Ông T3 và bà T2 đã không minh bạch, trung thực trong việc thông báo thông tin cho bà TI rằng phần đất này sẽ thuộc quy hoạch, làm ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bà T
VAN DE 3: BIEN PHAP BAO DAM THUC HIEN NGHIA VU CO THOI
Điều 19 Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh
1 Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định tại Điều 23 của Thông tư này
2 Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận nhưng tối thiểu phải bằng thời hạn có hiệu lực của cam kết bảo lãnh
3 Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực được chuyên sang ngày làm việc tiếp theo
14 Quyết định số: 05/2020/KDTM-GĐT về “V/v tranh chấp hợp đồng bảo lãnh” của Tòa án nhân đân tối cao
4 Việc gia hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh
3.2 Nghĩa vụ của Cty Cứu Long đối với Cty KNV co phat sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?
Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng và được thê hiện ở mục [2] phan “Nhận định của Tòa án” cụ thê như sau:
Việc công ty Cửu Long cho rằng không vi phạm nghĩa vụ giao hàng và thời hạn giao hàng chậm nhất là ngày 27/05/2016 là không đúng với thỏa thuận của các bên trong hợp đồng Tòa án sơ thâm và Phúc thâm buộc công ty
Cửu Long trả cho công ty KNV tổng số tiền là 946.200.000 (gồm 5% tiền phạt giá trị hợp đồng, tiền lãi của số tiền 1.510.000.000 đồng) là có căn cứ”
Như vậy, trên cơ sở bản án đã nêu rõ lỗi của việc giao hang cham tré la cua Công ty Cửu Long được nêu ra tại mục [2] phần “Nhận định” của Tòa án, do đó các nghĩa vụ nêu trên buộc Công ty Cửu Long phải thực hiện Khi bên bán chậm thực hiện nghĩa vụ giao hàng, bên bảo lãnh là Ngân hàng phát sinh quyền bảo lãnh đối với phần hoàn trả tiền ứng trước, tuy nhiên Công ty Cửu Long vẫn có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp Ngân hàng không chỉ trả nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho bên mua la cong ty KNV
Về phần phát sinh có trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng được thê hiện ở Đoạn [4] phần “Nhận định của Tòa án” cho thấy: “Xét Thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước ngày 14/4/2016 và Thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 04/5/2016 gia hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh đến 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 do Ngân hàng Việt Á phát hành là đúng quy định pháp luật” Có thê thấy thời hạn của bảo lãnh ngân hàng là trước ngày 14/4/2016 đến ngày 09/05/2016 và hợp đồng này được ký kết ngày 12/04/2016 và theo điều khoản trong hợp đồng quy định thì công ty Cửu Long có nhiệm vụ giao hàng chậm nhất là 20 ngày làm việc, như vậy thì sau 20 ngày tính từ ngày ký hợp đồng thì vẫn còn trong hạn bảo lãnh của ngân hàng
3.3 Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời?
Theo Tòa án nhân dân tôi cao, khi người có quyền (Cty K.N.V) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng vẫn có trách nhiệm của người bảo lãnh Tại phần “Nhận định của Tòa án”:
15 Quyết định số: 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án nhân dân tôi cao
Tại Công văn này, Ngân Việt Á không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ chối trách nhiệm bảo lãnh đo Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng và cũng không yêu cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016 Điều đó cho thấy Ngân hàng Việt Á chấp nhận đề nghị của Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như cam kết Đến ngày 11/5/2016, khi đã hết thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh, Ngân hàng Việt Á mới có Thông báo số 56TB/CNBI16 gửi Công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do chưa nhận được Thư bảo lãnh bản gốc trước L7 giờ 00 phút ngày 09/5/2016 Sau khi nhận được thông báo của Ngân hang, ngay
12/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng
Như vậy, lý do tử chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thé chap nhan duoc
Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thắm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn
thiếu 1.510.000.000 đồng là có căn cứ
3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao
Theo quan điểm của nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý
Thứ nhất, ngày 14/4/2016 Ngân hàng Việt Á có phát hành thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước và “thư tu chỉnh bảo lãnh” ngày 4/5/2016 (thư này nhằm mục đích gia hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh đến ngày 9/5/2016) cho Công ty Cửu Long Do nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng là nghĩa vụ có điều kiện căn cứ theo khoản | Điều 335 BLDS 2015:
1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Vì vậy, khi đến thời hạn mà Công ty Cửu Long chưa thanh toán hợp đồng cho Công ty K.N.V thì Công ty K.N.V có quyền khởi kiện Ngân hàng Việt Á là hoàn toàn hop ly
Thứ hai, căn cứ theo khoản 1 Diéu 342 BLDS 2015 thi tuy da hết thời hạn bảo lãnh, nhưng do Công ty Cửu Long chưa thanh toán hợp đồng cho Ngân hàng Việt Á nên trách nhiệm bảo lãnh vẫn còn đối với Ngân hàng Việt Á và Ngân hàng Việt Á có nghĩa vụ phải hoàn trả I.510.000.000 đồng cho Công ty K.N.V theo Hợp đồng số
1016/KNV-CLVN/2016 được Công ty K.N.V và Công ty Cửu Long kí kết ngày 12/4/2016
Với hướng giải quyết như vậy của Tòa án nhân đân tôi cao, quyền lợi của công ty K.N.V được bảo đảm Vì vậy, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là hoàn toàn thuyết phục
KHO KHAN
4.1 Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế Để giảm mức bồi thường do thiệt hại do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế thì cần đáp ứng đủ hai điều kiện, căn cứ theo khoản 2 Điều 585 BLDS 2015: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thê được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình”
Thứ nhất, người gây thiệt hại không có lỗi hoặc có lỗi vô ý Chúng ta thường đánh đồng trường hợp không có lỗi hoặc có lỗi nhưng là vô ý và chỉ trong trường hợp người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố ý gây thiệt hại thì mới loại trừ khả năng cho họ yêu cầu giảm mức bồi thường Như vậy thật bất hợp lý nếu một người phải bồi thường được giảm mức bồi thường khi có lỗi vô ý gây thiệt hại còn người phải bồi thường khi học không có lỗi không được giảm mức bồi thường Có thể thấy hướng như vừa nêu trong BLDS 2015 là thuyết phục và phù hợp với tỉnh thần không coi lỗi nhận thức là điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai!®
Thứ hai, để có thể được giảm mức bồi thường, điều kiện tiếp theo là thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế của người chịu trách nhiệm bồi thường Trước đây,
BLDS 2005 nêu rõ khả năng kinh tế “trước mắt và lâu dải” và ngày nay cụm từ này không được giữ lại nhưng hướng áp dụng sẽ không khác vì chúng ta vẫn đang bàn về
“khả năng” của người chịu trách nhiệm bồi thường Như vậy, nếu người phải bồi thường là chủ thê mà khả năng kinh tế trước mắt và lâu đài của họ không thê đảm bao được việc bồi thường toàn bộ thì có thể xử bồi thường ở mức thấp hơn thiệt hại thực tế Việc xác định thế nào là thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt hoặc lâu đài của người chịu trách nhiệm bồi thường là một vấn đề phức tạp, các cơ quan có trách nhiệm cũng chưa có giải thích hay hướng dẫn cụ thể ”,
4.2 Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bằi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn dinh mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án áp dụng về giảm mức bồi thường do vượt quá khả năng của anh Nam là chưa hợp ly
Thứ nhất, anh Nam là người chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã và thực hiện nhiệm vụ được giao, gây ra thiệt hại cho bà Chính vậy nên trong trường hợp này
16 D6 Van Dai (2022), Ludt bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam, tập 1, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam (xuất bản lẫn thứ năm), tr 349,
17 Dé Van Dai (2022), Luật bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động Việt Nam, tập 1, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam (xuất bản lần thứ năm), tr 349
18 cần áp dụng Điều 598 BLDS 2015 về bồi thường thiệt hại do người thí hành công vụ gây ra thì nhà nước hoặc Ủy ban nhân dân (khoản 1 Điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước) phải có trách nhiệm trong trường hợp này dù cho anh Nam có đủ khả năng bồi thường hay không do anh đang thực hiện nhiệm vụ được giao bởi Ủy ban Trong tình huỗng này cho rằng khả năng anh Nam bồi thường là không thê vì vượt quá khả năng kinh tế của mình vậy nên việc một cơ quan, tô chức đại diện bồi thường toàn bộ cho người bị thiệt hại (bà Chính) là hợp lý để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại bởi vì thiệt hại gây ra phải được bồi thường toàn bộ, kịp thời (khoản 1 Điều 585 BLDS 2015) do đó nếu Tòa án giảm mức bồi thường thiệt hại vì hoàn cảnh của anh Nam thì chưa xử lý triệt dé cũng như chưa bảo vệ quyên lợi cho người bị hại
Thứ hai, nếu thiệt hại gây ra quá lớn với anh Nam thì khi nhà nước, pháp nhân đại diện bồi thường cho anh Nam thì anh vẫn có nghĩa vụ hoàn trả lại số tiền mà nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quyết định của cơ quan có thâm quyền (khoản 1 Điều 56 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước) tuy nhiên cần xét theo nhiều góc độ và trường hợp cũng như mức độ lỗi của người gây ra thiệt hại chứ không đồng nghĩa anh Nam phải hoàn trả toàn bộ số tiền Nhà nước đã bôi thường, cần căn cứ theo khoản I Điều 57 Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước ở ba góc độ: Mức độ lỗi của người thi hành công vụ, mức độ thiệt hại đã gây ra, điều kiện kinh tế của người thi hành công vụ Ở tình huống này anh Nam gây ra thiệt hại trong trạng thái vô ý và thiệt hại thực tế đã quá lớn so với khả năng kinh tế vậy nên anh Nam hoàn toàn có thể được Nhà nước hoặc cơ quan có thâm quyền xem xét, giảm mức hoàn trả cho ngân sách nhà nước là hoàn toan hop ly
Do đó, theo quan điểm của nhóm thì việc Tòa án giảm mức bồi thường cho anh Nam là chưa hợp lý, Toà cần xem xét kỹ tình huống đang xảy ra và phải xác định rõ chủ thê nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Chính đề áp dụng hợp lý quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế, từ đó đảm bảo được lợi ích của người bị hại hơn
DO GAY RA Tóm tắt Quyết định số: 30/2010/DS-GĐT về “Vụ án: Đòi bồi thường thiệt hại
Ngày 10-5-2003, đường dây hạ thế sau điện kế bị rò rỉ nguồn điện, làm
chết cháu Nguyễn Hữu Lợi (sinh năm 1997) là con của anh Nguyễn Hữu Công Theo quy định tại điều 627 BLDS 1995 (Điều 623 BLDS 2005) thi chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại ngay khi cả 2 bên không có lỗi Lẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là công ty điện lực 2 và trách nhiệm của bên quản lý, sử dụng đường dây điện trên là Tổ điện 4 thuộc ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè trong việc rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Lợi, để có cơ sở giải quyết thiệt hại cho anh Công do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
5.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Việc tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vì đã đáp ứng được các điều kiện làm phát sinh căn cứ bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra đo nguồn nguy hiểm cao độ Trong vụ việc trên thiệt hại thực tế đã xảy ra là cái chết của cháu Lợi đo bị điện giật
Thứ hai, có nguồn nguy hiểm cao độ là hệ thống tải điện được quy định trong
khoản I Điều 623 BLDS 2005 (khoản I Điều 601 BLDS 2015)
Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả: Do nguồn nguy hiểm cao độ cụ thể là hệ thống tải điện hạ thế bị hở mạch điện đã làm cháu Lợi chết Cụ thể trong bản án, Tòa
20 án xác định cháu Lợi chết là đo đường dây hạ thế chạy ngang qua nhà ông Dũng (nha bỏ trồng) bị hở mạch điện dẫn điện qua mái tole, do va chạm nên tạo ra hai mỗi đứt vỏ nhựa, lộ dây nhôm phía trong; cháu Lợi đi ngang qua chạm vào và bị điện giật chết tại chỗ
5.3 Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không?
Theo Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa dân sự không chỉ rõ chủ sở hữu đường đây điện hạ thế gây thiệt hại là ai dựa trên đoạn xét thay của Hội đồng Giám đốc thâm Toa dan sự Tòa án nhân dân tối cao như sau:
Nếu anh Công khởi kiện không đúng đối tượng thì Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm phải hướng dẫn cho anh Công khởi kiện đúng đối tượng Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm nhận định anh Công khởi kiện không đúng đối tượng đề bác yêu cầu khởi kiện của anh Công là không đúng, gây thiệt hại đến quyên lợi của gia đình anh Công Khi giải quyết vụ án, Tòa án các cấp cần xác định rõ đường dây điện đó đo ai quản lý, sử đụng
Theo đó có thể thấy Tòa dân sự không chỉ rõ ai là chủ sở hữu của đường dây điện hạ thế gây thiệt hại nên vụ việc không được xử lý theo trình tự dẫn đến việc Tòa Giám đốc thâm phải giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật
5.4 Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?
Theo nhóm em, chủ sở hữu đường dây hạ thế chính là ông Ri
Tại Điều 158 BLDS 2015 quy định rằng: “Quyên sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử đụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật” và tại khoản 2 Điều 601 BLDS 2015 quy định “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”
Theo đó, Công ty điện lực 2 đã ký hợp đồng mua bán điện với ông Ri với quy định: “ trách nhiệm của bên bán điện là đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho bên mua điện; bên mua điện có nghĩa vụ sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản ly từ đầu đây ra của công tơ vào nhà ” Từ hợp đồng ta có thể nhận thấy hệ thống tải điện là nguồn nguy hiểm cao độ là do công ty điện lực 2 là chủ sở hữu, sau khi ký hợp 18 Quyết định giám đốc thâm số: 30/2010/DS-GĐT về “Vụ án đòi bồi thường thiệt hại tính mạng” của Toà Dân sự Toà án nhân dân Tối cao
21 đồng bán cho bên mua là ông Ri thì theo đó ông Ri là chủ sở hữu hệ thống truyền tải điện đã được bán Về việc đường dây hạ thế bị rò ri thuộc phạm vi quản lý của Tổ điện 4 do ông Ri làm tô trưởng và ông là bên mua, theo hợp đồng ông sẽ chịu trách nhiệm từ đầu dây ra của công tơ vào nhà, có nghĩa là ông có thể có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đường dây điện đã mua Theo đó, chúng ta có thể xem ông Ri là chủ sở hữu đường dây điện từ công tơ tổng, bao gồm cả đường điện kéo ngang trên nóc nhà bỏ trồng
5.5 Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia dình nạn nhân?
Theo Tòa dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đỉnh nạn nhân sẽ theo quy định tại Điều 623 BLDS 2005 (Điều 601 BLDS 2015), được thể hiện ở đoạn:
Khi giải quyết vụ án, Tòa án các cấp cần xác định rõ đường dây điện đó do ai quan ly, su dụng: từ đó căn cứ vào Điều 623 Bộ luật dân sự và Nghị định số 45/2001/NĐCP ngày 02-08-2001 của Chính phủ quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện đề giải quyết
Về phía Tòa đân sự, Tòa không nói rõ ai là chủ sở hữu, ai là người chịu trách nhiệm quản lý nhưng tại phần “Xét thấy” thì Tòa án có nói Công ty Điện lực 2 do ông Bạch trưởng chi nhánh đại diện ký hợp đồng bán điện cho anh Sua, nhưng anh Sua chỉ đứng tên còn anh Ri là người ký Hợp đồng quy định rõ trách nhiệm bên mua điện phải có nghĩa vụ sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản lý
5.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia dình nạn nhân
Hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao liên quan đến xác định chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân là hợp lý
Vì trong trường hợp trên thì Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng hủy hai Bản án dân sự sơ thâm và Bản án dân sự phúc thâm Tòa không đồng tình với việc vì anh Công không khởi kiện đúng đối tượng mà bác yêu cầu của anh Công Thay vào đó, Tòa yêu cầu xét xử sơ thâm lại, yêu cầu phải hướng dẫn anh Công khởi kiện đúng đối tượng để từ đó xác định được các chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, đảm bảo quyên lợi cho gia đình anh Công
Về phía mình Tòa Giám đốc thâm không khắng định điều này không thừa nhận cũng như không phủ nhận chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là công ty Điện lực”
19 Dé Văn Dại (2022), Luật bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động Việt Nam, tập 2, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam (xuất bản lần thứ năm), tr 279
Tại khoản 2 Điều 601 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
Công ty điện lực 2 và ông Ri đã ký hợp đồng mua bán điện với quy định:
VU GAY RA Tóm tắt Bán án số: 02/2015/HSST của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên
Ngô Thanh Kiều đã cùng đồng bọn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản và bị bắt giữ nhưng Kiều không nhận tội Vào ngày 13/5/2012 tại phòng làm việc của cơ quan điều tra thành phố Tuy Hòa, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn, Nguyễn Tân Quang, Đỗ Như Huy, Nguyễn Thân Thảo Thành là các trính sát viên được phân công tiến hành điều tra, canh giữ Kiều đã có hành vi cong tay, ding dui cui cao su đánh nhiều cái vào người và dân đên tử vong cho Kiêu Hướng giải quyết của Tòa án là buộc Công an thành phố Tuy Hòa cấp dưỡng cho con của Kiểu
6.1 Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS
Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Chủ thể bồi
Điều 7 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 nên có thể xác định: vụ việc
trên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
6.3 Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực, thì sẽ có hướng giải quyết khác với hướng giải quyết trong vụ án Vì căn cứ theo quy định tại Điều 598 BLDS 2015 quy định: “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước” Vậy, ta phải áp dụng tiếp Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước để giải quyết
Tuy nhiên, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước lại theo hướng liệt kê nên có phạm vi điều chỉnh hẹp và không điều chỉnh các hoàn cảnh mà chúng ta đang nghiên cứu Chúng ta chỉ cần khai thác khoản 3 Điều 4 BLDS 2015 theo đó “trường hợp luật khác có liên quan không quy định thì quy định của Bộ luật này được áp dụng” Ở đây, chúng ta thấy Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Điều 598 BLDS 2015 viện dẫn tới không có quy định về những hoàn cảnh như các vụ việc được nghiên cứu nên đây là “trường hợp luật khác có liên quan không quy định””'
Trong thực tế, phạm vi điều chỉnh theo hướng như vậy sẽ có trường hợp không thuộc nội dung trong các vụ án Trước sự không đây đủ của Luật chuyên ngành thì Điều 597 BLDS 2015 quy định “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.” Quy định này không giới hạn hoạt động gây ra thiệt hại nên hoàn toàn có thê áp dụng cho hoạt động công vụ và cũng không khoanh vùng 21 Đã Văn Đại (2022), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb
Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam, tr 168-169
28 chủ thê gây ra thiệt hại vì BLDS sử dụng thuật người “người” gây ra thiệt hại nên cũng có thê áp dụng cho chủ thê gây ra thiệt hại là người thí hành công vụ.