Chấp nhận đơn khởi kiện; chia phần tài sản cho ông Hòa, anh Nam và chị Hương; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản; miễn án phí dân sự sơ thẩm cho ôn * Tóm tắt Án lệ số 16/2017/
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: LUẬT DÂN SỰ
Trang 2LỚP: THƯƠNG MẠI 46A1THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Hà Lê Hải Giang
Lâm Ngọc Gia Hân
Trang 3sản chung của 2 người gồm: 1 ngôi nhà 3 tầng, lán bán hàng xây dựng năm 2006 Năm 2006, gia đình ông Hòa đã sử dụng toàn bộ phần đất phía trước nhà gióng thẳng ra đường chính Năm 2006 ông bà xây dựng ngôi nhà 3 tầng, lán bán hàng trên toàn bộ đất Nguồn tiền xây dựng là của ông bà, các con của ông bà không có tiền cũng như công sức đóng góp trong khối tài sản chung Ngày 31/1/2017 bà Mai mất, không để lại di chúc Từ khi bà Mai mất đến nay, ông Hòa trực tiếp quản lý, sử dụng toàn bộ tài sản trên.
Quyết định: căn cứ Điều 213, 612, 613, 614, 623, 649, 650, 651, 660, 357 và hoản 2 Điều 468 BLDS 2015 Chấp nhận đơn khởi kiện; chia phần tài sản cho ông Hòa, anh Nam và chị Hương; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản; miễn án phí dân sự sơ thẩm cho ôn
* Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
Nguyên đơn: Chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị N1, chị Phùng Thị P, chị Phùng Thị H2
Bị đơn: Phùng Văn TNgười có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Phùng Thị H3Nội dung: bố mẹ các nguyên đơn là ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G có tài sản chung là 1 ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m ở tại khu L, phường M, thành phố N, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1984, ông N mất (trước khi mất không để lại di chúc), bà G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991, bà G đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích đất 131m , phần diện tích đất còn lại là 267m Việc bà G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà G đều biết, nhưng không aikiến phản đối gì, các con của bà G có lời khai là bà G bán đất để lo cho cuộc sống của các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm lại xác định di sản là tổng diện tích đất 398m gồm cả phần diện tích đất đã bán cho ông K) để chia Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại, không đưa diện tích đất bà G đã bán cho ông K vào khối tài sản để chia Tiếp đó, bà Phùng Thị G muốn cho con gái là chị Phùng Thị H1 một phần diện tích đất của bà để làm nhà ở nhưng anh Phùng Văn T vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã được Tòa án yêu
Trang 4cầu trả Chính vì vậy, bà G không tách đất cho chị H1 được Tháng 3/2010 bà G
đã lập di chúc với nội dung “Để lại cho chị Phùng Thị H1 diện tích đất 90mtoàn bộ cây cối lâm lộc trên diện tích đất.” Ngày 19/12/2010 bà Phùng Thị G
chết Tuy nhiên, diện tích 267m đất đứng tên bà Phùng Thị G nhưng được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt ½ diện tích đất trong tổng diện tích 267mđất chung của hai vợ chồng bà Ngoài ra, đối với ½ diện tích đất trong tổng diện
đất chung của vợ chồng là phần di sản của ông Phùng Văn N để lại nay đã hết thời hiệu thừa kế, anh Phùng Văn T là một trong các thừa kế không đồng ý chia nên không đủ điều kiện để chia tài sản chung nên phần diện tích đất này ai đang quản lý, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng
Di sản là gì và có bao gồm nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
quá cố, cụ thể là nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại
Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?
Trả lời:
Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới phải được xem xét nguyên nhân, mục đích thay thế thì mới được coi là di sản Cụ thể:
Nguyên nhân thay thế là nguyên nhân khách quan như: bão, lũ, hỏa hoạn hoặc các thảm họa tự nhiên
Ví dụ: chết để lại di sản thừa kế là ngôi nhà, nhưng do hỏa hoạn làm ngôi nhà thiêu cháy rụi hoàn toàn và không còn giá trị sử dụng Trước thời điểm mở thừa kế ngôi nhà khác được xây dựng thay thế ngôi nhà này Khi đó ngôi nhà mới này sẽ được coi là di sản thừa kế mà ông A để lại
Nguyên nhân thay thế là nguyên nhân chủ quan: nếu vì lý do chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất hoát di sản có trách nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát để chia thừa kế
Trang 5Hướng giải quyết này chưa được quy định trong văn bản nhưng rất thuyết phục và được áp dụng cả đối với trường hợp di sản được thay thế bằng một khoản tiền như tiền đền bù Thực tế còn cho thấy, khi di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân dân tối cao cũng có định hướng tiền từ việc bán di sản và trong trường hợp Tòa án đã giao di sản cho một người không được hưởng (và bản án đã có hiệu lực pháp luật), người được giao sở hữu tài sản phải thanh toán giá trị tài sản và giá trị này cũng được chia như di sản Tương tự như vậy,
giao di sản cho một người thừa kế và người thừa kế chuyển nhượng di sản cho người khác nhưng sau đó quyết định giao di sản bị hủy thì di sản được chuyển thành tiền và người nhận tiền phải chia cho những người thừa kế tiền đã nhận
Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
Nguyên tắc khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất mới có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong đó có quyền để lại di sản thừa kế Tuy nhiên thiếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến việc thực hiện quyền sẽ khó khăn, nhưng không có nghĩa sẽ bị tước bỏ quyền sử dụng đất
Nghị quyết số 02/2004 ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao quy định: “ 1.3 Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có di sản là nhà ở; vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, các công trình xây dựng trên đất được giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau: a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó làhợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Tòa án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó…”
→ Do đó, đất của người chết để lại nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nếu có các loại giấy tờ khác chứng minh được nguồn gốc đất hoặc UBND cấp có thẩm quyền có văn bản xác nhận việc sử dụng đất là hợp
ĐỗVăn Đạ ––“Mộố ấ ậề ừế trong BLDS 2005”.
Trang 6pháp, đất được sử dụng lâu dài, không có tranh chấp thì Tòa án vẫn xác định được đây là di sản thừa kế và tiến hành chia thừa kế theo đúng trình tự, quy định của pháp luật.
Trong bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời.
Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trả lời:
Hướng giải quyết của Tòa án là hợp ý hợp tình.Bởi sau khi có xác định của Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Vĩnh Yên, Chi cục Thuế Nhà nước thành phố Vĩnh Yên thì gia đình ông Hòa đã sử dụng ổn định phần đất tăng thêm 85,5m và không có tranh chấp với các căn hộ liền kề Đặc biệt trên phần diện tích đất tăng thêm, đã được hộ gia đình ông Hòa xây dựng công trình nhà ở và lán bán hàng Việc xác định đất thuộc diện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giúp giảm hao tổn công sức và tiền của các đương sự tham gia, đồng thời còn tạo nguồn thu đối với ngân sách Nhà nước
Trang 7Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Trả lời:
Phần di sản của Phùng Văn N là 133,5m trong tổng diện tích đất 398m đất.+ Trên tổng diện tích đất 398m vào ngày 07/7/1984 ông Phùng Văn N chết không để lại di chúc, bà Phùng Thị G và anh Phùng Văn T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991, bà G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích trong tổng số diện tích 398m của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại + Năm 1999, bà G được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, diện tích đất 267m đất đã đứng tên bà G nhưng được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Sau khi chia là 133,5m
Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
với diện tích là 131m Như vậy, phần đất đã chuyển nhượng là 131m là tài sản của ông và khi bà G chết thì phần đất này không trở thành di sản của bà vì phần đất đã chuyển nhượng này không phải là tài sản riêng hay tài sản chung
với người khác của bà G, căn cứ theo Điều 612 BLDS 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.
Trả lời:
Theo em, hướng giải quyết trong Án lệ trên là thỏa đáng và hợp lý
Trang 8Thứ nhất: ăm 1984, ông Phùng Văn N qua đời và không để lại cũng như thỏa thuận khác thì phần di sản của ông phải được phân chiapháp luật dựa vào Điểm a Khoản 1 Điều 650 BLDS 2015 Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 thì vợ cùng con chung của ông N đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất và có quyền thừa hưởng phần di sản mà ông để lại Cụ thể, phần di sản này là khối tài sản chung của vợ chồng ông (398m đất) Do đó, việc Tòa án xác định di sản của ông N như trên là hoàn toàn hợp lý.
Thứ hai: au khi ông N mất thì bà G đã bán cho ông K 131m đấtổng số 398m đất là tài sản chung của vợ chồng bà để lo cho cuộc sống của các con Hơn nữa, các con của bà G biết việc này mà không có ý kiến thì xem như đã đồng ý với việc chuyển nhượng Hướng giải quyết của Tòa án là thỏa đáng do Tòa không chỉ bảo vệ quyền lợi của các đồng thừa kế mà còn bảo vệ quyền lợi của người mua ngay tình là ông K Di sản ông N để lại dù có bao gồm phần đất 131m đã bán cho ông K nhưng đã bị thay thế bởi khoản tiền thu được từ giao dịch chuyển nhượng giữa bà G và ông K Số tiền này được hình thành trên nền tảng của di sản cũ (phần diện tích đất 131m ) và được sử dụng vì lợi ích của chính các đồng thừa kế Trong trường hợp này, các đồng thừa kế đều hưởng lợi từ khoản tiền trên nên có thể được xem như đã chia thừa kế ứng với phần di sản
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Trả lời:
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó không được coi là di sản để chia
+ Xét phần tài sản chung của vợ chồng bà G và ông N là 398mông N mất mà không để lại di chúc hay thỏa thuận khác thì tài sản chung của
vợ chồng sẽ được chia đôi là 19 đất theo quy định của Điều 33 và Điều 66 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Bà G và các con chung của hai vợ chồng đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều
5 nên họ sẽ được chia thừa kế như nhau, có quyền ngang nhau đối với phần di sản do ông N để lại
+ Nếu bà G tự ý bán 131m đất cho ông K mà không có sự đồng ý của các con bà và sử dụng phần tiền vì mục đích cá nhân cho riêng mình thì có thể xem bà G đã bán một phần đất thuộc phần của mình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng (19 ) Việc mua bán này sẽ không làm ảnh hưởng đến phần
Trang 9tài sản mà các đồng thừa kế khác được hưởng và di sản của ông N sẽ được chia đều cho bà và các con.
+ Điều này là hoàn toàn hợp lý do bà G có quyền định đoạt phần tài sản của mình trong khối tài sản chung Hơn nữa phần tiền thu được từ giao dịch không được sử dụng vì lợi ích của các đồng thừa kế khác nên không thể xem như đã chia thừa kế ứng với phần di sản này
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Trả lời
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà G trong diện tích đất trên là ½ diện tích 267m đất (133,5m đất) vì theo nhận định của Tòa, tài sản tuy mang tên của bà Phùng Thị G nhưng vì được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên phải xác định đây là tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G (Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình) Vì vậy, bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt ½ diện tích đất trong tổng diện tích đất 267m đất chung của vợ chồng bà và khi bà G chết, phần di sản của bà chính là ½ diện tích đất trên
Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 Trả lời:
Việc Tòa án xác nhận phần còn lại của di sản bà Phùng Thị Gthuyết phục Vì phần tài sản còn lại khi bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông
là phần tài sản chung của hai vợ chồng chưa chia hình thành trong thời gian hôn nhân nên bà chỉ có quyền định đoạt ½ tài sản chung
Khi bà G chết có lập di chúc để lại cho con gái (chị Phùng Thị H1) nên phần tài sản còn lại của bà G là 43,5m
Đây không phải là nội dung của Án lệ số vì Án lệ số 16 này chỉ có nội dung xoay quanh việc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyển nhượng
Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16
Trả lời:
Việc Tòa án quyết định còn lại 43,5m được chia cho 5 kỷ phần còn lại là thuyết phục, vì:
Trang 10+ Thứ nhất: Bà Phùng Thị G để lại di chúc nhưng chỉ định đoạt một phần tài sản là 90m đất cho chị H1 và không đề cập đến 5 người con còn lại cùng với Căn cứ theo Điểm a Khoản 2 Điều 650 BLDS 2015 thì 5 người con này sẽ được chia diện tích đất 43,5m theo pháp luật.
+ Thứ hai: Năm người con còn lại đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 nên được hưởng phần di sản bằng nhau ứng với 5 kỷ phần
Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16 vì Án lệ này có nội dung về việc công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyển nhượng
Tóm tắt Quyết định số 147/2020/DS GĐT ngày 09/7/2020 của Toà án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh:
Nguyên đơn ông ĐạmBị đơn ông Nhỏ;Nội dung: Nguyên đơn có thoả thuận với bị đơn về việc mở lối đi ra công cộng vì mảnh đất số 528 của ông nằm phía trong thửa đất số 525 của ông Ngót đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ông Nhỏ quản lý, sử dụng Ông Đạm đã thực hiện xong thỏa thuận với chi phí 42.205.000 triệu đồng nhưng ông Nhỏ không đồng ý việc ông Đạm xin mở lối đi mãi mãi nên nguyện trả lại giá trị tiền bơm cát cho ông Đạm Không đồng ý với việc làm của ông Nhỏ nên ông Đạm đã khởi kiện
Trang 11Căn cứ vào hoản 3 Điều 343 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quyết định: huỷ toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 22/2018/DS PT của Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang Giao hồ sơ cho Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang xét xử phúc thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Trong Bản án số 11, Toà án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Đ và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì
ảốện trước khi đi chấngườảản không? Nêu cơ sởảờ
Trang 12Cơ sở pháp lý: heo Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015 quy định:
“Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra”
→ Trong trường hợp này anh H đã được anh chị em trong nhà thỏa thuận cử ra nên anh H có quyền quản lý di sản do bố mẹ anh để lại
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 vì:
ế đồằng văn bản”
Mặt khác, trong quá trình bảo quản di sản, di sản có khả năng bị hư hỏng, cần phải có sự sửa chữa, tôn tạo Do đó, để thực hiện nghĩa vụ bảo quản này của mình, người quản lý di sản cũng có quyền tôn tạo, tu sửa tương ứng
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.Trả lời:
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản không có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con
Cơ sở pháp lý: Điều 618 BLDS 2015
“Điều 618 Quyền của người quản lý di sản
“1 Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật này có quyền sau đây:
a) Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;c) Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.
Trang 132 Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có quyền sau đây:
a) Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế;
b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;c) Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.
3 Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.”
→ Điều 618 BLDS 2015 không có quy định về việc người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản như ở Bản án số 11 là ông Thiện
ết địố 147, Toà án xác định ngườảềựỏậở ối đi cho ngườảếụkhông? Nêu cơ sởả ờ
ả ờ
ết đị ố 147, Toà án xác định ngườ ả ề ự
Cơ sở : Điể ản 1 Điều 617 BLDS 2015 có quy đị
ếu không đượững ngườừế đồằng văn bản”
ỏ có nghĩa vụ ả ạ ự ỏ ậ ở ối đi cho ngườ