Trường hợp cơ quan quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hoặc người thi hành công vụ gây ra thiệt hại không còn làm việc tại cơ quan đó
Trang 1TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
cấp tạm thời của Tòa an; Hoan thi hành án; Tam đình chi,đình chỉ thi hành án; Tiếp tục thi hành án
+ Tổ chức thi hành hoặc cố ý không tổ chức thi hànhquyết định quy định tại khoản 1 Điều này
- Phạm vi trách nhiệm bối thường trong hoạt động thihành án hình sự
Theo quy định tại Điều 39 về phạm vi trách nhiệmbồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự, Nhanước có trách nhiệm boi thường thiệt hai do hành vi tráipháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong cáctrường hợp:
+ Ra quyết định thi hành án tử hình đối với người có
đủ điều kiện quy định tại Điều 35 Bộ luật Hình sự;
+ Giam người quá thời hạn phải thi hành án phạt tùtheo bản án, quyết định của Tòa án;
+ Không thực hiện quyết định hoãn thi hành án đốivới người bị kết án, quyết định tạm đình chỉ thi hành ánphạt tù;
+ Không thực hiện quyết định giảm án tù, quyết địnhđặc xá
Phạm vi trách nhiệm bổi thường trong hoạt động thihành án dân sự và hình sự được quy định tại các Điều 38
và 39 Luật TNBT của NN Cơ quan có trách nhiệm bồithường trong hoạt động thi hành án được xác định theoquy định tại Diéu 40 Luật TNBT của NN:
“1 Cơ quan có trách nhiệm bổi thường trong hoạtđộng thi hành án hình sự là trại giam, trại tạm giam, cơ
Trang 2quan quản lý nhà tạm giữ, cơ quan công an có thẩm
quyền và Tòa án ra quyết định thi hành án
2 Cơ quan có trách nhiệm bổi thường trong hoạtđộng thi hành án dân sự là cơ quan thi hành án dân sựtrực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi tráipháp luật gây thiệt hại
Trường hợp cơ quan quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều này đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể
hoặc người thi hành công vụ gây ra thiệt hại không còn
làm việc tại cơ quan đó tại thời điểm thụ lý đơn yêu cầu
bổi thường hoặc có sự ủy quyển, ủy thác thực hiện công
vụ thì xác định cơ quan có trách nhiệm bổi thường được
thực hiện theo quy định tại điểm a, b và c khoản 2 Điều
14 của Luật này.”
Phạm vi điều chỉnh của Luật Trách nhiệm boi thường của Nhà nước rất cụ thể, nhưng ở một phạm vi rất rộng,
điểu chỉnh hau như tương đối day đủ các quan hệ xã hội
thuộc nhiều lĩnh vực mà Nhà nước vừa thể hiện quyền lực
của mình, vừa tham gia thông qua cơ quan, cá nhân đại
điện cho Nhà nước trong quan hệ với cá nhân, tổ chức và
các chủ thể khác trong xã hội Đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động hành chính, tính đến thời điểm hiện nay vẫn
còn ton tại nhiều van dé chưa được thông thoáng vì nhiều
lý do, nhưng có một lý do rất nổi cộm dễ nhận thấy là
người đại diện cho cơ quan công quyền chưa nhận thứchết được ý nghĩa của chức vụ do mình đảm nhiệm, cho
nên còn một số người, ở chỗ này hay chỗ khác, khi tiếp
Trang 3xúc với nhân dân vẫn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho dân.
Có nhiều việc rất đơn giản, dé giải quyết và thuộc thẩm
quyền của một bộ phận, cơ quan hành chính nhà nước,nhưng do trước hết là trách nhiệm và do lương tâm củacon người cụ thể, đã để lại những dấu ấn không tốt trongtâm trí người dân Họ chưa thấy hết trách nhiệm củamình và không vì việc chung, vì lợi ích quốc gia cho nên
đã ít nhiều là nguyên nhân gây mất lòng tin trong nhândân Vì vậy, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nướcđiểu chỉnh trách nhiệm bổi thường nhà nước đối với cánhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây
ra trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước là thật
sự cần thiết, đáp ứng được nhu cầu của toàn xã hội và hợplòng dân
Nguyên tắc bồi thường nhà nước là kịp thời, côngkhai, boi thường toàn bộ những thiệt hại về vat chất đã bithiệt hại xác định được Bồi thường bằng tién theo nguyêntac chi trả cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân củangười đó một lần, nếu không có thỏa thuận khác Đặc
biệt, dựa trên nguyên tắc của pháp luật dân sự, nguyên tắc
bổi thường nhà nước cũng dựa trên thương lượng giữa cơquan giải quyết bổi thường nhà nước với người bị thiệthại, thân nhân của người bị thiệt hại hoặc đại diện hợppháp của họ; nếu không thương lượng được thì người bịthiệt hại, thân nhân của người bị thiệt hại hoặc đại điệnhợp pháp của họ có quyển yêu cầu tòa án giải quyết
Những quy định boi thường thiệt hại trong hoạt động
Trang 4quan lý hành chính da mở ra một cuộc cach tân và đổimới trong nhận thức và tư duy không chỉ dừng lại ở lĩnhvực tư tưởng lập pháp, mà còn là phương tiện pháp lý bảo
vệ các quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể chịu sựchi phối của các mệnh lệnh hành chính của Nhà nướcpháp quyển
Luật Trách nhiệm bổi thường của Nhà nước được banhành nhằm củng cố các quyền dân sự nói riêng và quyểncon người nói chung trong một nhà nước xã hội chủnghĩa, mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhànước do dân, vì dân ngày càng được củng cố và phát triển.Luật trách nhiệm bối thường của Nhà nước được banhành nhằm xóa bỏ tư tưởng “Nhà nước không bao giờ sai”,đồng thời củng cố quyển lực của nhà nước ngày một vữngmạnh, qua đó nâng cao trách nhiệm của các cơ quan côngquyền được lập ra vì dân và do dân Hơn nữa, Luật Tráchnhiệm bối thường của Nhà nước được ban hành cũng làchuẩn mực để loại bỏ những cá nhân bất tài, vì một lý donào đó vẫn đại diện cho quyển lực của Nhà nước và họkhông thể mang lại bất kỳ một lợi ích nào cho đất nước,cho nhân dân Nhân dân mất lòng tin vào nhà nước, cũng
là do những con người cụ thể hàng ngày nhân danh nhànước tiếp xúc với dân, nhưng không vì lợi ích của nhândan, không vi lợi ích của đất nước
“Nhằm cung cấp cho độc giả có cơ sở đối sánh giữaLuật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Việt Nam vớiluật bồi thường nhà nước của các liên minh và các quốc
Trang 5TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
gia khác, tác gia cuốn sách chuyên khảo này viện dan,phân tích những nội dung cơ bản của luật bổi thường nhànước của một số quốc gia trên thế giới để làm nổi bật tínhđặc thù và hiện đại của pháp luật Việt Nam quy định vềtrách nhiệm bồi thường của Nhà nước như đã phân tíchtrên đây
- Bồi thường nhà nước theo pháp luật của liên minh
châu Âu
+ Trách nhiệm bối thường trong lĩnh vực lập pháp
Luật Liên minh châu Âu quy định trách nhiệm bồi
thường nhà nước được áp dụng cho tất cả các lĩnh vựctheo quy định pháp luật của các quốc gia là thành viên
của Liên minh Theo pháp luật Liên minh châu Âu thì hết
thảy các hành vi của cá nhân đại diện cho công quyển ởcác nước thành viên của Liên minh trong phạm vi quyềnlực của nhà nước là quyền lập pháp, hành pháp và tư phápđều có thể phát sinh trách nhiệm nhà nước của các nướcthành viên dưới hình thức hành động (tac vi) hoặc khônghành động (bất tác vi) Những quy định này nhằm hạnchế những thiếu sót của pháp luật bổi thường thiệt haingoài hợp dong và trách nhiệm bồi thường nhà nướctrong một vụ việc cụ thể Vụ Francovich là một vụ việcđiển hình thuộc lĩnh vực bổi thường nhà nước Nội dungcủa vụ việc này là do nhà nước đã không ban hành mộtquy định nào về bối thường thiệt hai cho công nhân trongtrường hợp công nhân không được trả lương khi công tythuê họ đã chấm dứt theo thủ tục phá sản Nhân sự kiện
Trang 6này, Tòa Công bằng châu Âu đã ủng hộ công nhân và yêu
cầu Nhà nước Italia có trách nhiệm boi thường thiệt haicho công nhân Trách nhiệm bồi thường nhà nước cua
Liên minh châu Âu nhằm đảm bảo cho các nước thành
viên thực hiện nghĩa vụ của mình đối với những thiệt hại
đo có hành vi của người đại diện cho cơ quan công quyềngây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ vì lợi ích của quốcgia Các quốc gia với tư cách là chủ thể độc lập, tự mìnhban hành pháp luật quy định về phạm vi, điều kiện phátsinh trách nhiệm bổi thường nhà nước, thể hiện rõ tráchnhiệm của nhà nước không thờ ơ đối với những thiệt hại
do người đại diện cho co quan công quyền gây ra Pháp
luật Liên minh châu Au có quy định trách nhiệm bồi
thường nhà nước đối với hành vi lập pháp Quy định này
đã mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhànước không những phát sinh trong lĩnh vực tư pháp màcòn phát sinh ở cả lĩnh vực lập pháp Đây là một quy địnhnhằm ràng buộc cơ quan lập pháp có trách nhiệm caohơn nữa trong việc ban hành pháp luật phù hợp với thực
tế hơn và những quy định của pháp luật phải có tính khảthi Tư tưởng này rất tiến bộ, vượt ra ngoài phạm vi củacác quan niệm thông thường và cá nhân, tổ chức trong
một quốc gia không thể phải gánh chịu những áp lực,
nguyên tắc của pháp luật không phục vụ sự bình ổn trong
xã hội mà chỉ nhằm thể hiện ý chí của nhà nước, bất luận
ý chí đó thể hiện dưới nguyên tắc và nội dung của nhữngquy định có phù hợp hay không phù hợp với đời sống xã
Trang 7TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
hội hiện hữu Liên minh châu Âu thể hiện rõ quan điểmtrong việc thừa nhận trách nhiệm của nhà nước đối vớinhững thiệt hại của người khác do nguyên nhân là hành
vi thực hiện nhiệm vụ của cơ quan công quyền gây ra
+ Không có trách nhiệm bdéi thường trong lĩnh vựclập pháp
Ở Italia, trách nhiệm nhà nước bồi thường thiệt hại
không bao gồm các hành vi lập pháp Quy định về việcmiễn trừ trách nhiệm này không những được áp dụng đốivới các hành vi của nghị viện, mà còn được mở rộng đốivới các hành vi lập quy của cơ quan hành pháp Cơ quanhành pháp được thực hiện quyền ban hành các nghị địnhhướng dẫn và nó là đối tượng phê chuẩn của nghị việntrong thời hạn 90 ngày
Ở Cộng hòa Pháp, pháp luật cũng không có quy địnhtrách nhiệm đối với hành vi lập pháp, theo đó tráchnhiệm boi thường không phat sinh nếu như luật hoặc dựthảo có những quy định loại trừ Quyền đòi boi thườngcũng không thể được đáp ứng cho dù chứng minh được làhành vi của nhà nước là không đúng Tuy nhiên, nếutránh được những thiệt hại cho nguyên đơn thì nhà nướccũng có thể thực hiện nghĩa vụ bổi thường Theo pháp
luật của Vương quốc Thụy Điển, Pao luật trách nhiệm
ngoài hợp déng, nhà nước không có trách nhiệm bồithường do những quyết dinh của nghị viện, Tòa án tối cao
và Tòa hành chính tối cao hoặc chính quyển trung ương(các bộ trưởng)
Trang 8+ Bồi thường nhà nước trong lĩnh vực tư pháp
Căn cứ vào những quy định pháp luật của các nước
Cộng hòa Áo, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Cộng hòa Pháp,
Hy Lap, Ireland, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Bổ Dao Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh thì
đều có quy định bồi thường nhà nước trong lĩnh vực tưpháp Trừ Ireland, các quốc gia trong Liên minh châu Âuđều có quy định bổi thường nhà nước trong lĩnh vực tu
pháp Nếu tòa án phán quyết oan, sai cho cá nhân, tổ chức được coi là vi phạm pháp luật trong phạm vi lãnh thổ, cụ
thể là có sự xâm phạm đến các quyển cơ bản của cá nhân,
Ngoài ba quốc gia là Cộng hòa Hy Lạp, Bồ Đào Nha
và Cộng hòa Pháp, các nước khác trong Liên minh châu
Âu đã thừa nhận nguyên tắc trách nhiệm của nhà nước
không tính đến bản chất của các quy định pháp luật viphạm
+ Liên quan đến nguồn của các phán quyết: Điển
hình như Cộng hòa Áo và Vương quốc Thụy Điển, có
những quy định hạn chế trách nhiệm của nhà nước đốivới các quyết định của các tòa án thường, nhưng lại loạitrừ những quyết định của tòa án tối cao Pháp luật của
Trang 9TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Thuy Điển con quy định việc loại trừ trách nhiệm của nhànước không áp dụng đối với các quyết định đã bị tòa ántối cao bác bỏ hoặc sửa đối
- Luật bối thường nhà nước ban đầu được ban hành ở
một số nước châu Âu
Trong lĩnh vực lập pháp, các quốc gia là thành viên
của Liên minh châu Âu đều có chung một quan điểm là
loại bỏ trách nhiệm đối với việc ban hành văn bản quyphạm pháp luật của cơ quan hành pháp Tuy nhiên, theo
quy định trong Hiệp định Rome, Liên minh châu Âu có
quyền buộc các quốc gia thành viên ban hành luật tronglĩnh vực cụ thể Các quốc gia thành viên bao gồm cả cơquan lập pháp cũng có chức năng thực thi các văn bản
quy phạm của Liên minh châu Âu và việc thực thi này có
thể được thực hiện thông qua cơ quan lập pháp
là trách nhiệm xác định dựa trên cơ sở lỗi và trách nhiệmkhông dựa trên yếu tố lỗi
Lỗi được xác định ở hai mức độ gồm lỗi vô ý nặng vàlỗi vô ý nhẹ Đối với lỗi nặng, người bị thiệt hại có quyềnđòi bồi thường Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cơ
Trang 10quan công quyển chỉ có lỗi vô ý nhẹ, cũng có trách nhiệm
bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại là cá nhân, tổ
chức bị thiệt hại do người của cơ quan công quyền gâythiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ vì lợi ích nhà nước
2 Italia
Bộ luật Dan sự quy định tai mục 2043 về các hành vi
vô ý hay cố ý hoặc bỏ qua không thực hiện một hành vi
cụ thể mà dẫn đến thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì đều
phat sinh trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại bất kể
người có hành vi đó là ai Nguyên tắc này cũng được ápdụng đối với nhà nước theo quy định tại mục 28 Hiếnpháp quy định trách nhiệm đối với hành vi của người đạiđiện cho cơ quan công quyền ma có lỗi dưới bất kỳ hìnhthức nào hoặc bỏ qua không thực hiện hành vi có thểcứu giúp, ngăn chặn thiệt hại cho người khác thì nhànước phải bối thường Nhà nước với tư cach là bị đơn do
có yêu cầu bồi thường của các chủ thể khác Để giảiquyết yêu cầu bổi thường nhà nước, ở Italia có một cơquan đại diện trong các vụ kiện này là Avvocatura delloStato, và cũng có trường hợp là luật su công Người bithiệt hại có quyển kiện người có trách nhiệm boi thường
ra tòa hành chính, tòa này có trách nhiệm xác minh,đánh giá tính hiệu lực của yêu cau và xác định mức béithường Khi xét xử, thì cơ quan đại diện trước tòa hànhchính cũng là Avvocatura dello Stato hoặc là luật sư côngtrong các vụ việc dan sự
Trang 11TRÁCH NHIỆM BỔI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
3 Vương quốc Thụy Điển
Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Chancellor of Justice) đạiđiện cho nhà nước khi một cơ quan của chính phủ bịkiện Ngoài ra, nếu Bộ trưởng Bộ Tư pháp không trựctiếp làm người đại diện thì có thể bổ nhiệm một ngườikhác có đủ điểu kiện làm người đại diện hoặc là một luật
sư hoặc là một chuyên gia pháp luật chuyên ngành đạiđiện cho Chính phủ trong từng vụ việc Theo pháp luậtThụy Điển, thì The Chancelor of Justice cũng là cơquan, mà những người cưỡng chế, ép buộc trong điều tra
hình sự không đúng pháp luật có thể yêu cầu bồi thường.
Những thiệt hại được bổi thường bao gồm thiệt hại trựctiếp về tai sản và những tổn thất về tinh than của người
bị cưỡng bức trong điều tra hình sự Mức bồi thường tổnthất về tinh than của người bi cưỡng bức trong diéu trahình sự được xác định dựa trên cơ sở danh dự, uy tín,quyền tự do của cá nhân bị tước đoạt hoặc bị hạn chế do
bị cưỡng bức điểu tra hình sự trái pháp luật Như vậy, ởThụy Điển yêu cầu đòi bdi thường nhà nước trong tổtụng hình sự có thể nộp cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp.Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thụy Điển còn cóquyển ra quyết định nhằm hướng dẫn nguyên tắc đối vớihoạt động hành chính công Người yêu cau của người bịthiệt hại không được đáp ứng thỏa đáng theo quyết địnhcủa Bộ trưởng Bộ Tư pháp, thì người yêu cầu có thể khởikiện nhà nước ra tòa án dân sự
Trang 124 Vương quốc Anh
Bộ luật Tố tụng Hoàng gia được ban hành vào năm
1947, có quy định về thủ tục dân sự chống lại Hoàng giaphải được tiến hành tại những cơ quan nhà nước cóthẩm quyển Danh sách các cơ quan nhà nước có đủthẩm quyển giải quyết loại vụ việc này đã được chỉ rõ họ
và tên, địa chỉ của người đại diện cho từng cơ quan.Người đại diện cho cơ quan được gọi dưới cái tên chung
là Treasury Solicitors
Cac cơ quan không có tên trong danh sách liệt kêhoặc có sự nghi ngờ, thì việc lựa chọn cơ quan nào chothích hợp thì tổng trưởng lý sẽ là người đứng tên bị đơn(người đại diện của cơ quan công quyển bị kiện)
Ở Vương quốc Anh, do đã có quy định về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước, vì vậy các vụkiện yêu cầu nhà nước boi thường thiệt hại thường đượcgiải quyết tại tòa án dân sự Nguyên đơn là người bị gâythiệt hại do hành vi trái pháp luật của người đại điện cho
cơ quan công quyền gây ra Bi đơn là cơ quan nhà nước cótrách nhiệm hoặc cơ quan nhà nước được lập ra để hoạtđộng trong lĩnh vực boi thường nhà nước
Luật bổi thường nhà nước của các nước châu Âu đã
tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự do của cá nhân, tổchức nếu có những quan hệ bất lợi cho cá nhân, tổ chức
mà lỗi đó thuộc về nhà nước thì có trách nhiệm giải thíchhoặc bổi thường những thiệt hại do người đại diện cho
Trang 13TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
nhà nước trong khi thi hành công vu gây ra Can cứ bồithường nhà nước cũng dựa trên yếu tố lỗi của người thihành công vụ
Nguyên tắc pháp luật nói chung và nguyên tắc bồi
thường nhà nước nói riêng được hiểu như một tư tưởngchỉ đạo và không thể làm trái Vì nguyên tắc pháp luật thểhiện rõ tinh than và ban chat của pháp luật Mọi sự đánhgiá khách quan đối với nội dung của pháp luật nói chung
và đạo luật cụ thể nói riêng đều phải dựa vào nguyên tắc
để nhận định, đánh giá và còn có thể bình luận Cho nênnguyên tac bồi thường nhà nước là một tư tưởng chỉ daonghiêm ngặt, thể hiện rõ “linh hồn” của pháp luật Do vậy,nguyên tác bổi thường nhà nước có những điểm chungcủa nguyên tắc pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, nó còn có những điểm riêng đặc thù vì chủ thể bồithường là nhà nước Nhà nước có trách nhiệm bồi thườngnhững thiệt hại do người đại diện cho nhà nước, thựchiện các chức năng vì sự hoạt động của nhà nước và vì lợiích của nhà nước mà có hành vi trái pháp luật gây thiệthại cho cá nhân, tổ chức Nét đặc thù của trách nhiệm nhànước bồi thường thiệt hại tuân theo pháp luật của nhànước một cách nghiêm chỉnh, và luôn bảo đảm cho việcthi hành án một cách triệt để nhất ở việc thực hiện bồithường được toàn bộ thiệt hại, không giống như mức độbồi thường của cá nhân vì lý do kinh tế va lỗi vô ý gâythiệt hại mà được miễn, giảm một mức bổi thường thấphơn thiệt hại Như vậy, trách nhiệm bồi thường nhà nước
Trang 14khi đã xác định được dựa trên các căn cứ pháp luật củanhà nước, thì nhà nước luôn thực hiện một cách triệt để
và đúng pháp luật nhất Tuy nhiên, việc thực hiện tráchnhiệm boi thường của nhà nước lại thông qua hành vi củangười đại diện cho nhà nước thực hiện, do vậy trong hoàncảnh nhất định nào đó thì nguyên tắc bổi thường nhà
nước có thể không được thực hiện triệt để nếu xét về mặt
chủ quan của cá nhân đại điện cho nhà nước Vấn để nàyluôn luôn phải được xem xét để ngăn chặn có hiệu quảnhững cá nhân lạm dụng chức vụ, quyền hạn mà cố ý làmtrái để nhằm có được những lợi ích riêng cho mình hoặcđồng bọn Nhà nước phải là người tự mình thực hiện tốtnhất những nguyên tắc bổi thường nhà nước do mình đặt
ra và chỉ đạo thực hiện Những nguyên tắc bồi thường
Nhà nước dưới đây đã thể hiện rõ bản chất của Nhà nướcViệt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Nhànước nhận thức và xác định rõ trách nhiệm của mình
trong việc bồi thường thiệt hại cho những chủ thể không
có lợi thế về quyển lực như nhà nước, nhưng quyền bình
đẳng vẫn được đảm bảo thực hiện triệt để khi nhà nước là một bên chủ thể của quan hệ pháp luật - trách nhiệm boi
thường của nhà nước
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại của Nhà nước, cũng theo các nguyên tắc bổi thường thiệt hại được quy định trong Bộ luật Dân sự Theo đó: “Thiệt hại phải được bồi
thường toàn bộ và kịp thời” Đây là nguyên tắc được áp
dụng nhất quán trong trách nhiệm bổi thường thiệt hai
Trang 15TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
Bồi thường toàn bộ thiệt hại được hiểu là thiệt hai xảy rabao nhiêu xác định được trên thực tế và những thiệt hạigián tiếp chắc chắn xảy ra, Nhà nước có trách nhiệm bồithường Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hai là mộtnguyên tắc chung, nhưng bổi thường nhà nước cũng cóđặc điểm của trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợpđồng do luật dân sự điều chỉnh Vì vậy, người bị thiệt hại,thân nhân hoặc đại diện hợp pháp của người bị thiệt hai
và cơ quan giải quyết bối thường có thể thương lượng vềmức bổi thường Nếu thương lượng được, thì Nhà nướcphải bồi thường các bên theo mức đã thương lượng đó.Trong trường hợp các bên không thể thương lượng được,thì người bị thiệt hại, thân nhân của người bị thiệt hạihoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu tòa ángiải quyết
Người bị thiệt hại được bối thường kịp thời
Việc bổi thường phải kip thời nhằm khắc phục nhữngthiệt hại một cách nhanh nhất và có hiệu quả nhất đểngười bị thiệt hại khắc phục được những khó khăn do bịthiệt hại Nguyên tắc này thể hiện đặc điểm của tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Nhưngnguyên tắc này trong trách nhiệm bồi thường nhà nướcthực hiện được trọn vẹn và kịp thời nhất so với tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đối với cácloại chủ thể khác ngoài nhà nước Các chủ thể bổi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng không thuộc trách nhiệm b6ithường nhà nước có thể không thực hiện được đúng
Trang 16nguyên tắc này, do điều kiện kinh tế (đặc biệt đối với các
cá nhân) Vì vậy, nguyên tắc bổi thường kip thời trongtrách nhiệm bổi thường nhà nước luôn được thực hiệnmột cách triệt để nhất Nhà nước không thể viện lý dokhó khăn về tài sản mà vi phạm nguyên tắc bổi thườngkịp thời cho người bị thiệt hại Nhà nước thực hiện đúngnguyên tắc này cũng là sự thể hiện trách nhiệm của nhà
nước đối với những thiệt hại của cá nhân, tổ chức đồng thời cũng thể hiện rõ tư cách chủ thể trong việc bồi
thường thiệt hại
Nguyên tắc bồi thường công khai
Công khai về cơ quan gây thiệt hại, người trực tiếpgây thiệt hại thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nướchay trong tố tụng hình sự hay trong công tác thi hành an,phải được thông báo công khai bằng văn bản Ai là ngườiđược hưởng tiền bổi thường, người bị thiệt hại hay thannhân của họ thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoặc người đãtrực tiếp nuôi dưỡng hoặc được người bị gây thiệt hại về
tính mạng khi còn sống nuôi dưỡng phải xác định cụ thể
họ tên, nơi cư trú, quan hệ với người bị gây thiệt hại.Khoản tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu? Phươngthức béi thường được thực hiện một lần và toàn bộ hay
bồi thường nhiều lần, theo định ky đã xác định và số tiền bồi thường mỗi định kỳ Trong trường hợp khoản bối
thường không còn phù hợp với thực tế, người bị thiệt hại,thân nhân của người bị thiệt hại hoặc đại điện hợp phápcủa người bị thiệt hại đã yêu cau thay đổi mức béi thường
Trang 17TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAJ NGOÀI HỢP DONG
và mức bổi thường đó đã được thay đối theo văn ban nao
và bao nhiêu? Việc công khai hóa trong bồi thường thiệthại thật sự quan trọng, nhằm ngăn chặn hành vi xâmphạm đến lợi ích của người được bồi thường đổng thờicũng ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền hạn, chức vụ đểchiếm đoạt tài sản của Nhà nước
Việc bồi thường phải tuân theo những thủ tục, hìnhthức và trình tự do pháp luật bối thường nhà nước quyđịnh về người phải bồi thường, người được bổi thườngphải được xác định cụ thể Thực hiện việc bồi thường vànhận bổi thường phải công khai, rõ ràng không thể batminh và lén lút Công khai về khoản tiền bổi thường vangười được hưởng khoản tiền bổi thường đó
Nguyên tắc bồi thường đúng pháp luật
Nguyên tắc này được thể hiện ở việc xác định đúngquy phạm áp dụng trong việc giải quyết bối thường Nếu
có thương lượng trong bổi thường thì phải có biên bản
về thương lượng và các chủ thể đã thương lượng Nguyêntác bồi thường này căn cứ vào trình tự, thủ tục giải quyếtbồi thường theo quy định của pháp luật về giải quyết bốithường thuộc trách nhiệm của Nhà nước bổi thườngthiệt hại
Nhà nước căn cứ vào những nguyên tắc và cơ sở pháp
lý để boi thường cho người bị thiệt hại Thực hiện nguyêntắc này là thực hiện đúng với những thủ tục về hình thức,thời hạn khi có đơn yêu cau bổi thường thiệt hại Don yêucầu bồi thường thiệt hai do người bị thiệt hai gửi đến co
Trang 18quan quan lý bổi thường nhà nước và cơ quan này đã xácminh và thể hiện trách nhiệm bổi thường Việc giải quyếtbổi thường khi có day đủ các tài liệu, chứng cứ có liênquan đến việc bồi thường đã được xác minh đúng.
Thời hạn bồi thường cũng phải tuân theo những quyđịnh của pháp luật
Xét về quan hệ giữa quyển và nghĩa vụ trong tráchnhiệm bổi thường nhà nước thì người bị thiệt hại hoặcnhân thân người bị thiệt hại hoặc người đại diện hợppháp của người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan nhànước có trách nhiệm bổi thường thiệt hai đúng với quyếtđịnh của bản án hoặc quyết định bổi thường của cơ quannhà nước có thấm quyển Nguyên tắc tạo điểu kiện thuậnlợi được hiểu là thực hiện việc hướng dẫn cách thức, thủtục và trình tự, cơ quan, cá nhân đại diện cho cơ quan giảiquyết boi thường nhà nước Người đại diện cho cơ quanbổi thường nhà nước phải thực hiện đúng thẩm quyền vanhiệm vụ của mình, không gây phiên hà cho người bịthiệt hại hoặc thân nhân của họ hoặc người đại diện hợp
pháp của người bị thiệt hại được hưởng bối thường thiệt
hại Thực hiện tốt nguyên tắc này, một mặt giải quyết kịpthời việc bồi thường, mặt khác tuân thủ nguyên tắc thiệt
hại phải được b6i thường toàn bộ và kịp thời Nguyên tắc tạo thuận lợi cho người được bồi thường cũng là nhằm
bao đảm nguyên tắc boi thường kịp thời Tạo điều kiện
thuận lợi trước hết là giải quyết đúng việc boi thường nhà nước trên cơ sở những căn cứ đã xác định theo một quyết
Trang 19TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
định của co quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theoquyết định của tòa án giải quyết boi thường nhà nước Trảtiền bồi thường đúng thời hạn đã xác định và tra một lanđây đủ (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặccác bên có thỏa thuận khác)
Luật Trách nhiệm boi thường của Nhà nước tuy đãđược ban hành và có hiệu lực thi hành ở nước ta, nhưngxét về khía cạnh tâm lý của nhân dân vẫn còn tốn tạinhững quan niệm xưa cũ là: “vào cửa quan”, “con kiến màkiện củ khoai” và chưa thể trong một thời gian ngắn màđược loại bỏ trong tư tưởng và tâm thức của người dân
Nhận thức được yếu tố tâm lý phức tạp này, người đại
điện giải quyết boi thường nhà nước luôn có ý thức củng
cố lòng tin của nhân dân vào nhà nước, tránh tinh trạng
và hiện tượng tiêu cực, cửa quyền của người đại điện chonhà nước không vì lợi ích của người bị thiệt hại và lợi íchchung mà làm tổn hại đến lòng tin của nhân dân Tuynhiên, người đại điện cho nhà nước thực hiện nghĩa vụbổi thường nhà nước cho người bị gây thiệt hại hoặc thânnhân của người bị thiệt hại mà cố ý lạm dụng chức vụ,quyền hạn để cố ý làm trái nhằm mưu lợi riêng, bị truycứu trách nhiệm hình sự nhưng dù có như vậy, thì lòngtin của nhân dân vào nhà nước cũng khó tránh khỏi bịảnh hưởng theo chiều hướng không tích cực Như vậy,điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại hoặc thân nhâncủa người bị thiệt hại hoặc đại diện hợp pháp của người bịthiệt hại trong việc nhận khoản tiền bổi thường nhà nước
Trang 20phải được thực hiện theo nguyên tac kịp thời, béi thườngtoàn bộ, tạo ra những điều kiện tốt nhất có thể để khoảntiền bồi thường nhà nước đến tận tay người có quyển lĩnhkhoản tiền bối thường.
Bồi thường thiệt hại xét về bản chất là nhằm khôiphục lại tình trạng ban đầu của tài sản như trước khi nó
bi gây thiệt hại Tài sản bị gây thiệt hại cũng bao gồmnhững loại được quy định tại Điều 105 BLDS năm 2015,cho nên việc dùng tiền (VND) dé bổi thường thiệt hạinhằm bảo đảm không những theo thông lệ, mà còn nhằmbao đảm được việc bổi thường có sự nang động, côngbằng vì tién (VNĐ) là vật đó ngang giá của tài sản hoặcphần tài sản bị gây thiệt hại
Nguyên tắc bổi thường thiệt hại được chi trả một lannhằm khắc phục kịp thời và toàn bộ những thiệt hại đãxảy ra và xác định được cho người bị thiệt hại Bồi thường
một lần nhằm bao đảm cho người bị thiệt hại có điều kiện
kinh tế để khắc phục ngay lập tức và kịp thời những thiệt
hại mà mình phải gánh chịu, một mặt nó bảo đảm quyền
tài sản của người bị thiệt hại, mặt khác nó bảo đảm kỷ
cương của pháp luật trong việc thực hiện trách nhiệm bối thường thiệt hại của nhà nước Theo thuộc tính của tiền
tệ, việc dùng tiền để bồi thường thiệt hại khá phổ biến
trong nhân dân, và pháp luật quy định nguyên tắc bdi thường nhà nước cũng được thực hiện bằng tiền là phù
hợp với đời sống xã hội Bởi vì, thiệt hại về tài sản là những thiệt hại liên quan đến tài sản có những thuộc tính
Trang 21TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG
và trạng thái tổn tại khách quan khác nhau, việc dùng tiền
để bối thường thì mới đáp ứng được những loại tài sankhác nhau, bị gây thiệt hại Vì như trên đã đề cập, tiền làtài sản ngang giá của các tài sản khác và của chính nó.Nguyên tắc bổi thường nhà nước được thực hiện bằngtiền và được chi trả một lần là nhằm đảm bảo cho người
bị thiệt hại có điều kiện khắc phục được một cách hiệuquả và toàn bộ những thiệt hại của mình
Tuy nhiên, nguyên tắc này có thể có trong một sốtrường hợp cụ thể không thể thực hiện vì nhiều lý do khácnhau: Hoặc là khoản tién boi thường thiệt hại buộc phải
được thực hiện làm nhiều lần, sẽ tránh được rủi ro có thể
xảy ra cho người được bổi thường (số tiền quá lớn đối vớingười đó, ngăn chặn sự hao hụt do hoang phí, do chi tiêuthiếu kế hoạch người được béi thường không có biệnpháp quản lý khoản tiền bổi thường; hoặc khoản tiền cấpdưỡng cần phải theo định kỳ để nuôi dưỡng vị thành niêncho đến khi trưởng thành; hoặc cha, mẹ già yếu của nạnnhân được hưởng khoản tiền nuôi dưỡng cho đến khi
chết thì cần phải được điều chỉnh hợp lý), do vậy người
được hưởng khoản tiền bổi thường có thể được lĩnh tién
bổi thường theo định kỳ mà tòa án đã ấn định hoặc cácbên đã thỏa thuận
Thực tế ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay, việcthanh toán các khoản thu, chi của cá nhân theo hệ thốngchuyển khoản qua ngân hàng chưa phổ biến trong xã hội.Việc thu, chi thông qua hệ thống ngân hang chỉ được áp
Trang 22dụng đối với các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp,công ty hoạt động có đăng ký kinh doanh, do vậy phươngthức dùng tién mat trong thanh toán vẫn là phương thứckhá phổ biến trong quan hệ tài sản Do vậy, nguyên tắcbồi thường nhà nước thực hiện bằng tiền và chi trả mộtlần đối với những cá nhân cụ thể cần phải được xem xétcan trọng để phòng ngừa thiệt hại tiếp theo cho cá nhân.Nguyên tác bồi thường được thực hiện bằng tiền, được chitrả một lần không phải là nguyên tắc bất biến, mà trongtrường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên cóthỏa thuận khác thì nguyên tac chi trả một lan không théđược thực hiện một cách vô điều kiện Nguyên tắc nàytrong Luật Bồi thường nhà nước rất linh hoạt và bảo đảmnguyên tắc khách quan trong việc xem xét những trườnghợp cá biệt và đặc thù.
Thiệt hại về vật chất
Là những thiệt hại về tài sản do bị thu giữ, tạm giữ, kêbiên hoặc tài sản bị phát mại, bị mất, bị hư hỏng và phảichi phí để sửa chữa, khôi phục lại tài sản; những thiệt haiphát sinh từ việc không sử dụng, khai thác tài sản đượcxác định là những thu nhập bị mất theo đó người bị thiệthại được bồi thường toàn bộ căn cứ vào giá trị của nhữngtài sản đó vào thời điểm giải quyết bổi thường Cơ quangiải quyết boi thường nhà nước có trách nhiệm béithường toàn bộ về tài sản cho người bị thiệt hại Theonguyên tắc thiệt hại về vật chất bao nhiêu thì phải bồithường bấy nhiêu
Trang 23TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Những tổn hại về vật chất còn được xác định trongtrường hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm là nhữngchi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt haitrước khi chết Chi phi hợp lý cho việc mai táng; tiền capdưỡng cho những người mà người bị thiệt hại đang thựchiện nghĩa vụ cấp dưỡng Những chi phí hợp lý cho việccứu chữa, bổi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bimất, bị giảm sút của người bị thiệt hại và những thu nhập
bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại, kể cả khoản chỉtrả cho người chăm sóc người bị thiệt hại về sức khỏe vàkhoản cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại về sứckhỏe đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Nguyên tắc bồi thường về những thu nhập thực tế bịmat hoặc bị giảm sút
Căn cứ vào những thu nhập thực tế của cá nhân, tổ
chức trên căn cứ những thu nhập thường xuyên, 6n định
hoặc những thu nhập không xác định được thì bồi thườngtheo mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại tạiđịa phương hoặc nếu không thể xác định được mức thunhập trung bình của người bị gây thiệt hại, thì xác định
mức lương tối thiểu chung để giải quyết bồi thường
những thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người
bị thiệt hại Những thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút của
cá nhân, tổ chức xác định được theo các căn cứ trên, thìnhà nước có trách nhiệm bối thường toàn bộ
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do tốn thất về tỉnh thần
Người bị thiệt hại hoặc thân nhân của người bi gây
Trang 24thiệt hại về danh dự, sức khỏe do bị tạm giữ hành chính;
bị đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục;đưa vào cơ sở chữa bệnh hoặc những người thuộc phạm
vi boi thường nhà nước mà bị chết hoặc bị tổn thất về sứckhỏe xác định được mức độ tổn hai thì nhà nước có tráchnhiệm bồi thường khoản tién do tổn thất về tinh thantương ứng với mỗi loại thiệt hại theo luật định
Như vậy, nguyên tắc bồi thường nhà nước cũng đượcgiải quyết tương tự như trách nhiệm dân sự, tuy rằng vềkhoản bồi thường do tổn thất về tinh than của người bịgây thiệt hại về danh dự, sức khỏe và tính mạng đượcpháp luật quy định ở mức cao hơn so với trách nhiệm dân
sự của cá nhân, pháp nhân gây thiệt hại không thuộctrách nhiệm nhà nước bổi thường thiệt hai Nhungnguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hai trong trách nhiệmbồi thường nhà nước cũng như nguyên tắc của tráchnhiệm bối thường thiệt hại ngoài hợp đổng
Can cứ vào đặc điểm của trách nhiệm nhà nước bổithường thiệt hại, thì nguyên tắc thương lượng hay thỏathuận giữa cơ quan giải quyết bổi thường thiệt hai vangười bị thiệt hại hoặc thân nhân hoặc người đại điệncủa người bị thiệt hại có quyền thỏa thuận về mức bổithường Nguyên tac nay bảo đảm quyển tự do định đoạt
ý chí của bên bị thiệt hại và cơ quan giải quyết bổithường thiệt hại của nhà nước, một mặt nó bảo đảmquyền bình đẳng của các chủ thể trong quan hệ bồithường nhà nước, mặt khác nhằm giải quyết thỏa đáng
Trang 25TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
việc bồi thường cho người bị thiệt hại, đồng thời cũngnhằm giảm thiểu tối đa việc khiếu nại, yêu cầu nhiều lầncủa bên bị thiệt hại gây ra nhưng hậu quả không đơngiản chỉ về mặt kinh tế Việc yêu cau tòa án giải quyếttranh chấp trong việc bổi thường nhà nước theo đó giảmđược sức ép của công việc và tránh lãng phí về thời gian
và chi phí của tòa án Tòa án giải quyết tranh chấp bồithường nhà nước là một thủ tục tố tụng quan trọng,nhưng được hiểu biện pháp này chỉ là biện pháp cuốicùng và không phải là duy nhất để giải quyết việc bốithường thiệt hại của nhà nước
Theo nguyên tắc xác định tư cách chủ thể trong tráchnhiệm boi thường nhà nước và theo quy định trong Luật
tố tụng Dân sự, người đại diện cho cơ quan công quyền
có lỗi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì trách nhiệmbổi thường thuộc về cơ quan nhà nước Cơ quan nhànước có thành viên gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhântrong khi thực hiện nhiệm vụ được giao thì trách nhiệmbồi thường thuộc về cơ quan, tổ chức và cơ quan tổ chức
đó có tư cách bị đơn dân sự trong tố tụng dân sự Nhà
nước là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, theo đótrong những quan hệ pháp luật dân sự cụ thể, nhà nướccũng có các quyền và nghĩa vụ dân sự tương tự như cácchủ thể khác Tuy nhiên, nhà nước là chủ thể có tráchnhiệm dân sự bối thường thiệt hại cho người khác khi hội
tụ đủ các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bổi thường |nhà nước Dựa trên các điều kiện làm phát sinh trách
Trang 26nhiệm béi thường nha nước, thì nha nước phải bồi
thường thiệt hại bang tai sản của mình
VI BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI DƯỚI
MƯỜI LĂM TUỔI, NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH
VI DÂN SỰ GÂY RA TRONG THỜI GIAN TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, PHÁP NHÂN KHÁC TRỰC TIẾP
QUẢN LÝ
Điểu 599 Bồi thường thiệt hai do người dưới mudi lamtuổi, người mat năng lực hành vi dân sự gây ra trong thờigian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý:
“1 Người chưa đủ mudi lam tuổi trong thời giantrường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trườnghọc phải bồi thường thiệt hại xảy ra
2 Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại chongười khác trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trựctiếp quản lý thì bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thườngthiệt hại xảy ra
3 Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy địnhtại khoản I và khoản 2 Diéu nay không phải bối thườngnếu chứng minh được minh không có lôi trong quản ly;trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của ngườidưới mudi lam tuổi, người mat năng lực hành vi dân sựphải bối thường”
Xét về năng lực hành vi dân sự của cá nhân thì nhữngngười dưới mười lăm tuổi có một phần năng lực hành vi
Trang 27TRACI NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
dân su, nhing theo quy định của pháp luật thì nhữngngười trong độ tuổi này và những người mất năng lựchành vi đâr sự gây thiệt hai cho người khác trong thờigian trườnghọc, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản
lý, theo quy linh tại Điều 599 BLDS, được xác định:
1 Bồi thiong thiệt hai do người dưới mười lam tuổi gây
ra trong:hời gian nhà trường quản lý
Theo qự định tại khoản I Điều 599 BLDS, thì ngườidưới mười ăm tuổi trong thời gian hoc tại trường magây thiệt hạ thì trường học phải bổi thường thiệt hại xảy
ra Như vậy nhà trường có trách nhiệm bối thường thiệthại trong triờng hợp học sinh đang trong thời gian hoctại trường gy thiệt hai cho người khác Trách nhiệm củanhà trường lược xác định đối với những thiệt hại do họcsinh đang tong thời gian học ở trường gây ra như mộtnguyên tắc Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệmcủa nhà trưng trong việc quản lý học sinh đang ở độ
tuổi học troig trường phổ thông cơ sở (không áp dụng
đối với họcsinh phổ thông trung học và sinh viên đại
học, cao darg) Nhà trường có nghĩa vụ quản lý học sinh
trong thời gan hoc tại trường theo thời khóa biểu họcvăn hóa chiuh khóa, ngoại khóa hoặc lao động, vui chơi,giải trí đo mà trường tổ chức và học sinh gây thiệt hạicho người :hác, nhà trường phải bổi thường Đây làtrách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định, không phụ
Trang 28thuộc vào nhà trường có lỗi hoặc không có lỗi trong việcquản lý học sinh.
2 Bồi thường thiệt hại do người mất năng lực hành vidân sự gây ra trong thời gian bệnh viện, tổ chức kháctrực tiếp quản lý
Theo quy định tại Điều 22 BLDS năm 2015: “Khi một
người do bị bệnh tam than hoặc mac bệnh khác ma không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêucau của người có quyển, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyếtđịnh tuyên bố mat năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kếtluận của tổ chức giám định pháp y tâm than” Nhu vậy,một người bị mất năng lực hành vi dân sự được hiểu làngười đã có năng lực hành vi dân sự nhưng bị mac bệnhtâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhậnthức, làm chủ được hành vi của mình và đã có kết luậncủa cơ quan chuyên môn, đang được điều trị tại một bệnhviện hoặc đang được một tổ chức có chuyên môn, nghiệp
vụ trực tiếp quản lý người này và người này đã gây thiệthại cho người khác thì bệnh viện, tổ chức đang có nghĩa
vụ quản lý trực tiếp phải boi thường thiệt hại Quy địnhnày phù hợp không những về mặt pháp lý, mà còn phùhợp với thực tế của đời sống xã hội ở những điểm: Quyđịnh của pháp luật được dựa trên các căn cứ chủ thể nàođang có nghĩa vụ trực tiếp quản lý người mất năng lựchành vi dân sự thì chủ thé đó có trách nhiệm bổi thường
Trang 29TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
trong trường hợp người dang dưới su quan lý của chủ thégây thiệt hại cho người khác (thứ nhất); trách nhiệm bốithường thiệt hại của chủ thể quản lý người bị mất nănglực hành vi dân sự gây thiệt hại là một loại trách nhiệmpháp lý phụ thuộc vào yếu tố lỗi của chủ thể quản lý, màcăn cứ vào thời điểm người bị mất năng lực hành vi dân
sự gây thiệt hại cho người khác có đang là người được chủthể là bệnh viện, cơ quan quản lý người đó (thứ hai)
Các điều kiện can và đủ trên đây là căn cứ để xác địnhtrách nhiệm boi thường thiệt hại của bệnh viện, tổ chức
có nghĩa vụ trực tiếp quản lý người gây thiệt hại
Từ những căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý củatrường tiểu học và trung học cơ sở, bệnh viện, tổ chứckhác phải bổi thường thiệt hại do người dưới mười lamtuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thờigian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản
lý, thì cũng có những trường hợp loại trừ sau đây:
Thứ nhất, theo quy định tại khoản 3 Điều 599 BLDSthì trong trường hợp trường học, bệnh viện, pháp nhânkhác chứng minh được mình không có lỗi trong quản lýthì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi,người mất nang lực hành vi dân sự phải béi thường
Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác chứng minh
họ không có lỗi trong việc quản lý người dưới mười lămtuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trongnhững trường hợp người dưới mười lăm tuổi, ngoài giờhọc tại trường hoặc là đang trong thời gian trên đường về
Trang 30nhà hoặc trong thời gian từ nhà đến trường chưa thuộcnghĩa vụ quản lý của nhà trường, mà gây thiệt hại chongười khác trong các khoảng thời gian trước hoặc saubuổi học ở trường thì trách nhiệm bổi thường khôngthuộc về nhà trường Theo yêu cầu của những người thânthích của người bị mất năng lực hành vi dân sự và bệnhviện đã đồng ý cho người mất năng lực hành vi dân sự vềthăm gia đình và trong khoảng thời gian đó, người mấtnăng lực hành vi dân sự đã gây thiệt hại cho người khác,bệnh viện không có trách nhiệm bổi thường.
Từ những phân tích trên, sự cần thiết phải xác định
trong những trường hợp đặc biệt sau đây để có căn cứ
pháp lý trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệthại thuộc về ai?
- Người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lựchành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnhviện, tổ chức khác có nghĩa vụ trực tiếp quản lý nhưngnhững người này đã vượt hàng rào, tường bao bọc xung
quanh trường học, bệnh viện hoặc cổng trường, bệnh viện, cơ sở quản lý người đó và ra ngoài gây thiệt hại cho
người khác, thì nhà trường, bệnh viện, pháp nhân khác có nghĩa vụ quản lý những người đó phải bổi thường thiệt hại đã xảy ra Trách nhiệm bổi thường thiệt hại được xác định dựa trên yếu tố lỗi của nhà trường, bệnh viện, pháp
nhân khác được thể hiện trong nghĩa vụ quản lý những người này không cẩn trọng, không chu đáo, thiếu biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn đã để họ gây thiệt hại.
Trang 31TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HOP DONG
- Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mat nănglực hành vị dân sự và đã theo yêu cầu của chính người đóhoặc của người có quyền, lợi ích liên quan (bố, mẹ, vợ hoặcchồng, các con của người đó) va tòa án đã ra quyết địnhhủy bỏ quyết định tuyên bố người mất năng lực hành vidan sự và ngay tại thời điểm đó người nay đã gây thiệt haicho người khác thì người trực tiếp gây ra thiệt hại có tráchnhiệm phải bổi thường bang tài sản của mình
- Người bị thiệt hại có lỗi cố ý mà dẫn đến việc gâythiệt hại của người dưới mười lăm tuổi, người mất nănglực hành vị dân sự gây ra thiệt hại cho chính người cóhành vi cố ý hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba thìtrường học, bệnh viện, pháp nhân khác cho dù đang trựctiếp quản lý những người trực tiếp gây thiệt hại, không cótrách nhiệm bổi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt haihoặc chịu thiệt hại thuộc về người có hành vị cố ý
VII BỔI THƯỜNG THIET HAI DO NGƯỜI LAM CÔNG, HỌC NGHỀ GÂY RA
Diệu 600 Bồi thường thiệt hại do người làm công, họcnghề gây ra
“Ca nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại dongười lam công, người học nghé gây ra trong khi thực hiệncông việc được giao và có quyển yêu cẩu người làm công,người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trảmột khoản tiên theo quy định của pháp luật”
Trang 32Về thuê mướn nhân công trước khi có Bộ luật Laođộng và Bộ luật Dân sự, ở Việt Nam dưới chế độ dân chủ,
nhân dân đã có “Quy định tạm thời về trách nhiệm và quyền lợi của người làm công va của chủ tu nhân Việt Nam trong các cơ sở sản xuất kinh doanh công thương
nghiệp tu bản tu doanh ở miễn Nam do Nghị định số
186-CP (sau đây được viết là Nghị định số 186-186-CP) ngay
25-9-1976 của Hội đồng Chính phủ ban hành”.
Sau khi Nghị định số 186-CP được ban hành, Thông
tư số 05-LĐ/TT ngày 12-3-1977 của Bộ Lao động hướng dẫn thi hành Nghị định số 186-CP ngày 25-9-1976 của
Hội déng Chính phủ về quan hệ giữa người lam công và
chủ tư nhân Việt Nam Hai văn bản nói trên đều dựa trên quan điểm phát triển là khuyến khích công thương nghiệp
tư bản tư doanh khôi phục và phát triển sản xuất, kinhđoanh, giải quyết đúng đắn quan hệ giữa người làm công
và chủ tư nhân
Căn cứ vào Điều 7 Nghị định số 186-CP, lợi ích củangười làm công được bảo vệ trong “trudng hợp có bệnh,
phải nghỉ việc, nếu có giấy chứng nhận của co quan y té
nhà nước thì chủ tử nhân phải trả ít nhất bằng 70% lương
và các khoản phụ cấp (nếu có) trong một thời gian nhất định do chủ tư nhân và người làm công thỏa thuận và ghi
vào hợp dong lao động” Như vay, quan hệ làm công đượcxác lập thông qua hợp đồng được giao kết giữa người sửdụng lao động làm công và người làm công Căn cứ vàoquan hệ làm công, thì: “Trong trường hợp người làm công
Trang 33TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
chết vì ốm dau bệnh tật, chủ tu nhân phải dai thọ mọi chiphí về chôn cất, trợ cấp một lần cho thân nhân người chếtnhư chế độ đối với công nhân, viên chức Nhà nước” Lợiích của người làm công còn được bảo vệ trong trườnghợp: “Nếu vì tai nạn mà thành thương tật thì chủ xínghiệp phải bối thường cho người làm công một số tiễn
bằng từ 1 đến 12 tháng lương và phụ cấp (nếu có), tùy theo
ty lệ thương tật đã được bác sĩ xác nhận” Và trong trườnghợp: “Nếu người làm công chết vì tai nạn lao động thì chủ
tự nhân phải trả tiên phí tổn về chôn cất, bồi thường một
số tiên bằng 15 tháng lương và phụ cấp (nếu có)” (Điều 10Nghị định số 186-CP)
Nghị định số 186-CP chỉ điểu chỉnh quan hệ sử dụnglao động làm công của chủ tư nhân Việt Nam trong các cơ
sở sản xuất kinh doanh công thương nghiệp tư bản tưdoanh ở vùng mới giải phóng Theo quy định tại Điều 10Nghị định số 186-CP, thì phạm vi điều chỉnh của Nghị địnhnày “không áp dụng đối với những người làm công trong giađình, những người lao động độc lập có thuê mướn một hoặchai người cùng lam” Như vậy, người làm công trong giađình công dân hoặc chủ thể khác sử dụng lao động làmcông được hiểu là các quan hệ pháp luật đân sự được xác lậpgiữa người sử dụng làm công và người làm công Hình thứccủa quan hệ sử dụng lao động làm công dựa trên cơ sở thỏathuận, nhưng không buộc phải bằng văn bản và thủ tục nào
Sử dụng lao động làm công thuộc đối tượng điều chỉnh củaluật dân sự, không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao
Trang 34động Quan hệ lao động làm công là nhu cau thiết yếu phát
sinh trong xã hội một cách khách quan, thời hạn có thể rấtngắn hoặc theo tính chất của công việc và theo đó được ápdụng phổ biến trong xã hội hiện tại
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đa thành phần,thuộc nhiều hình thức sở hữu theo cơ chế thị trường, địnhhướng xã hội chủ nghĩa đồng thời theo chính sách pháttriển kinh tế của Đảng và Nhà nước, mọi lực lượng sản
xuất được giải phóng với mục đích tạo ra nhiều của cải
vật chất nhất cho xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càngđược nâng cao Trong các thành phần kinh tế thuộc cáchình thức sở hữu khác nhau, được quyền thuê mướn
nhân công, được mở các lớp đào tạo và dạy nghề để đào
tạo nhiều chuyên gia, công nhân có trình độ tay nghề và
có kỹ thuật cao trong việc tạo ra các sản phẩm mới cho xãhội theo nhu cau sản xuất, kinh doanh và tiêu dung trong
xã hội Ngoài quan hệ lao động, những lợi ích của ngườilao động được pháp luật về lao động bảo vệ, còn là nhữngquyền và nghĩa vu dan sự phát sinh từ quan hệ lao động
cũng được pháp luật dân sự điểu chỉnh Nhằm điều chỉnh
quan hệ này, tại Điều 600 BLDS quy định về béi thường
thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra: “Cá
nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làm
công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việcđược giao và có quyên yêu cầu người làm công, người họcnghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả motkhoản tiên theo quy định của pháp luật”
Trang 35TRACH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG
1 Chủ thé day va hoc nghề gốm:
a) Nguoi hoc nghé
Người hoc nghề là người được người có chuyên môn
về mặt kỹ thuật theo một chuyên ngành hay nhiều chuyênngành với mục đích sau một thời gian đào tạo nhất định,thì người học nghề có một trình độ nghiệp vụ về chuyênngành đó và có thể tự mình đảm nhiệm những thao tác kỹ
thuật đã được học, nhằm phục vụ công việc đòi hỏi trình
độ kỹ thuật hoặc tạo ra những sản phẩm mới theo nhữngkiến thức khoa học - kỹ thuật đã được học trong thời gianđào tạo nghề Người học nghề có thể được học nghề theomột hợp đổng dao tạo nghề, có thể phải qua một kỳ thisát hạch về chuyên môn, kỹ thuật theo ngành nghề đãđăng ký học hoặc theo một hợp đồng học nghề được giaokết giữa bên đào tạo nghề và bên học nghề Cơ sở đào tạonghề có thể là một trường cao đẳng kỹ thuật, trườngtrung hoc dạy nghề, cá nhân làm nghề tự do ký hợp đồngđạy nghề hoặc một hợp tác xã, một làng nghề có khả năng
về chuyên môn, kỹ thuật để truyền nghề cho người họctrở thành người có chuyên môn về nghề được học
b) Bên dạy nghề
Bên dạy nghề là cá nhân, trường dạy nghề, hợp tác xãdạy nghề, làng nghề, trung tâm dạy nghề Trường dạynghề của Nhà nước, trường dạy nghề của tư nhân, cơ sởdạy nghề của hợp tác xã, của sở lao động, của hiệp hội dạy
Trang 36nghề hoặc người dạy nghề chỉ là một ca nhân Về day nghềđược điều chỉnh theo Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày
20 tháng 11 năm 2006 (sau đây được viết tắt là Nghị định
số 139-CP) của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Laođộng về dạy nghề Tại Điều 3 Nghị định số 139-CP địnhhướng “xã hội hóa dạy nghề”: “Nhà nước giữ vai trò chủdao trong phát trién dạy nghề, thực hiện da dạng hóa cácloại hình cơ sở dạy nghề và có chính sách uu tiên đấu tu chodạy nghé; khuyến khích và tạo diéu kiện cho tổ chức, doanhnghiệp, cá nhân trong nước và nudc ngoài đầu tu nguồn lực,tham gia phát triển dạy nehể” Bên dạy nghề phải có dang
ký hoạt động dạy nghề theo quy định tại Điều 10 Nghị
định số 139-CP Các “doanh nghiệp, trường trung cấp
chuyên nghiệp, co sở giáo dục khác tổ chức lớp trình độ sơcấp nghề, đăng ký hoạt động dạy nghề với Sở Lao động -Thương binh và Xã hội sở tại” Khi dạy nghề, người họcnghề phải có hợp đồng học nghề được giao kết với bên dạy
nghề Hợp đồng dạy nghề là sự thỏa thuận về quyển và
nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy nghề với người
học nghề Theo quy định tại Khoản 1 Diéu 16 Nghị định số 139-CP, hình thức của hợp đồng học nghề buộc phải thể hiện bằng văn bản nếu học nghề theo các trình độ:
- Học nghề trình độ sơ cấp;
- Học nghề tại cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài;
- Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau đólàm việc tại doanh nghiệp
Trang 37TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG
Nhung theo quy dinh tai Khoan 3 Diéu 16 Nghi dinh
số 139-CP thi các trường hợp sau đây có thé giao kết hợpdéng bang lời nói hoặc bằng văn ban:
- Truyền nghề;
- Kèm cặp nghề tại doanh nghiệp
Tuy nhiên, trong xã hội hiện tại ở Việt Nam hiện nay,không phải mọi người có nhu cau làm việc đều có điềukiện để theo học tại các cơ sở đào tạo nghề ở một trườngdạy nghề có thời hạn nào đó, mà phần lớn những ngườimuốn có một nghề nào đó để tự nuôi mình cũng chủ yếutham dự các khóa học đào tạo nghề ngắn hạn, nhăm cóđược kiến thức nhất định về lĩnh vực chuyên môn, kỹthuật để có thể tự tìm việc làm Hình thức truyền nghềđược áp dụng rất rộng rãi ở Việt Nam hiện nay và phổbiến nhất là các nghề sửa chữa dân dụng, cơ khí, điện
lạnh, tin học, dịch vu cắt tóc, làm dau, tắm gội, mát xa,
dịch vụ làm đẹp khác phù hợp với nhu cau của xã hội.Những cơ sở dạy nghề, truyền nghề và học nghề tự do đã
phát triển khá phổ biến ở mọi miền đất nước Thực tế da cho thấy hàng chục vạn lao động trong xã hội đã hành
nghề tự do và có thu nhập Căn cứ vào thực trạng này,
việc xác định chủ thể dạy nghề, truyền nghề và chủ thể
học nghề nên căn cứ vào tính chất của quan hệ là có tổntại việc dạy nghề, truyền nghề giữa một bên là người dạy
nghề với một bên là người học nghề hay không, để có cơ
sở xác định trách nhiệm của người dạy nghề đối với ngườithứ ba, trong trường hợp người học nghề thực hiện nhiệm
Trang 38vụ đo bên dạy nghề giao cho mà gây thiệt hại cho ngườithứ ba Nếu xác định được mối quan hệ giữa bên dạynghề và bên học nghề, mà bên học nghề gây thiệt hại chongười thứ ba trong khi thực hiện nhiệm vụ của bên dạynghề, truyền nghề giao cho thì bên dạy nghề, truyền nghềphải bối thường thiệt hại cho người thứ ba.
Trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ thương mai,dịch vụ trong các lĩnh vực du lịch, thương mại, trong lĩnhvực tiêu dùng, dịch vụ làm đẹp, trong lĩnh vực y tế, pháp
lý, dịch vụ sửa chữa Bên dạy nghề có thể được thànhlập theo một quyết định của cơ quan có thẩm quyển, đượccấp giấy phép dạy nghề, được dạy nghề có đăng ký hoặcbên dạy nghề tự phát không có đăng ký, không có giấyphép hoạt động; bên dạy nghề là cá nhân, tổ hợp tác dạynghề nhưng không có đăng ký hành nghề Những cơ sởdạy nghề cho dù thuộc khối quốc doanh hay ngoài quốcdoanh, đạt hiệu quả cao hay thấp trong quá trình đào tạothì đều mang lại những yếu tổ hữu ích chung cho xã hội.Nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực, nhưng ở nước tahiện nay theo hệ thống đào tạo nghề trong hệ thống quốclập hay công lập còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đượcyêu cầu của xã hội về chuyên môn, kỹ thuật và quản lý.Thực trạng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trình độđào tạo nghề đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của xãhội, tuy vay van còn những tổn tại nhất định mang tínhcục bộ do khả năng về kinh tế, do kinh phí đào tạo nghềcòn chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu của nền sản xuất
Trang 39TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
lớn nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước Vì vậy,nhà nước đã có những biện pháp nhằm khuyến khích và
hỗ trợ các cơ sở đào tạo nghề thuộc các lĩnh vực, để tạo ralực lượng sản xuất có trình độ chuyên môn đáp ứng đượcnhững đòi hỏi của lao động có tính chuyên môn hóa và kỹthuật ở trình độ cao Ngoài ra, các làng nghề đào tạo nhânlực lao động tại chỗ từ làng nghề đã có tính truyền thống
và thu hút được nhiều nguồn nhân lực có chuyên môn taynghề có kỹ năng, giữ được truyền thống của những nghềmang dấu ấn của một vùng, miền nhất định
2 Trách nhiệm của bên day nghề đối với những thiệt hại
đo bên học nghề gây ra
Điều 600 BLDS, không quy định về mối quan hệ giữangười học nghề và người dạy nghề là quan hệ có đền bùhoặc không có đền bù, để có cơ sở xác định trách nhiệmcủa người dạy nghề trong môi loại quan hệ có đền buhoặc không có đền bù
Tại Điều 600 BLDS quy định: “Cá nhân, pháp nhân
phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người họcnghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có
quyển yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong
việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quyđịnh của pháp luật”
Như vậy, chủ thể dạy nghề giao việc cho người học
nghề có trách nhiệm boi thường thiệt hai cho người thứ
Trang 40ba, trong trường hợp người học nghề được giao việc gây
ra Trách nhiệm của người dạy nghề đối với người thứ ba
bị thiệt hại là trách nhiệm của người giao việc Người giaoviệc cho người học nghề thực hiện các hành vi theo ý chícủa mình, do vậy người giao việc trước hết phải chịu tráchnhiệm về hành vi của mình, mà không cần điều kiệnngười giao việc có lỗi hay không có lỗi Trách nhiệm củangười giao việc là trách nhiệm pháp lý do pháp luật quyđịnh Hành vi giao việc trong trường hợp này cũng tương
tự như sự ủy quyển, và người ủy quyền phải chịu tráchnhiệm về hành vi ủy quyền của mình, khi người được ủyquyền gây thiệt hại cho người thứ ba Người dạy nghềgiao việc cho người học nghề, mà người học nghề có hành
vị gây thiệt hại cho người thứ ba, thì người dạy nghề cótrách nhiệm bổi thường toàn bộ thiệt hại cho người thứ
ba theo trách nhiệm dân sự ngoài hợp déng và theonguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, là bồithường toàn bộ và kịp thời Trách nhiệm bổi thường thiệthại thuộc về người dạy nghề vì đã giao việc cho người họcnghề, và người này có hành vi gây thiệt hại cho ngườikhác Quy định tại Điều 600 BLDS hoàn toàn phù hợp vớithực tế; vì trong thời gian dạy nghề, người dạy nghề có thểgiao những công việc cụ thé để người học nghề thực hiệnhoặc với mục đích thực hành hoặc với mục đích thực hiệnmột hợp đồng đã được giao kết giữa người dạy nghề vớingười thứ ba và hợp đổng đó được thực hiện bởi ngườihọc nghề