Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiểm thuộc nhóm LA, IB đêu bị cẩm theo quy định của php GL wenn 6 9.. Nếu rừng sản xuất là rừng trồng thì
Trang 1Trường Đại học Luật thành phố Hỗ Chí Minh
Khoa: Hành Chính — Nhà Nước
TRUONG DAIL HOC LUAT TP HOCHI MINH
_——ai | 996 ————————
Thảo luận Chương 4
Môn: LUẬT MÔI TRƯỜNG
Nhóm: 3 Lớp: HC46BI1
5 Đặng Trần Ngọc Phụng 2153801014199
Trang 2
Chirong 4 1 Nhận định
1 Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đụi điện chủ sở hiữu 4
3 Chỉ có Úy ban nhân dân các cấp mới có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ,
7 Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc
nhom IA, IB 5
8 Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiểm thuộc nhóm LA, IB đêu bị cẩm theo quy định của php GL wenn 6 9 Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền
10 Nguồn loi thiy san chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu 7
II Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đâm bao
12 Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định
13 Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam déu là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài HgHVÊH HƯỚC «.«eeeeeeeee 8
14 Mọi trường hợp tỗ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải được cơ
15 Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác
16 Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường
17 Mọi trường hợp cấp giấy pháp thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu giá quyền
18 Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì đương nhiên có quyền chuyễn nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đÓ ee«eeeeesrssrsrriiinrrerrrrrs 9 19 Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản
10 20 Tắt cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà HưỚC e e 10
Trang | 1 10/4/2024
Trang 321 Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẫm quyền chuyên
22 Bộ Công thương là cơ quan quản ý nhà nước về nước khoáng thiên nhiên 11 23 Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên 11 24 Tất cả các loại rừng đều có thé dugc giao cho céc ban Quan Vwi 11
25 Động vật rừng, thực vật rừng qHý hiém la tang vat của các vụ vì phạm đều được cơ
26 Mọi tô chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp phí bảo vệ
27 Tổ chức, cá nhân có hành vi trái pháp luật gây ô nhiễm môi trường là đủ cơ sở bắt
28 Một hành vỉ vỉ phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính 12 29 Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa ún 13 30 Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng pháp luật Việt
31 Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường là một trong những dạng bồi thường
32 Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học 14 33 Mọi di sản văn hóa trên lãnh thô Việt Nam đều thuộc sự sở hữu của toàn dân do
34 Di vật thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội không được quyền mua bản 15 33 Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu thu được trong
quá trình thăm dò, khai quật khảo cô thì sẽ thuộc về quyên sử hữu của người phút hiện
15
36 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là chủ thể có thấm quyền quyết định công bỗ danh
37 Việc xếp hạng di tích thuộc về thẩm quyền của Bộ trường Bộ Văn hóa, Thể thao và
đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học 16
40 Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị tiêu biẾu của qHỐC gÌA ‹ e.eeeceeseeee 16
4I Trong mọi trường hợp khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng
42 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch là chủ thể có thẩm quyÈH 16
Trang | 2 10/4/2024
Trang 443 Chủ sở hữu bảo vật quốc gia được quyền mang bảo vật thuộc sở hữu của mình ra nước ngoài theo nhu câu của bản thân nêu được cơ quan quản lý nhà nước có thám
44 Tổ chức cá nhân không được phép chuyễn nhượng cỗ vật thuộc quyền sở hữu của
45 Trong mọi trường hợp không được phép tao ban sao doi với bảo vật quốc gìa 17
46 Chủ thế của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế 18
47 Luật quốc tẾ về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm vỉ
49 CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng
53 Sau khi thấm định hồ sơ đề cử của một tài san, Uy ban di san thé giới sẽ ra quyết
định đua hoặc không diva m6t tai san để cử vào danh sách disan thé L1G serene 20
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 21
Trang | 3 10/4/2024
Trang 5Chuong 4 I, Nhan dinh
1 Tài nguyễn rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sởử hữu
Nhận định sai
CSPL: Điều 53 HP 2013, khoản 4, 5 Điều 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng
2004
Theo Hiến pháp 2013 quy định thì đối với tài nguyên thiên nhiên rừng thì chủ
sở hữu duy nhất là toàn dân do Nhà nước đại diện quản lý Nếu rừng sản xuất là rừng trồng thì thuộc sở hữu của chủ rừng - người được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê đề trồng rừng theo quy định của pháp luật Bảo
vệ và phát triển rừng và Dân sự Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng 2 Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng
Nhận định sai
CSPL: Điều 53 Hiến pháp 2013, Khoản 9 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017
Chủ rừng là tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng: giao đất, cho thuê đất đề trồng rừng: tự phục hồi, phát triển rừng: nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định của pháp
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bao gồm:
+ Rừng do tô chức, hộ gia đỉnh, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; + Rừng được nhận chuyên nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật
Trang | 4 10/4/2024
Trang 63 Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có tham quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 17 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004
Nếu như quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng ở cấp toàn quốc thì thâm quyền thuộc về Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường
4 Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ Nhận định sai
CSPL: Khoản 2 Điều 24 Luật Bảo vệ và phát triển rừng
Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng ngoài đối với các Ban quản lý rừng phòng hộ mà còn có tô chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân đân, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó
5 Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thé được Nhà nước giao rừng dé san xuat kinh doanh
Nhận định sai
CSPL: Khoản 7 Điều 5, khoản 4 Điều 25 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004
Họ chỉ có thể là chủ rừng khi được cho thuê rừng, cho thuê đất đề phát triển rừng
6 Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng
Nhận định Sai
CSPL: khoản 9 Điều 2, khoản 2 Điều 22 Luật lâm nghiệp 2017
Căn cứ theo khoản 9 Điều 2 Luật lâm nghiệp 2017 thì chủ rừng la tô chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng: tự phục hồi, phát triển rừng: nhận chuyền nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định của pháp luật Và căn cứ theo khoản 2 Điều 22 LLN 2017 thì chủ rừng được bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật khi
Nhà nước thu hỗi rừng vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội
vì lợi ích quốc gia, công cộng: giao rừng, cho thuê rừng không đúng thâm quyền hoặc không đúng đối tượng Như vậy, chủ rừng chỉ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng khi thuộc một trong những trường hợp trên
Trang | 5 10/4/2024
Trang 77 Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý,
hiếm thuộc nhóm IA, IB
Nhận định Sai CSPL: khoản 14 Điều 2, khoản I Điều 49 LLN 2017; điểm a khoản l Điều 4 Nghị định 06/2019/NĐ-CP
Theo khoản 14 Điều 2 LLN 2017 quy định loài thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiểm là loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học, y té, sinh thai, canh quan và môi trường, SỐ lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng Và theo điểm a khoản l Điều 4 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định nhóm TA, IB là những loại thực vật rừng, động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cắm khai thác, sử đụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục I CTTES phân bố tự nhiên tại Việt Nam Bên cạnh đó, theo khoản I Điều 49 LLN 2017 thì Tổ chức, cá nhân trồng cấy nhân tạo và gây nuôi các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; các loài thực vật rừng, động vật rừng thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp Như vậy, pháp luật hiện hành cho phép gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB nhưng phải thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp § Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm TA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật Nhận định Sai
CSPL: Khoản 2 Điều 67, khoản 2 Điều 72 Luật Lâm nghiệp, Khoản I Điều 9 NÐ 06/2019/NĐ-CP
Đối với việc chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý,
hiểm thuộc nhóm IA, POUND phải đảm bảo các điều kiện nhưu là:
Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp từ cơ sở trồng cấy nhân tạo hoặc gây nuôi; Mẫu vật có nguồn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên;
Mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định của pháp luật
Như vậy, không phải mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng,
thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cắm theo quy định của pháp luật
Trang | 6 10/4/2024
Trang 89 Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ
Nhận định Sai
CSPL: Điều 8 Nghị định 06/2019/NĐ-CP
Giải thích: Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định trong trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đe dọa xâm hại nghiêm trọng tài sản hoặc tính mạng con người; tổ chức, cá nhân phải áp dụng các biện pháp xua đuôi, hạn chế gây tôn thương đến động vật, đồng thời thông tin ngay với cơ quan Kiểm lâm hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cấp huyện nơi gần nhất Nếu như trong trường hợp tấn công trực tiếp đến tính mạng con người ở ngoài các khu rừng đặc dụng, phòng hộ, sau khi đã áp dụng các biện pháp xua đuôi nhưng không có hiệu quả, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định và chỉ đạo việc bẫy, bắt, bắn cá thê động vật đó Như vậy, khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ phải áp dụng các biện pháp xua đuôi, hạn chế gây tôn thương đến động vật chứ không có quyền bấy, bắt ngay đề tự vệ
10 Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
Nhận định Đúng
CSPL: Điều 4 Luật thủy sản 2017
Giải thích: Căn cứ theo Điều 4 Luật Thủy sản 2017 quy định nguồn lợi thủy sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Tổ chức, cá nhân có quyền khai thác nguồn lợi thủy sản theo quy định của pháp luật Như vậy, nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn đân do Nhà nước đại diện là chủ sở hữu
11 Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đảm bảo hiệu quả kinh tế
CSPL: điểm e khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 6 Luật Thủy Sản 2017
Theo đó, theo Luật Thủy sản 2017 thì khai thác thủy sản ven bờ sẽ bị hạn chế thông qua việc tô chức lại sản xuất, chuyên đổi cơ cầu nghề nghiệp Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản xa bờ vì đây là hình thức khai thác đảm bảo sự phát triển bền vững Việc đầu tư công nghệ tiên tiến trong chế biến thủy sản để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, giảm tốn thất sau thu hoạch cũng là một chính sách cho thấy nước ta khuyến khích đánh bắt xa bờ
Trang | 7 10/4/2024
Trang 912 Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định của Luật Thủy sản
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 50 Luật Thủy sản 2017
Theo đó, chỉ có tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản băng tàu cá có chiều dài
lớn nhất từ 06 mét trở lên mới bắt buộc phải có Giấy phép khai thác thủy sản theo
quy định của Luật Thủy sản 13 Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thỗ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên nước
CSPL: Điều 1, Khoản 1 Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012 thì Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biên thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn cứ khoản 2 Điều l Luật Tài nguyên nước 2012 thì nước dưới đất và nước biên thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này
14 Mọi trường hợp tô chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải được cơ quan có tham quyền cấp phép xả thải
Nhận định sai
CSPL: Điều 73 Luật Tài Nguyên nước 2012 sửa đổi, bổ sung 2020; Điều 39 Luật
BVMIT 2020 Theo Khoản 5 Điều 37 Luật Tài Nguyên nước 2012 thì Tổ chức, cá nhân xả thải với quy mô nhỏ và không chứa hoá chất độc hại, chất phóng xạ thì không phải xin giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Tuy nhiên Điều này đã bị bãi bỏ tại
Điều 169 của Luật Bảo vệ môi trường 2020
Và cũng theo đó tại Điều 37 Luật Tài nguyên nước 2012 sửa đôi, bô sung 2020 đã quy định Việc cấp giấy phép môi trường trong đó có nội dung xả nước thải vào nguồn nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Dẫn chiếu theo điều đó tại 39 Luật BVMT 2020 thì các chủ thê tại Điều này mới
phải có giấy phép môi trường, phải được cơ quan có thâm quyền cấp phép 15 Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
CSPL: Điều 3 Nghị định §2/2017/NĐ/CP (được sửa đổi bởi Điều I Nghị định
42/2021/ND/CP)
Trang | 8 10/4/2024
Trang 10Theo đó không phải mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước mà chỉ những trường hợp được quy định
tại điều 3 của Nghị định 82/2017/NĐ/CP (được sửa đổi bởi Điều I Nghị định 42/2021/NĐ/CP) mới phải nộp tiền Cụ thé:
Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước dưới đất (sau đây gọi chung là chủ giấy phép) thuộc một trong các trường hợp sau đây phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước:
1 Đối với khai thác nước mặt: a) Khai thác nước mặt đề phát điện; b) Khai thác nước mặt dé phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp, bao gồm cả nước làm mát máy, thiết bi, tao hoi, gia nhiệt
2 Đối với khai thác nước dưới đất: a) Khai thác nước dưới dat dé phục vụ hoạt động kinh doanh, dich vu, san xuất phí nông nghiệp, bao gồm cả nước làm mát máy, thiết bị, tạo hơi, gia nhiệt;
b) Khai thác nước dưới đất (trừ nước lợ, nước mặn) đề nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, tưới cà phê, cao su, điều, chè, hồ tiêu và cây công nghiệp dài ngảy khác với quy mô tử 20 m3/ngày đêm trở lên
16 Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật
Nhận định Sai
CSPL: Khoản 5 Điều 2, khoản 3 Điều 30 Luật Khoáng Sản
Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm đò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản Trong đó chỉ đối với khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản mới phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường, còn hoạt động thăm dò thì không phải ký quỹ (tham dò mức độ tác động đến môi trường không quá lớn, nên không cần ký quỹ - không đặt ra vẫn đề phục hồi mọi trường như khai thác)
17 Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu giả quyền khai thắc khoáng sản
Nhận định Sai
CSPL: Khoản 1 Điều 36 Luật Khoáng Sản
Ngoài thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản thì Cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền lựa chọn tô chức, cá nhân đề cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản ở khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Trang | 9 10/4/2024
Trang 1118 Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoảng sản thì đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó
Nhận định Sai CSPL: Điều 66 Luật Khoáng San 2010
Việc chuyên nhượng này còn phải đáp ứng các điều kiện cụ thể tại Điều 66 Luật khoáng sản 2010
Như vậy bên được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì không đương nhiên có quyền chuyên nhượng giấy phép khai thác
19 Mọi trường hợp khai thác khoảng sản đều phải có giấy phép khai thác khoảng sản
Nhận định Sai CSPL: Khoản 3 Điều 53 Luật Khoáng Sản 2010, Điều 23 Nghị định 15/2012 NĐ- CP
Không phải mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai
thác khoáng sản Vì trong trường hợp hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản thì được phép khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường, khai thác tận thu khoáng sản khi có đủ điều kiện do Chính phủ
quy định (quy định chỉ tiết tại Điều 23 Nghị định 15/2012 NĐÐ-CP) Do đó, Hộ kinh
doanh khai thác khoáng sản khi đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định thì
không phải có giấy phép khai thác khoáng sản
20.Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước
triển nông thôn Cụ thê tại khoản 2 Điều 101 Luật Lâm Nghiệp 2017, khoản 2 Điều
101 Luật Thủy sản 2017 quy định Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính Phủ thực hiện quản lý chuyên môn
Vị vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường không phải là cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên (BTNMT: KS va nước)
Trang | 10 10/4/2024