5: BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỌ GÂY RA (26)
  • VAEN DE 6: BÔI THƯỜNG THIẸT HẠI DO NGƯỜI THỊ HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA (30)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (36)

Nội dung

Trong vị án trên, thông tn vê lô dat do ông Thành rao bán là không hợp pháp, lô đât nay đã bị UBND TP Tuy Hòa thu hôi và ông Thành không phải chủ sở của lô đât đã ảnh hưởng đên việc vợ c

Suy nghĩ của anh/chị vê việc Hội đông thẩm phán theo hướng hợp đông chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phân

Việc Hội đông thẩm phán theo hướng hợp đông chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phân là hợp lý vì Hội đông thẩm phán đã xem xét các căn cứ vê giao dịch dân sự vô hiệu từng phân theo quy định tại Điêu 135 BLDS năm 2005: “Giao dịch dân sự vô hi uậ nữ phôâôn khi m ộphôân của giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đên hi ậI ực ủ phâên còn lại của giao dịch” Cụ thể:

Thứ nhớt, theo quy định tại Điêu 216 BLDS năm 2005 thì sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyên sở hữu của mối chủ sở hữu được xác định đỗi với tài sản chung Mỗi chủ sở hữu chung theo phân có quyên, nghĩa vụ đôi với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyên sở hữu của mình Hơn nữa, theo quy định tại khoản 1 Điêu 223 BLDS năm 2005 vê quyên định đoạt tài sản chung, theo đó mối chủ sở hữu chung theo phân có quyên định đoạt phần quyên sở hữu của mình Khối tài sản chung được câp cho hộ gia đình bà Dung không có thỏa thuận vê quyên sử dụng đât và quyên sở hữu tài sản gắn liên với đât giữa các thành viên trong gia đình Do đó, theo quy định trên Hội đông thẩm phán đã xác định quyên sử dụng đât và quyên sở hữu tài sản gắn liên với đât là quyên sở hữu chung theo phân và được phân chia đỗi với các chủ sở hữu là bà Dung và các con của bà là anh Khánh, anh Tuân, chị Vy

Thứ hơi, theo quy định tại khoản 2 Điêu 146 Nghị định sõ 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ vê Hướng dẫn thi hành Luật Đât đai năm 2003 có quy định vê việc hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đât thuộc sở hữu chung của hộ gia đình phải có sự thông nhât và ký tên hoặc có văn bản ủy quyên của tât cả thành viên trong hộ gia đình Như vậy, hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đât và quyên sở hữu tài sản gan liên với đât giữa bà Dung với vợ chông ông Học là vô hiệu Tuy nhiên, hợp đông chuyển nhượng này chỉ bị vô hiệu một phần đồi với quyên sở hữu về tài sản chung của anh Khánh, anh Tuân, chị Vy, còn phân quyên sở hữu về tài sản chung của bà Dung vẫn có hiệu lực nêu thực hiện việc chuyển nhượng phân quyên sở hữu này theo đúng quy định vê điêu kiện của giao dịch dân sự có hiệu lực theo Điêu 122 BLDS năm 2005.

Thay đổi vê hậu quả của hợp đông vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015

Những điểm khác nhau trong quy định vê hậu quả của hợp đông vô hiệu giữa BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 như sau:

Thứ nhát, BLDS năm 2015 bb sung quy đ nh vê bên ngay tnh trong việc thu hoa lợi, lợi tức BLDS năm 2015 quy định tại khoản 3 Điêu 131: “Bên ngay tnh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó” Như vậy, cần dựa vào yêu tô “ngay tnh” để xác định s6 phận của hoa lợi, lợi tức của người chiêm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật Điêu này xuât phát từ việc quyên và lợi ích hợp pháp đi a bên ngay tnh bị ảnh hưởng khi do lõi của một bên khiên cho giao dịch dân sự bị vô hiệu Vân đê này chưa được quy định tại Điêu 137 BLDS năm 2005 và nên gây ra nhiêu khó khăn, lúng túng trên thực tê So sánh với đó, BLDS năm 2015 đã có bổ sung quy đnh trên nhăm hả o vệ ngrờ ¡ ngay tnh khi giao dịch dân sự bị tuyên bỗ vô hiệu

Bở ¡ lẽ, bên ngay tnh không biêt và không thể biêt rằng việc mình thu được hoa lợi, lợi tức từ tài sản liên quan đên giao dịch dân sự vô hiệu Chính vì vậy nên hoa lợi, lợi tức mà ngrờ ¡ ngay tnh thu được từ thời điểm chiêm hữu tài sản một cách hợp pháp cho đến khi biêt đrợ c vê tnh trạng tài sản có liên quan đên giao dịch dân sự vô hiệu thuộc vê ng?ờ ¡ ngay tnh này" Ngoài ra, xét thây ngrờ ¡ chiêm Fữ u ngay tnh đã có công sức chăm sóc, bảo quản tài sản để sinh hoa lợi, lợi tức nên họ xứng đáng được hưởng phần công sức mà họ đã bỏ ra cho việc chăm sóc đó Quy định này được đặt ra nhẫm

& m Bả o quyờn b Ă cho ngườ Ă chiờm Fữ u tài ọ n ngay tnh và đó cú cụng lao bảo quản, chăm sóc tài sản, khiên tài sản sinh hoa lợi, lợi tức

Thứ hơi, BLDS năm 2015 tách quy định vê hoa lợi, lợi tức thành một khoản riêng Tướ c day, van dé hoa bi, bi trc la van dé khdi phic bi tnh trang ban dau, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận được quy định tại khoản 2 Điêu 137 BLDS năm 2005 Tuy nhiờn, vộ c da van dộ hoa Pù, P Ă ứ c vào nội dung khụi phụ c Bi tnh trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận là không thuyêt phục, không phù hợp vì

1 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Những quy định chung về Luật dan sự, Nxb Hồng Đức, tr 350

14 ở thời điểm trước khi giao dịch được xác lập thì hoa lợi, lợi tức vẫn chưa có nên nêu buộc bên nhận tài sản làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tài sản hoa lợi, lợi ƯỨc thu đượ c thì bên giao tài s3 n sẽ nIậ n đrợ c nhữ ng thứ chữa cóở tnh trạng ban đâu Việc này khiên cho bên nhận tài sản phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức mà mình làm phát sinh sau này mà không tlỂ coi đó là “khôi phụ c tnh trạng ban đâu” Do vậy, Điêu 131 BLDS năm 2015 đã sử a đ ¡ theo hrớ ng quy đ nh rội dung khôi phụ c b ¡ tnh trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận ở khoản 2 và quy định nội dung hoa lợi, lợi tức ở khoản 3

Thứ ba, BLDS năm 2015 bổ sung quy định “việc giải quyết hậu quả của giao ddh dân s Wô hi ệ liên quan đên quyêân nhân thân do Bộ luật này, luật khúc có liên quan quy định” tại khoản 5 Điêu 131 Đôi với hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, Điêu 137 BLDS năm 2005 chỉ chú trọng xử lý các vân đê liên quan đên tài sản mà bỏ quên mât các vân đê vê quyên nhân thân trong khi một số các quyên nhân thân cũng là đôi tượng của các giao dịch dân sự Do đó mà BLDS năm 2015 đã bổ sung quy định vê xử lý hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đên quyên nhân thân để tránh dẫn đên những thiêu sót lớn trong BLDS khi mà các quyên nhân thân ngày càng được thể hiện một cách đây đủ trong BLDS cũng như các luật liên quan khác”

Thứ tư, BLDS năm 2015 đã bỏ quy định vê tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điêu 137 BLDS năm 2005 mà theo đó:

Việc sửa đổi này là thuyêt phục, bởi lẽ việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức là nội dung liên quan đền pháp luật hình sự, pháp luật hành chính và xét thây cân thiêt phải tịch thu thì chúng ta áp dụng những quy định liên quan để xử lý theo quy định

2.6 Trong Quyêôt đ nlị sôô 319, lõi c các bên đ ượTòa giám đôôc thẩm xác định như thêô nào?

Trong Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/3/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa giám đốc thâm xác định hai bên cùng có lỗi Lỗi của các bên được Toả giám đốc thâm xác định như sau:

2 Truong Dai hoc Luat Tp Hé Chi Minh, ddd(1), tr 351

3 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Z/đđ(7), tr 351

15 Đất vợ chồng ông Lộc chuyển nhượng là đất trồng lúa, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không được chính quyền địa phương cho phép chuyển nhượng Ông Vinh không giao tiền tiếp cho ông Lộc và ông Lộc cũng không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Vinh Ông Vinh thừa nhận, ngày đến hạn trả tiền đợt 2 ông có đến gặp vợ chồng ông Lộc nhưng cũng không mang theo tiền Còn vợ chồng ông Lộc xác định do vợ chồng ông

Vinh không trả tiền đúng hạn nên không đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng Cả hai hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất đều chưa được công chứng, chứng thực Do ông Vĩnh không chứng minh được đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 đúng thoả thuận nên Toả tuyên huỷ hợp đồng

Như vậy, cá hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu ông Vĩnh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường chứ không được bồi thường thiệt hại 1⁄2 giá trị của toàn bộ thửa đất theo giá thị trường

Tại phần Xét thấy của Quyết định số 319 có nêu: “Trong trường hợp này ông Vinh mới trả được 45.000.000 đồng trên tổng giá trị thửa đất 100.000.000 đồng tức là mới trả 45% giá trị thửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quá của hợp đồng vô hiệu ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% gia trị thửa đất theo giá trị thị trường ”

2.7 Quyêôt đ nh ÿôô 319, Tòa dân số qho biêôt ông Vinh sẽ đ ượ bôi th ườg nh uthéd nào?

Trong quyết định số 319, trong trường hợp này ông Vinh mới trả được 45.000.000 đông trên tổng giá trị thửa đât là 100.000.000 đông tức là 45% giá trị thửa đât theo giá thị trường Theo Toà dân sự cho biết thì ông Vinh sẽ được bôi thường % chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đât theo giá thị trường bởi Toà dân sự xác định hai bên đều có lõi và hợp đông chuyển nhượng vô hiệu do lõi của hai bên.

2.8 Suy nghĩc ủanh/ch ‡ờh ướg gi Bquyờụt trờn của Tũa dõn sự

Vê việc xác định lỗi của hai bên, trong vụ việc trên vợ chông ông Lộc có lõi trong việc thực hiện hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đât đôi với đât trông lúa, vôn không được chính quyên địa phương cho phép chuyển nhượng Vê phía ông Vinh, dù hai bên đã giao len là sẽ tả tên thanh toán mảnh đât trong ba đợt, nêu không thực hiện đúng thì vợ chông ông Lộc có quyên huỷ bỏ hợp đông Tuy nhiên ông Vinh đã không tả tên đy t 2, dẫn đân vỆ c vợ chông ông lộ c không đông ý têp tục thực hiện hợp đông Do đó, ông Vinh cũng có lỗi trong việc không thực hién dung cam két Nhu’ vậy Tòa giám đôc thẩm xác định rang cả hai bên cùng có lõi là hợp lý Tuy nhiên sẽ thuyết phục hơn nêu Tòa xác định rõ mức độ lõi của mối bên, chỉ khi nào không thể xác định được chính xác mức độ lõi của hai bên thì mới nên nhận định rằng mức độ lỗi của hai bên là ngang nhau, như vậy quyên và lợi ích chính đáng của các đương sự sẽ được đảm bảo hơn

Vê vậ c xác đ nh số tên bôi thrờ ng, Tòa xác đ nh số tên bôi thường ông Vinh có thể được nhận là một nửa chênh lệch giá của 45% giá trị mảnh đât theo giá thị trường Vì ông Vinh mới chỉ thanh toán 45.000.000đ cho vợ chông ông Lộc, tương ứng với 45% giá trị của mảnh đât và ông Vinh cũng có lõi trong việc thực hiện cam kết trả tên đúng hạn nên vỆ c Tòa ch: cho phép ông Vinh hrở ng phân tên bôi thường như trên là hợp lý

Như vậy, hướng giải quyêt của Tòa dân sự Giám đốc thẩm nhận định rằng cả hai bên đêu có lõi và ông Vinh chỉ được bôi thường thiệt hại là một nửa chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đât theo giá thị trường là hợp lý

2.9.V iớác thông tn trong Quyêôt đ rịh sôô 319, ông Vinh sẽ được bôi thường khoản tên cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?

VAEN DE 3: BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU CO THO! HAN

Tóm tăôt Quyêôt đ rịh sôô 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án nhân dân tôôi cao vê vâôn đê “Tranh châôp hợp đông bảo lãnh”

Công ty K.N.V khởi kiện Công ty Cửu Long và Ngân hàng Việt Á vê tranh châp hợp đông bảo lãnh Ngày 12/04/2016 Công ty K.N.V (Bên A) ký kêt hợp đông thương mại với Công ty Cửu Long (Bên B), theo đó bên A đông ý mua và bên B đông ý bán lô hàng phân bón Urea với tổng giá trị hợp đông là 15.300.000.000 đông Thời gian bên B bắt đầu giao hàng clậ m nhât cho bên A là 20 ngày kể t ngày bên B nhậ n tên tạm ứng (20% tổng giá trị hợp đông) từ bên A Trường hợp bên B không giao hàng theo đúng hợp đông mà do lõi của bên B thì phải chịu phạt 5% tổng giá trị hợp đông và trả lãi tên tạm ứng cho bên A theo lãi suât Ngân hàng cho thời gian chậm trã

Theo hợp đông đã ký kêt, ngày giao hàng chậm nhất mà Công ty Cửu Long phải thực hiện là ngày 09/05/2016 nhưng Công ty Cửu Long cho rằng thời hạn giao hàng chậm nhật là ngày 27/05/2016 nên không vi phạm nghĩa vụ giao hàng Ngày 15/04/2016 Công ty K.N.V đã chuyỂể n vào tài khơả n di a Công ty G7 u Long sô tên là 3.060.000.000 đông tạ ¡ Ngân hàng VỆ t A & đóng tên tạm ứng Ngân hàng Việt Á đã phat hanh “Thy b4o lãnh hoàn trả tên ứng trước” ngày 14/04/2016 và “Thư tu chỉnh bảo lãnh” ngày 04/05/2016 để tu chỉnh hiệu lực của Thư bảo lãnh châm dứt hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 09/05/2016 Ngân hàng Việt Á từ chôi thanh toán bảo lãnh cho Công ty K.N.V vì trong thời hạn có hiệu lực của Thư bảo lãnh, Công ty K.N.V không gửi bản gốc Thư bảo lãnh cho Ngân hàng Việt Á

Tòa sơ thẩm và phúc thẩm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn tả cho Công ty K.N.V số tên tạm ứng còn thiêu là 1.510.000.000 đông

Tại Quyết định giám đốc thẩm số 05/2020/KDTM-GĐT, Tòa án nhân dân tôi cao nhận định:

(1) Công ty Cửu Long cho rằng không vi phạm nghĩa vụ giao hàng và thời gian giao hàng chậm nhất là ngày 27/5/2016 là không đúng với thỏa thuận của các bên trong hợp đông;

(2) Lý do từ chôi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể châp nhận được;

(3) Tòa sơ thẩm và phúc thẩm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn tả cho Công ty K.N.V số tên tạm ứng còn thiêu là có căn cứ Quyết định giám đôc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân câp cao tại Hà Nội châp nhận ý kiên của Ngân hàng Việt Á cho răng Công ty K.N.V nộp bản gốc Thư bảo lãnh khi đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt Á có quyên từ chồi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là không đúng với bản chất vụ án

3.1.Th ub ả lãnh c Ngân hàng có th 6h anh ưhêô nào?

Căn cứ Điêu 19 Thông tư sô 07/2015/TT-NHNN quy định vê Bảo lãnh ngân hàng:

“1 Thời hạn hiệu lực của cam kêt bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành cam két bảo lãnh hoặc sau ngày phút hành cam kêt bảo lãnh theo thỏa thuận của các bờn liờn quan cho đờn th ðởđi ủ hệt hi ậ! ực nghĩa v wb ỏ lónh quy đnht pĐéiờõu 23 của Thông tư này

2 Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận nhưng tụi thi ổph_ ủbọõng thời hạn cú hiệu lực của cam kột bdo lónh

3 Trường hợp ngày hêt hiệu lực của cam kêt bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lẽ, têt thì ngày hêt hiệu lực được chuyển sang ngày làm vỆ c tếp theo

4 Việc gia hạn hiệu lực của cam kêt bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh.”

Theo đó, th bả o lãnh hoàn trả tên ứng trước ngày 14/4/2016 và thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 4/5/2016 gia hạn hiệu lực của thư bảo lãnh đên 17 giờ 00 phút ngày 9/5/2016

Trong phân Nội dung của Quyêt định số 05/2020/KDTM-GĐT:

“Ngân hàng Việt Á-Chi nhánh Bình Dương đã phát hành “Thư bảo lãnh hoàn tr dtêân ứng trước (Thư bảo lãnh hoàn tạm ứng)” ngày 14/4/2016 Sau đó, Ngân hàng Việt Á phát hành “Thư tu chỉnh bảo lãnh” ngày 04/5/2016, để tu chỉnh hiệu lực của Thư bảo lãnh châm dút hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016.”

Theo đoạn [4] trong phân Nhận định của Quyêt định số 05/2020/KDTM-GĐT:

“Xét th ub @ lãnh hoàn tr ảtêân ứng trước ngày 14/4/2016 và thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 4/5/2016 gia hạn hiệu lực của thư bảo lãnh đên 17 giờ 00 phút ngày 09/5/20216 do ngân hàng Việt Á phát hành là đúng quy định pháp luật Do Công ty Cửu Long vi phạm giao hàng nên trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã có công văn sô 01 đêâ nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh ”

3.2 Nghĩav ự Công tyC ử Long đôôi với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?

Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đôi với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn lo lãnh đia Ngân hàng Ngân hàng phát hành “Thy bao lãnh hoàn tả tên ứng trước” vào ngày 14/4/2016 và “Thư tu chỉnh bảo lãnh” ngày 04/5/2016 gia hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh đên 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 Như vậy, thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng là từ ngày 14/4/2016 đên 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 Theo nội dung hợp đông giữa Công ty KNV và Công ty Cửu Long, thời gian bên B bat đâu giao hàng clậ m nhât cho bên A là 20 ngày kể từ ngày bên B nlậ n đrợ c tên tạm ứng (20% tổng giá trị hợp đông) từ bên A Ngày 15/4/2016, bên A đã chuyển vào tài khoản của bên B sô tên là 3.060.000.000 đông để đóng tên tạm ứng Đôi chiêu với hợp đông trên thì thời gian chậm nhât để bên B thực hiện nghĩa vụ giao hàng cho bên A là 20 ngày kể từ ngày 15/4/2016, tức là ngày 09/5/2016 Như vậy, nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đỗi với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng

3.3 Theo Toà án nhân dân tôôi cao, khi người có quyên (Công ty KNV) khởi kiện Ngân hàng tr đản othay sau khi th ờh qb ả lãnh kêôt thúc thì Ngân hàng có còn trách nhi ƒc ng ườb 4 lanh khéng? Do anaoc Quyêôt định có câu trả lời?

Theo Toà án nhân dân tôi cao, khi người có quyên (Công ty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kêt thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh Đoạn của Quyêt định có câu trả lời là thuộc đoạn 4 phần nhận định của Toà án:

"Do Công ty Cửu Long vi phạm nghĩa vụ giao hàng nên trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã có công văn sô 01 đêâ nghị Ngân hàng Việt Á thực

21 hi ệ trách nhi ¡bỏ lãnh Ngân hàng Vi Á đã nh ậ đ ượvăn bủ này, đôâng thời có Thông báo sõ 54/TB/CNBD/16 ngày 09/5/2016 g Công ty C ` ử Long vêâ việc Công ty K.N.V yêu cââu Ngân hàng Vi ệ Á hoàn tr ảtêân ứng trước theo thư bảo lãnh Trong cùng ngày Ngân hàng Việt Á có Công văn sô 04/TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V thông báo vêâ vi ệCông tyC_ ử Long đêâ nghị Ngân hàng Việt Á tạm thời ngưng việc hoàn trả têân t m ứg T Công văn này Ngân hàng Vi €A không đêâ cập đên nội dung Ngân hàng từ chôi trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho ngân hàng và cũng không yêu cââu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016 Điêâu đó cho thầy Ngân hàng Việt Á chấp nh ậ đêâ nghị của Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kêt Đên ngày 11/5/2016, khi đã hêt thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh, Ngân hàng Vi ệÁm Ốcó Thông báo sô 56/TB/CNBD/16g Công ty K.N.V vêâ việc không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do chưa nhận được thư bảo lãnh bản gốc trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng, ngày 12/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng Như vậy, lý do từ chỗi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể châp nhận được"

3.4 Suy nghĩc alnh/ch vậh ướgi ¡ đuyêôt trên c Tòa án nhân dân tôôi cao

Hướng giải quyêt trên của Tòa án nhân dân tôi cao là hợp lý vì:

Thứ nhất, Tòa án nhân dân tôi cao nhận định “Tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm bu & Ngan hang Vi @A ph 4th ự hi ê nghĩa v uhoàn tr ảcho Công ty KNV sô têân tam ứng còn thiêu là có căn cứ” là hợp lý Cụ thể, Tòa đã xác định ngày giao hàng chậm nhât là ngày 09/5/2016, từ đó có căn cứ để xác định Công ty Cửu Long đã vi phạm nghĩa vụ, tức không giao hàng trong thời gian các bên đã thỏa thuận trong hợp đông, mà theo quy định tại khoản 1 Điêu 335: “Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyêân sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nêu khi đên thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ” Như vậy, vì đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà Công ty Cửu Long đã không giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đông nên Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho Công ty Cửu Long

VAEN DE 5: BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỌ GÂY RA

Tóm tăôt Quyêôt đ rịh sôô 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôôi cao vê vâôn đê “Bôi thườ ng thệ t lạ ¡ tnh mạng do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra”

Ngày 10/5/2003, cháu Lợi (là con của anh Công) bị điện giật chêt tại nhà ông Dũng, nguyên nhân do đường dây hạ thê chạy ngang qua nhà ông Dũng bị hở mạch điện, dẫn điện qua mái tole nhà ông Dũng đền dây chãng bằng sắt xuông dat, khi cháu Lợi đi ngang qua chạm vào dây chãng thì bị điện giật chêt tại chõ Nay anh Công yêu câu Chi nhánh điện Cái Bè phải bôi thường thiệt hại cho gia đình anh Chi nhánh điện Cái Bè cho rang da ký hợp đông bán điện cho anh Sua (đại diện tổ điện) và anh Ri

Theo hợp đông, tổ điện phải chịu trách nhiệm vê kỹ thuật đường dây do tổ điện quản lý nên Chi nhánh điện Cái Bè không chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại vê cái chết của cháu Lợi

Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm không châp nhận yêu câu được bôi thường thiệt hại của anh Công Hội đông giám đôc thẩm xét thay anh Công khởi kiện không đúng đôi tượng nên ra quyết định yêu câu Tòa án các câp xác định rõ đường dây điện trên do ai quản lý, từ đó căn cứ theo Điêu 623 BLDS năm 2005 và Nghị định số 45/2001/NĐCP ngày 02/08/2001 của Chính phủ quy định vê hoạt động điện lực và hướng dẫn sử dụng điện để giải quyêt

5.1 Do n mao c a Guyéét đ nhị cho thâôy Tòa án đã v ậ d ng chêô định bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra? Đoạn của Quyêt định cho thây Tòa án đã vận dụng chê định bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra tại phân Nhận định của Tòa án:

“Ngày 10-5-2003, đ ườg dây h ghé sau đi § kê b for hguôân điện, làm chêt chau Nguyễn Hữu Lợi (sinh năm 1997) là con của anh Nguyễn Hữu Công Theo quy đ nht ¡ 0iêâu 627 BLDS năm 1995 (Điêâu 623 BLDS năm 2005) thì chủ sở hữu, người đ tượh si lở utgiao chiộmh uữs dù ng nguddn nguy hi & cao d gh ủbụụi thường thiệt hại ngay cả khi không có lối {trừ các trường hợp xảy ra thiệt hại hoàn toàn do lỗi

26 cỗ ý đa ngờ ¡ lị thệ t hạ ¡, thê † hạ ¡ xì y ra trong trườ ng hợ p bắt khả khóng hdặ c tnh thê cấp thiệt )”

Trong phân Xét thây của Quyêt định sô 30/2010/DS-GĐT cũng có nêu:

“Khi gi ủquyờt v tỳn, Tũa dn cdc cấp cõõn xỏc định rừ đường dõy điện đú do di qu ủ lý, s ửd ng; t ùđó căn c Úúvào Điêâu 623 Bộ luật dân sự và Nghị quyêt số 45/2001/NĐCP ngày 02-08-2001 c ủ Chính ph uy đ nh vêâ hoạt động điện lực và sử dụng điện để giải quyêt.”

5.2 Suy nghĩ của anh/chị vê việc Tòa án xác định đây là bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra

Việc Tòa án xác định đây là bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là phù hợp với quy định của pháp luật Tại khoản 1 Điêu 623 BLDS năm 2005 quy định nguôn nguy hiểm cao độ bao gôm hệ thông tải điện Trong trường hợp trên, nguyên nhân dẫn đền cái chêt của cháu Lợi là do đường dây điện hạ thê (sau công tơ tổng) bị hở mạch điện Chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ trên là Công ty điện lực 2 và bên chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng đường dây điện nêu trên là Tổ điện 4 Như Vậy, việc Tòa án áp dụng quy định tại Điêu 623 BLDS năm 2005 (nay là Điêu 601 BLDS năm 2015) để xác định đây là bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là hợp lý và bảo vệ quyên lợi cho bên bị thiệt hại

5.3 Toa dans 6 cho biéét ai la ch t ch dd ườg dây đi ậh 4hêô gây thiệt hại không?

Tòa dân sự có nhắc đền chủ sở hữu đường dây điện hạ thê gây thiệt hại là Công ty điện lực 2: “Lế ra ph ủlàm rừ trỏch nhi &c ach ởi ữ nguụõn nguy hiểm cao độ là Công ty điện lực 2 và trách nhiệm của bên quản lý, sử dụng đường dây điện trên là Tổ điện 4 thuộc ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè”

5.4 Theo anh/ch ,jai là ch ởì đ ườg dâyh 4hêô gây thiệt hại?

Theo nhóm, chủ sở hữu đường dây hạ thê gây thiệt hại là Công ty điện lực 2 thuộc Chi nhánh điện Cái Bè, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiên Giang Vì công ty điện lực là chủ thể chịu trách nhiệm xây dựng, lắp đặt điện trong khu vực Còn hợp đông mà Công ty điện lực đã ký kêt với tổ chỉ là hợp đông đại diện cho phép tổ điện có thể bán điện cho nhân dân chứ không phải chuyển giao toàn bộ quyên và nghĩa vụ của Công ty điện lực cho tổ điện Như vậy, trong hoàn cảnh của bản án, nhóm cho rằng Công ty điện lực là chủ sở hữu của đường dây hạ thê gây thiệt hại

5.5 Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân?

Theo Tòa dân sự, chủ thể sẽ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân là Tổ điện 4 do anh Trần Văn Ri và anh Nguyễn Văn Sua quản lý, bởi 2 anh đã có ký kẽt hợp đông mua điện với bên Công ty điện lực 2 do ông Nguyễn Vẫn Bạch đại diện Trong hợp đông mua bán trên có quy định rõ bên mua điện có nghĩa vụ phải sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản lý từ đầu dây ra của công tơ vào nhà Ngoài ra, Tòa án còn đê cập đên Điêu 623 BLDS năm 2005 vê việc Bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra tại khoản 2 có quy định “Ch & ởi ữ nguôân nguy hiểm cao ở ri ¡ Bôâi th ườg thi ệh qdo nguôân nguy hiểm cao độ gây ra; nêu chủ sở hữu đó giao cho ng ưũkhỏc chiờm h ữ,s ủ† ng thỡ nh ữg ng ườnày ph ủbụụi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác”

5.6 Suy nghĩc ủanh/ch tờh ướg x Ứý trờn c a Tộa dans Vtfũa ỏn nhõn dõn tụụi cao liên quan đêôn xác định chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân

Hướng xử lý của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao liên quan đên xác định chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân là hoàn toàn hợp lý

Tòa án đã nhận định chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 2 Điêu 623 BLDS năm 2005 (khoản 2 Điêu 601 BLDS năm 2015): “Chủ

28 s hởi nguôân nguy hi mnếcao đ ph i B6Gi th ug thi ệh do nguôân nguy hiểm cao độ gây ra; nêu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiêm hữu, sử dụng thì người này phải bôâi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” trừ các trường hợp xảy ra tại điểm a, b khoản 3 Điêu 623 BLDS năm 2005 (Điêu 601 BLDS năm 2015) Trong vụ án này, bên bị thiệt hại là cháu Nguyễn Hữu Lợi bị giật điện chêt do đường dây hạ thê chạy ngang qua nhà ông Dũng bị hở mạch điện dẫn điện qua mái tole nhà ông Dũng đên dây chẳng bằng sắt xuỗng đât Trong trường hợp này, bên bị thiệt hại không có lõi nên phải được bôi thường Tòa án cũng cho thây cân phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ là Công ty điện lực 2 và trách nhiệm của bên quản lý, sử dụng đường dây điện nêu trên là Tổ điện 4 do ông Trân Văn Ri làm Tổ tr ưởng Tổ điện trong việc để rò rỉ nguôn điện làm chêt cháu Lợi

Ngoài ra, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao còn chỉ ra rằng, nêu anh Công khởi kiện không đúng đỗi tượng thì Tòa án các câp cần phải hướng dẫn cho anh Công khởi kiện đúng đôi tượng, tránh gây thiệt hại đên quyên lợi và nghĩa vụ của gia đình anh Công

VAEN DE 6: BÔI THƯỜNG THIẸT HẠI DO NGƯỜI THỊ HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA

B ọỏn sụụ 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Yờn vê bôi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra

Quyên, Mãn, Quang, Huy và Thành nguyên là các trinh sát viên, điêu tra viên đrợ c phân công tên hành các hoạt động điêu tra, canh giữ đôi tượng Kiêu nghi vân vê hành vi trộm cắp tài sản Tuy nhiên trong quá trình canh giữ, các bị cáo này đã dùng dui cui cao su đánh nhiêu lần vào người Kiêu với những vễt thương nặng nhẹ khác nhau, khiên Kiêu tử vong Vê trách nhiệm dân sự, Tòa châp nhận mức bôi thường tdi đa cho Ổ n thât vê tnh thân là 69.000.000đ theo Điêu 610 BLDS năm 2005, chap nhận tên mai táng phí theo tnh hình chung tại địa phương là 30.000.000đ Tòa áp dụng Điêu 620 BLDS năm 2005 để xác định cơ quan Công an TP Tuy Hòa có nghĩa vụ câp dưỡng nuôi hai con của Kiêu đến khi phát sinh một trong các trường hợp châm dứt nghĩa vụ câp dưỡng theo quy định tại Điêu 118 LHNGĐ năm 2014

6.1 Nh Wg khac bi €c ob a vé thi €h ạđ ượ bôi th ườg khi m Šcá nhân chêôt theo Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước và BLDS

Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước năm 2017

Cơ sở pháp lý Điêu 25 và Điêu 27 LTNBTCNN năm 2017 Điêu 591 BLDS năm 2015

Các khoản chỉ phí phải bôi thường

Tai Diéu 25 LINBTCNN nam 2017 quy dinh vé BTTH vé vat chat do người bị thiệt hại chêt như sau:

- Chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Tại khoản 1 Điêu 591 BLDS năm 2015 quy định vê các chỉ phí BTTH do tnh mạng bị xâm phạm như sau:

- Thiệt hại do sức khỏe bị

30 pháp luật vê khám bệnh, chữa bệnh cho người bị thiệt hại trước khi chêt

- Chi phí bôi dưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hại trước khi chết

- Chi phí cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian khám bệnh, chữa bệnh trước khi chết

- Chi phí cho việc mai táng người bị thiệt hại chêt

- Tiên câp dưỡng cho những người mà người gây thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ câp dưỡng

Tại khoản 4 Điêu 27 LTNBTCNN năm 2017 có quy định vê BTTH vê tnh thân trong trường hợp người bị thiệt hại chết xâm phạm theo quy định tại Điêu 590 của Bộ luật này

- _ Chi phí hợp lý cho việc mai táng

- _ Tiên câp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ câp dưỡng

- Thiét hai khác do luật quy định

Tại khoản 2 Điêu này có quy đ nh vê BTTH về tnh thân trong trưườ ng lợ p tnh mạng của người khác bị xâm phạm

Chi phí mai Ch phí mai táng được Chi phí mai táng được BLDS táng LTNBTCNN năm 2017 xác định dựa | năm 2015 xác định là chi phí hợp vào mức trợ câp mai táng theo quy |lý cho việc mai táng (điểm b định của pháp luật vê bảo hiểm xã |khoản 1 Điêu 591 BLDS năm hội (khoản 4 Điêu 25 LTNBTCNN | 2015) năm 2017)

Mức hôi Mi c béi thro ng 6 n that vé tnh BLDS năm 2015 cho phép các thườngtổn |thần được LTNBTCNN năm 2017 |bên tự thỏa thuận mức bôi thâôt vê tnh xác định là bằng 360 tháng lương thro ng 6 n that vé tnh than

31 thân cơ sở (khoản 4 Điêu 27 LTNBTCNN Nêu các bên không thỏa năm 2017) thuận được thì một người có tnh mạng bị xâm phạm sẽ được bôi thường không quá 100 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định (khoản 2 Điêu 591 BLDS nam 2015)

6.2 Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước điêu chỉnh không? Vì sao?

Hoàn cảnh như trong vụ việc trên được LTNBTCNN điêu chỉnh Vì theo quy định tại Điêu 1 LINBTCNN năm 2009 vê phạm vi điêu chỉnh: “tuật này quy định trách nhi &n bôâi thường của Nhà nước đôi với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tô tụng, thi hành án; thủ tục gi ¡ đuyêt bôâith_ườg thi hp quyêân, nghĩa vụ của có nhân, tổ chức bị thiệt hại; kinh phí bôâi thường và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại” Theo đó, trong vụ việc trên Nhà nước (chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại) phải có trách nhiệm bôi thường thiệt hại đôi với cá nhân bị thiệt hại do người thi hành công vụ (chủ thể làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại) gây ra trong khi thi hành án Cụ thể, các bị cáo là Thành, Quyên, Mãn, Quang, Huy, Hoàn trong khi thi hành công vụ đã có hành vi gây ra thiệt hại đôi với Ngô Thanh Kiêu, hậu quả là khiên Kiêu tử vong Thiệt hại xảy ra trên thực tê thuộc phạm vi trách nhiệm bôi thường của Nhà nước, có đủ các căn cứ xác định hành vi do các bị cáo thực hiện là trái pháp luật được nêu trong Bản án và hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại của các bị cáo là nguyên nhân trự c tp dẫn đến cái chêt của Ngô Thanh Kiêu

Thệ t lạ ¡ trong vị vỆ c trên là thỆ t hạ ¡ vê vậ t chât và tnh thân Theo đó, thiệt hại vê vật chât do người bị thiệt hại chết được quy định tại Điêu 48 LTNBTCNN năm 2009, cụ thể vê chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; Chi phí cho việc mai táng theo quy định của pháp luật vê bảo hiểm xã hội; Tiên câp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa

32 vụ câp dưỡng; Tiên câp dưỡng hàng tháng được xác định là mức lương tôi thiểu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc đã được xác định theo quyêt định có hệ u Ƒc đi a quan nhà rướ c có tl m quyên ThỆ t lạ ¡ vê tnh thân trong trường hợp người bị thiệt hại chêt được quy định tại khoản 3 Điêu 47 LTNBTCNN năm 2009, theo đó mức thiệt hại mà Nhà nước có trách nhiệm bôi thường là 360 tháng lương tôi thiểu

Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 Điêu 56 LTNBTCNN năm 2009 quy định vê nghĩa vụ hoàn trả của người thi hành công vụ: “Người thi hành công vụ có lỗi gây ra thi ậ h q có nghĩa v hoàn tr ảcho ngân sách nhà n ướ m ộ kho & têân mà Nhà nước đã bôâi th ườn cho ng uéb thi €h atheo quyét drihc c œuan có th ẩn quyêân”

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước có thể được coi là trách nhiệm dân sự thay thê Ở đây, Nhà nước phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người thi hành công w gay ra Hzrn rữ a, tên bôi thường được lây từ ngân sách Nhà nước do người dân đóng góp Do vậy, nghĩa vụ hoàn trả của người thi hành công vụ được đặt ra dựa trên cơ sở vê yêu tô lõi (có lõi hoặc không có lỗi, mức độ lõi)” Theo đó, sau khi Nhà nước chịu trách nhiệm bôi thường các thiệt hại nêu trên đồi với Ngô Thanh Kiêu thì các bị cáo là Thành, Quyên, Mẫn, Quang, Huy, Hoàn phải có trách nhiệm hoàn trả chi phí bôi thường thiệt hại cho Nhà nước do lỗi cô ý của các bị cáo gây ra và tùy thuộc vào mức độ lõi của từng người

Như vậy, đỗi với hoàn cảnh như trong vụ việc trên được LTNBTCNN điêu chỉnh trong phạm vi của Luật này vê trách nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước đôi với cá nhân bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đối với Nhà nước

6.3 Nêôu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, h wiggi i @uyộ6t cú khỏch ướg gi ọquyờụt trong vụ ỏn khụng? Vỡ sao?

Hướng giải quyêt sẽ khác với hướng giải quyêt trong vụ án khi áp dụng các quy định của BLDS năm 2015 Với BLDS năm 2005, hướng giải quyêt của Tòa án là áp dụng quy định tại Điêu 620 BLDS năm 2005, tức quy định về Bôi thường thiệt hại do người

4 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Pháp luật về hợp đông và bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 437

33 co thi m quyên đi a quan tên hành tô tụng gây ra Ở đây, những người gây thiệt hại là người của cơ quan điêu tra, là điêu tra viên và cán bộ điêu tra; cơ quan bị quy trách nhiệm bôi thường thiệt hại là cơ quan Công an TP Tuy Hòa Đôi với BLDS năm 2015, quy định này đã bị bỏ và thay thê bằng Điêu 598 BLDS năm 2015 về Bôi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra Theo đó, đôi với Điêu 598 BLDS năm 2015, chủ thể được xác định phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại là Nhà nước và được dẫn chiêu đến các quy định của LTNBTCNN năm 2017

Xét thây các căn cứ để áp dụng quy định tại Điêu 598 BLDS năm 2015 va can cứ xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại của Nhà nước (Điêu 7 LTNBTCNN năm 2017) trong trường hợp của bản án đã hội đủ, bao gôm:

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w