Trường hợp làm việc theo ca liên tục để được tính nghỉ giữa giờ vào giờ làm việc quy định tại khoản 1 Điều 109 của Bộ luật Lao động là trường hợp tổ chức làm việc theo ca quy định tại kh
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LUONG CAO
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
Budi thao luan chuong 4
THOI GIO LAM VIEC - THOI GIO NGHI NGOI Bộ môn: Luật Lao động
Giảng viên: ThS Đinh Thị Chiến
NHÓM 6~ CLCQTL46B
Trang 2MỤC LỤC BÀI TẬP TÌNH HUỒNG: ẲÀ SG 122222122321 255 552111 5252211122111 2211 2010152520111 01 252g 11c rg 2
ly 1 ra di 8 3.Tình huống số 3[ Ï] : 222222 SS S3 31252323 1 2321251122311 12 211152120101 20111 C1111 01 201 HH 10 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO 2- S222 2323255552313 5255111121211 1 1.111 e 19
Trang 3BAI TAP TINH HUONG:
1 Tinh huống 1: - - Anh chị hãy nhận xét, tư vần xây dựng phần TGLV-TGNN được quy định trong NQLĐ của một công ty như sau:
Điều x Thời gian làm việc 1 Thời giờ làm việc hàng ngày:
- Đối với khối Văn phòng: + Từ 08 giờ 00 đến 17 giờ 00
Trong nội quy lao động của công ty có đề cập: “Thời giờ làm việc hằng ngày” nên sẽ xét thời làm việc l ngày < 8g/ngày (theo quy định tại khoản 1 Điều 105 BLLĐ năm 2019) Tuy nhiên theo quy định trong NQLĐ của công ty về phần TGLV-TGNN thì thời gian này là không hợp lý vì:
° Thứ nhất, theo khoản 3 Điều 63 Nghị định 145/2020/NĐ-CP? thì thời gian nghỉ
giữa giờ được tính vào giờ làm việc ít nhất 30 phút, riêng trường hợp làm việc ban đêm thì được tính ít nhất 45 phút Nhưng đây không phải là làm việc liên tục nên không tính thời gian nghỉ ngơi vào thời p1ờ làm việc
° Thứ hai, trong nội quy công ty quy định thời gian làm việc đối với khối văn phòng là 9 tiếng (từ 8g00 đến 17g00) Như vậy, nếu lấy thời giờ làm việc trừ đi thời gian nghỉ ngơi là 30 phút (được quy định trong điều (x+L) của công ty) thi thoi gian
làm việc thực tế sẽ là 8 tiếng 30 phút Việc này là không đúng với khoản l Điều 105
BLLD nam 2019
1 Khoan 1 Điều 105 BLLĐ năm 2019 quy định về thời gian làm việc bình thường: “1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần” 2 Khoản 3 Điều 63 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về ca làm việc và tổ chức làm việc theo ca: “3 Trường hợp làm việc theo ca liên tục để được tính nghỉ giữa giờ vào giờ làm việc quy định tại khoản 1 Điều 109 của Bộ luật Lao động là trường hợp tổ chức làm việc theo ca quy định tại khoản 2 Điều này khi ca làm việc đó có đủ các điều kiện sau: a) Người lao động làm việc trong ca từ 06 giờ trở lên; b) Thời gian chuyển tiếp giữa hai ca làm việc liền kề không quá 45 phút”
4
Trang 4+ Ngày làm việc hàng tuần: từ thứ Hai đến thứ Bảy (44 giờ/tuần) Riêng thứ Bảy
làm việc buổi sáng Nếu nhu cầu công việc cần huy động người lao động làm việc buổi chiều ngay thw Bay, thi trong trường hợp này được xác định là thời giờ làm việc bình thường
Công ty có quy định 44 giờ/tuần từ thứ Hai đến thứ Bảy, riêng thứ Bảy làm việc buôi
sáng, như vậy thì thời gian làm việc sẽ là 5,5 ngày và một ngày sẽ làm 44/5,5= 8 giờ Nếu trừ đi thời gian nghỉ ngơi là 30 phút l ngày sẽ còn 7 tiếng 30 phút không hợp lý
đối với quy định phía trên là làm việc từ 8h00 đến 17h00 Từ đây có thế thấy răng nội
quy của công ty có sự đối lập với nhau Công ty quy định: “Nếu có nhu cầu công việc cần huy động người lao động làm việc buổi chiều ngày thứ 7, thì trong trường hợp này được xác định là thời giờ làm việc bình thường” Nếu trong I số ngày chiều thứ 7 công ty yêu cầu người lao động phải làm việc, công ty tính là thời giờ làm việc bình thường thì công ty nên cắt giảm thời gian các ngày làm việc trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6 hoặc tính thời gian làm việc chiều thứ 7 là làm thêm giờ Vì thế công ty cần phải chỉnh sửa hoặc quy định rõ ràng thêm nếu làm việc chiều thứ 7 thì thời gian làm việc các ngày bình thường sẽ thay đối như thế nào cho phù hợp nếu muốn giữ quan điểm thoi gian lam viéc chiều thứ 7 được tính vào thời giờ làm việc bình thường
CSPL: khoản 2 Điều 105 BLLĐ 2019 - Đối với đơn vị sản xuất:
+ Căn cứ điều kiện khí hậu vùng miền, thủ trưởng đơn vị sản xuất có thể xây dựng thời giờ làm việc hàng ngày và hàng tuần cho phù hợp Trước khi áp dụng phải được sự chấp thuận của Giám đắc
Việc này được xem là có lợi ích cho người lao động tại các vùng miền khác nhau Tuy
nhiên Công ty phải xây dựng phần TGLV-TGNN cho đơn vị sản xuất một cách rõ
ràng, minh bạch, tránh gây hiểu lầm cho NLĐ và giúp đễ dàng hơn trong việc sử dụng NLĐ một cách hiệu quả nhất Công ty khi xây dựng phần TGLV-TGLĐ cũng cần nên chia rõ ràng thời gian bắt đầu làm việc và thời gian kết thúc làm việc (nếu có các ca làm thì phải chia một cách hợp lý và rõ ràng) Ngoài ra việc xây dựng cũng nên tuân thủ theo quy định tại Điều 105 và Điều 106! BLLĐ năm 2019 Bên cạnh đó khi xây
3 Điều 105 BLLĐ năm 2019 quy định về thời gian làm việc bình thường 4 Điều 106 BLLĐ năm 2019 quy định về giờ làm việc ban đêm
2
Trang 5dựng TGLV-TGNN được quy định trong nội quy nên có những biện pháp nhằm hỗ trợ người lao động trong những tình huống như:
° Người lao động làm việc và tiếp xúc nhiều với yếu tổ nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật liên quan (quy định tại khoản 3
Điều 105 BLLĐ năm 2019) Nên phân biệt rõ người lao động là phụ nữ hay đàn ông
trong trường hợp này; ° Người lao động nữ trong thời gian thai sản hay trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuôi;
° Người lao động là người cao tuôi hay trong những năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu;
° Những chính sách về thời giờ làm việc giúp người lao động nâng cao năng suất và gắn bó lâu dài trong công việc (Trong thời gian gia đình người lao động gặp khó khăn hay trong trường hợp ngày lao động là ngày sinh nhật)
Điều (x+1) Nghỉ trong giờ làm việc
Trong thời gian làm việc bình thường, người lao động được nghỉ 30 phút để đi vệ sinh, ăn uống và nghỉ ngơi theo nhu cầu
Quy định này của công ty là đúng vì đã tuân thủ các tiêu chí được quy định tại Điều
109 BLLĐ năm 20197 Tuy nhiên công ty cần tăng thời gian nghỉ trong giờ làm việc là 60 phút thay vì 30 phút Khi thay đối thời gian nghỉ ngơi thành 60 phút thì Điều x
của công ty sẽ hợp pháp vì thời gian làm việc l ngày sẽ không còn là 8 giờ 30 phút mà đổi thành 8 giờ/ngày Điều này sẽ phủ hợp với yêu cầu của pháp luật là < 8 tiếng/ngày (thời gian làm việc bình thường)
Điều y Làm thêm giờ
5 _Điều 109 BLLĐ năm 2019 quy định về nghỉ trong giờ làm việc
3
Trang 6Làm thêm giờ được hiểu là thời giờ làm việc của người lao động vượt quá 48 giờ/tuần và chỉ áp dụng đối với người lao động làm việc theo ca
Ở Điều x Công ty không có bất kỳ những quy định nào nói về vấn đề người lao động làm việc theo ca nhưng trong Điều y lại đề cập đến vấn đề này Việc quy định ở Điều y là hợp pháp nhưng không có cơ sở thực tiễn đề áp dụng điều nay
1 Phụ trách các phòng, ban, đơn vị sản xuất, người lao động chủ động tổ chức làm thêm giờ trong các trường hợp cần thiết, sau khi cấp quản lý yêu cầu/phê duyệt
Quy định này của công ty là phù hợp vì theo điểm đ khoản 3 Điều 107 BLLĐ 2019 thì
trong những trường hợp cần thiết thì người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ nhưng không được quá 300 giờ/ Ï năm
2 Tông số giờ làm thêm không quá 04 giờ/ngày; 300 giờ/năm
Quy định này của công ty là chưa phù hợp, 4 giờ lao động là khoảng thời gian rõ ràng
nhưng chưa thực tế vì theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 107 BLLĐ năm 20195 ta
có thê thấy người lao động chỉ được làm thêm nhưng tối đa không quá 50% số giờ làm việc bình thường I ngày Tuy nhiên xét tại Điều x của công ty thì thời gian làm việc bình thường hiện giờ vẫn có những sai sót nên việc quy định cụ thê là 4 giờ/ngày rõ ràng thời gian như vậy là chưa hợp lý Xét thêm tại công ty có quy định: “300 øiờ/năm” Việc quy định này chưa rõ ràng vì xét tại khoản 3 Điều 107 có nêu răng: “Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 0l năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây” Quy
định không quá 300 giờ trong l năm (300 giờ/năm) chỉ áp đụng trong I số ngành,
nghề, công việc nhất định Việc áp đụng này thường sẽ xuất hiện ở các ngành với lượng thời gian làm việc liên tục, có các ca làm việc liên tục, là những công việc có khối lượng công việc cao cần phải giải quyết ngay lập tức, những công việc thiết yêu trong cuộc sống Bên cạnh đó việc áp dụng cũng cần có những cân nhắc và những lưu
ý khi xây dựng nội quy được quy định tại Điều I Nghị quyết số 17/2022/UBTVQH
6 Điểm b khoản 2 Điều 107 BLLĐ năm 2019 quy định về việc làm thêm giờ: “b) Bao dam số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng”
Trang 715” về số giờ làm thêm trong 01 năm, trong 01 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chỗng dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội
Điều z Nghỉ hàng năm 1 Thời gian áp dụng:
a Tính theo năm dương lịch (từ 01/01 đến hết 31/12 dương lịch)
Quy định của công ty là phù hợp Vì hiện tại pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng về vấn đề ngày nghỉ phép hằng năm của người lao động được tính theo năm dương lịch hay âm lịch Tuy nhiên, hệ thống hành chính công Việt Nam áp dụng năm dương lịch dé lam thoi gian tính hoạt động Bên cạnh đó, Việt Nam áp dụng năm tải chính theo dương lịch nên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường sẽ được chốt trước ngày cuối của năm tài chính là ngày 31/12 Do đó, để đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp được thông suốt, các doanh nghiệp phải lựa chọn năm dương lịch đề làm cơ sở tham chiếu thực hiện đối với hầu hết mọi hoạt động của mình Do đó, nếu lấy năm âm lịch áp dụng làm khung thời gian tính ngày nghỉ phép năm cho người lao động thì sẽ không phù hợp
b Chỉ áp dụng nghỉ phép năm đối với người lao động có hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên
Quy định của công ty là chưa hợp lý vì căn cứ khoản 2 Điều L13 BLLĐ 2019 vẫn còn trường hợp người lao động có hợp đồng lao động dưới 12 tháng thì vẫn có thế áp dụng nghỉ phép năm
“Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc ”
c Người lao động làm việc đủ sau 12 tháng thi dược nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương cơ bản: 14 ngày Cứ mỗi 05 năm làm việc liên tục tại công ty, người lao động được cộng thêm 02 ngày nghỉ phép
7 Điều 1 Nghị quyết số 17/2022/UBTVQH 415 quy định về Số giờ làm thêm trong 01 năm
5
Trang 8Xét điểm c khoản I Điều z có quy định: “Người lao động làm việc đủ sau 12 tháng thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương cơ bản là 14 ngày” Tuy nhiên theo khoản |
Điều 113 BLLĐ năm 20193 thì việc áp dụng hưởng nguyên lương cơ bản 14 ngày chỉ
được áp dụng đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công ty không có bất kỳ những quy định nào về vấn đề việc người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay có quy định nào liên quan đến khoản 3 Điều 105 BLLĐ năm 2019 Vì thế việc áp dụng nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương cơ bản l4 ngày là
không phủ hợp Công ty nên áp dụng điểm a khoản L Điều 113 BLLĐ năm 2019 là 12
ngày hưởng lương cơ bản Còn nếu công ty vẫn muốn áp đụng quy định 14 ngày hưởng lương cơ bản thì công ty phải có những công việc thuộc vào đanh sách nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định tại Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH Vì thế khi xây dựng Điều z này cần phải làm rõ và phân chia hợp lý số ngày hưởng lương đối với các công việc khác nhau tại công ty Công ty có quy định: “Cứ mỗi 5 năm làm việc liên tục tại công ty, người lao động được nghỉ thêm 02 ngày nghỉ phép” Đây là quy định không hợp lệ của công ty vì đã vi phạm Điều 114 BLLĐ năm 2019°., Việc quy định sai nội quy gây ra những bất lợi cho công ty Theo Điều I4 quy định 5 năm tăng thêm 1 ngày nghỉ phép nhưng khi tăng 2 ngày nghỉ phép sẽ gây ra những tôn thất về mặt nhân sự và tiến độ hoạt động của công ty Do đó công ty nên có những điều chỉnh lại cho vấn đề
này
2 Tổ chức nghỉ phép:
8 Khoản 1 Điều 113 BLLĐ năm 2019 quy định về việc nghỉ hằng năm: “4 Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: _
a) 12 ngày làm việc đôi với người làm công việc trong điêu kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghê, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiêm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” 9 Điều 114 BLLĐ năm 2019 quy định về Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày”
6
Trang 9a Số ngày nghỉ phép năm của người lao động được chia đều giữa các tháng trong năm, mỗi tháng người lao động nghỉ 01 ngày Những ngày chưa nghỉ hết sẽ được dồn và nghỉ một lần vào tháng 12 dương lịch
Theo quy định tại khoản 4 Điều 113 BLLĐ 2019:
“4 Người sứ dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biẾt Người lao động có thê thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tôi đa 03 năm một lần ”
Số ngày nghỉ phép năm của người lao động không nhất thiết được chia đều giữa các tháng trong năm cũng như sẽ không dỗn và nghỉ một lần vào tháng 12 đương lịch mà lịch nghỉ của người lao động sẽ được người sử dụng lao động sắp xếp dựa trên thỏa thuận của hợp đồng lao động giữa 2 bên
=> Nhận xét: Công ty xây dựng các quy định chưa rõ như những phân tích phía trên b Không cho chuyển ngày nghỉ hàng năm từ năm này sang năm khác Trường hợp người lao động chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm sẽ bị mất và không được trả lương, trừ trường hợp người lao động chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm do thôi việc hoặc chấm dứt quan hệ lao động dưới mọi hình thức
Theo quy định tại khoản 4 PHiéu 113 BLLD 2019 thi người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hăng năm thành nhiều lần trong một năm và có thê đồn ngày nghỉ phép của năm này sang cho năm sau nhưng chỉ được gộp tối đa 03 năm một lần
Theo quy định tại khoản 3 Điều 113 BLLĐ 2019 thì chỉ có 2 trường hợp là do thôi việc và bị mất việc làm thì người sử đụng lao động mới phải thanh toán tiền lương cho những ngày chưa được nghỉ Nếu người lao động còn làm việc tại công ty hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì người sử dụng lao động không phải thanh toán Tuy nhiên BLLĐ 2019 vẫn khuyến khích doanh nghiệp thực hiện chính sách có lợi hơn quy định tại bộ luật này cho người lao động, do đó nếu doanh nghiệp muốn thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết đối với người lao động còn làm việc tại công ty hoặc vì lý do khác thì vân được
Trang 102, Tình huống 2: Chị L đang làm việc tại công ty Ch.Ch thuộc khu công nghiệp PK Hợp đồng giữa chị L và công ty là hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng Từ đầu năm 2021 tình hình công việc công ty không được tốt, liên tục các đơn hàng lớn bị cắt đời sống công
nhân gặp rất nhiều khó khăn Trước tình hình khó khăn đó, công ty và công đoàn công
ty đã kêu gọi người lao động chung tay cùng công ty vượt qua khó khăn Cụ thể là I tháng tương đương với 26 ngày công người lao động nghỉ luân phiên 3 ngày không lương, công ty hứa trong vòng 2-3 tháng sẽ đưa công việc trở lại quỹ đạo bình thường, đến tháng 4/2021 tất cả công nhân đã ký vào giấy xin khách hàng xuất đơn để cải
thiện tình hình nhưng đến nay công việc không có gì tốt lên hay có dấu hiệu khả quan
Từ tháng 7/2021 trở lại đây công ty tăng sản lượng của tất cả các ban sản xuất trong công ty Công ty ép người lao động phải hoàn thành tối thiêu 80% sản lượng Nếu ai hay bộ phận nào không hoàn thành đều phải ở lại tăng ca, các chi phí phát sinh khi tăng ca đó sẽ trừ trực tiếp vào tiền công của người công nhân tăng ca đó Ai chống đối sẽ được công ty lập biên bản sự việc trừ 200.000 VNĐ và chắc chắn sẽ ưu ái năm vào danh sách được thôi việc khi công ty có lý do Người lao động bị ép buộc phải làm đủ sản lượng mà công ty mới đề ra và khi hết việc công ty sẽ cho người lao động nghỉ tự túc không lương vô thời hạn
Câu hỏi: anh/chị hãy nhận xét về thời giờ làm việc và thời giờ làm thêm công ty
đang áp dụng đối với chị L và người lao động trong công ty? Nhận xét về thời giờ làm thêm công ty áp dụng đối với chị L và người lao động trong công ty:
- Về vấn đề làm thêm giờ mà công ty Ch áp dụng với chị L và người lao động trong công ty được thê hiện:
° Từ tháng 7/2021, công ty ép người lao động phải hoàn thành tối thiếu 80% sản lượng
° Nếu không ai hoàn thành đều phải ở lại tăng ca, các chỉ phí phát sinh khi tăng ca sẽ trừ trực tiếp vào tiền công của người công nhân tăng ca đó Ai chống đối sẽ được công ty lập biên bản sự việc trừ 200.000 VNĐ và ưu ái nằm vào danh sách được thôi việc khi công ty có lý do
° Người lao động bị ép buộc phải làm đủ sản lượng mà công ty mới đề ra và khi hết việc công ty sẽ cho người lao động nghỉ tự túc không lương vô thời hạn
Do vậy, ta có nhận xét như sau: