1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ 4 luật tố tụng hình sự

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Luật Tố Tụng Hình Sự
Tác giả Nguyễn Thi Tra My, Nguyễn Thi Tra My, Nguyễn Trương Trà My, Trần Thảo My, Trần Thao My, Trần Thị Trà My, Bui Thi Hồng Nam, Đỗ Minh Nhân
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

- Ví dụ: + Đối với người bị buộc tội dưới 18 tuổi chỉ áp dụng BPNC trong trường hợp thật cần thiết theo quy định của pháp luật.. + Khoản | Diéu 119: Tam giam có thể áp dụng đổi với bị ca

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CH! MINH

BAI THAO LUAN THU 4

MON: LUAT TO TUNG HiNH SU

2 Nguyễn Thi Tra My 2056 02012

3 Nguyễn Trương Trà My s0 02012

4 Trần Thảo My 2053401020122 5 Trần Thao My 2053401020123 Nhóm trưởng 6 Trần Thị Trà My 2053401020124

7 Bui Thi Hồng Nam 2053401020126 8 Đỗ Minh Nhân 1953401020146

Trang 2

2 BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân -2- 22s TS E222 re 1

3 Chi cơ quan có thâm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS 1 4 Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuân của VKS cùng cấp trước khi thi hành - 5c s1 E2 2182151121111 E111121111112111 122111 1tr 2 5 Những người có quyên ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khân cấp cũng có

quyền ra lệnh bắt bị can, bi cao dé tam ĐIAIM 2 2 0 20 2211121111 11215 111115511111 2111 e ky 2 6 Tạm giữ có thé ap dung đối với bị can, bị cáo -.s-s c2 t1 1111111111111 51 1S te 2

7 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai 52-555: 2 8 Lệnh tạm giam của cơ quan có thâm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi thi hành 2 2 221121223211 15351 111251151111 111111 12111111111 11 11 H1 5111110111111 111111111 TH HH hy 2 9 Người có quyền quyết định việc áp dụng biện pháp tạm giam thì cũng có quyền quyết

định việc cho bảo lĩnh để thay thế tạm giam + S21 SE E111 E118 x1 tre 2

19 Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng 3

11 Đặt tién dé bao dam không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm

12 Cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài 3 13 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thê được áp dụng với người chưa bị

Trang 3

5 Câm đi khỏi nơi cư trú là BPNC có thể áp dụng đối với có nơi cư trú, lý lịch rõ

ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Tòa án

II BÀI TẬP:

Trang 4

- BÀI LÀM: ;

THẢO LUẬN LUẬT TÔ TỤNG HÌNH SỰ

BUỎI THẢO LUẬN THỨ 4

I NHAN ĐỊNH: 1 BPNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng

- Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 109, Điều 419 BLTTHS 2015

- BPNC là BPCC do luật TTHS quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo, hoặc

người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm đối

với xã hội của họ Việc áp dụng BPNC mang tính lựa chọn Trước khi tiền hành các hoạt động tô tụng để giải quyết VAHS, các cơ quan và người có thâm quyên cần phải can nhac về việc có nên áp dụng BPNC hay không

- Ví dụ:

+ Đối với người bị buộc tội dưới 18 tuổi chỉ áp dụng BPNC trong trường hợp thật cần thiết theo quy định của pháp luật Như vậy, không phải trong mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, đặt biệt nghiêm trọng đều được áp dụng BPNC

+ Khoản | Diéu 119: Tam giam có thể áp dụng đổi với bị can, bị cáo về tội đặc biệt

nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng => Có thê được áp dụng chứ không phải bắt buộc áp dụng

Khoản 1 Điều 121: Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh => Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm (loại tội phạm) và nhân

quy định của chương này, đồng thời theo quy định khác của bộ luật này không trái với quy định của Chương này.” Tuy nhiên, BUTTHS 2015 lại không quy định về BPNC đối với pháp nhân thương mại phạm tội mà chỉ quy định về các biện pháp cưỡng chế tại Điều 436 Vì vậy, chủ thê phạm tội là pháp nhân thương mại thì không thê bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS 2015 Các BPNC không được áp dụng đôi với pháp nhân thương mại phạm tội xuất phát từ đặc điểm của pháp nhân là một chủ thể có tư cách độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật nhưng pháp nhân lại không phải là chủ

thê mang tính cơ học

3 Chỉ cơ quan có thấm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS - Nhận định saI

- CSPL: Khoản | Diéu 111 , Khoan | Diéu 112 BLTTHS 2015

1

Trang 5

- Đối với BPNC Bắt người phạm tội quả tang thì quy định trường hợp người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan công an, Viện kiêm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất

- Đối với bắt người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyên bắt và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất Bất kỳ ai cũng có quyền, bắt người phạm tội quả tang và bắt người đang bị truy nã chứ không chỉ có cơ quan có thầm quyên

- Bên cạnh đó, theo quy định của BLTTHS: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thâm quyền tố tụng của mình hoặc những người có thâm quyền theo quy định của pháp luật tô tụng có quyền áp dụng một trong số các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật Như quy định tại Khoản 3 Điều 123 BLTTHS 2015, theo đó Đồn trường Đôn biên phòng có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, và Đồn trưởng Đồn biên phòng không là cơ quan có thâm quyền THTT Do đó, không chỉ cơ quan có thâm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS

4 Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành

K2 ĐI09 sẽ có lệnh bắt người Có 5™ bat ngwoi: 1 bat ng bị giữ trong TH khân cấp (giữ người sau đó giải về, lấy lời khai ngay trong vòng 12 giờ nếu có đủ căn cứ thì có thê tiễn hành tạm giữ, bắt hoặc ko có căn cứ thì thả ra (BP bắt người liền kề sau BP giữ người khân cấp) => ko cần lệnh thì ko liên quan, ai cũng bắt duoc ma;

2 bắt ng phạm tội quả tang (ai cũng có quyền bắt nên ko cần phê chuân của VKS, CQĐT cũng ko ra lệnh bắt đó) (BP bắt giữ là liền kề BP bắt người phạm tội quả tang); 3 bắt người đang bị truy nã;

4 bắt bị can bị cáo đề tạm giam;

5 bắt người bị yêu cầu dẫn độ (có phê chuẩn, link qua D113)

=> tất cả lệnh bắt đều đúng trong mọi TH 5 Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo đề tạm giam

- Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 110 và Khoản I Điều 113

Trang 6

- Những người ở Điểm b Khoản 2 Điều 110 có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khan cap nhưng ko có quyên ra lệnh bắt bị can bị cáo đề tạm giam

2 trường hợp: Cơ quan điều tra

Co quan duoc giao mét số nhiệm vu > ko có thẳm quyền ra lệnh bắt

6 Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo

- Nhận định đúng

- Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 59 và khoản 1 Điều 117 BLTTHS 2015

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 59 BLTTHS 2015 thì người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khân cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bi bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ Cũng khoản I Điều 117 BLTTHS 2015 thì tạm giữ có thê áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự

thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã

- Như vậy, biện pháp tạm giữ vẫn có thê áp dụng đối với bị can, bị cáo trong trường hợp

bị can, bị cáo bị tạm giữ sau khi bị bắt truy nã

7 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai - Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015

- Theo quy định trên: Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai thì không á áp dụng tạm giam mà áp dụng biện pháp khác Tuy nhiên, nếu đôi tượng này thuộc các điểm a, b, c, d khoản 4 Điều này thì vẫn áp dụng biện pháp tạm giam Chăng hạn, khi Cơ quan có thâm quyền xét thấy bị can, bị cáo có hành vi bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã; có hành vi tiếp tục phạm tội; có hành vi mua chudc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cập tài liệu sai sự thật, tiêu hủy giả mạo chứng, cứ hoặc các tội về xâm phạm an ninh quộc gia và có đủ căn cứ nêu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quộc gia Khi đó, dù xét thấy họ thuộc thuộc đối tượng phụ nữ đang mang thai nhưng vần phải áp dụng biện pháp tạm giam

8 Lénh tạm giam của cơ quan có thấm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi

thi hanh

- Nhan dinh sai

- Co sé phap ly: Khoan 1 Diéu 113, Khoan 5 Dizéu 119 BLTTHS 2015

- Theo khoản 5 Điều 119 BLTTHS thì lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm a khoản I Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành, còn những người thuộc Điểm b, c Khoản 1 Điều này thì không cần

VKS phê chuẩn trước khi thi hành

9 Người có quyền quyết định việc áp dụng biện pháp tạm giam thì cũng có quyền quyết định việc cho bảo lĩnh đề thay thê tạm giam

- Nhận định đúng sai

Trang 7

- Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 121, Điểm a Khoản I Điều 113 BLTTHS 2015 - Theo Khoan 4 Diéu 121 BLTTHS những người có thẩm quyền quy định tại Khoản l Điều 113 của Bộ luật này, Thâm phán chủ tọa phiên tòa có quyên ra quyết định bảo lĩnh Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành

Quyền quyết định của VKS Ra quyết định với quyết định

Người có quyền quyết định việc áp dụng biện pháp tạm giam thì cũng có quyền ra quyết định việc cho bảo lĩnh đề thay thế tạm giam > Đúng

10 Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng - Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 121, Khoản I Điều 119 BLTTHS 2015

Theo Khoản I Điều 121 BLTTHS, biện pháp báo lĩnh là biện pháp ngăn chặn được áp dụng thay thé cho tam giam Tai Khoan | Diéu 119 BLTTHS thi tạm giam có thể áp dụng

đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng Do đó, bảo lĩnh áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng

11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm

trọng - Nhận định đúng

- Cơ sở pháp lý: Điệm-b-Khoảe-2 Điều 3 TTLT-12/2013- D4 T106/2018

- Vì căn cứ theo Điểm b Khoản 2 Điều 3 TTLT 17/2013 quy định về “Điều kiện áp dụng

biện pháp đặt tiền để bảo đảm” thì bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng là một

trong những trường hợp không được áp dụng biện pháp đặt tiền đề bảo đảm 12 Cắm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài - Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 123 BLTTHS 2015 - Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 123 BLTTHS 2015 thì biện pháp cắm đi khỏi nơi

cư trú có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ rang nham dam bao su

co mat cua ho theo giấy triệu tập của CQĐÐT, VKS, Tòa án Như vậy, việc áp dụng biện pháp cắm đi khỏi nơi cư trú không căn cứ vào bị can, bị cáo là người Việt Nam hay người nước ngoài

> Do do, nếu bị can, bị cáo là người nước ngoài mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng có thé áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú

13 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể được áp dụng với người chưa

Trang 8

định người đó bị nghĩ thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó tron hoặc tiêu hủy chứng cứ; còn đối với biện pháp phong tỏa tài khoản thì có thê ap dụng đối với người bị buộc tội, và theo quy định của BLTTHS thì người bị buộc tội gồm

người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

~> Do đó, tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể được áp dụng với người

chưa bị khởi tố về hình sự

14 VKS có quyền áp dụng tất cả BPNC trong TTHS - Nhận định saI

- CSPL: ĐI10, ĐI17 - Đối với các biện pháp ngăn chặn bắt người phạm tội quả tang, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì VKS không độc lập áp dụng, mà biện pháp bắt người phạm tội quả tang sẽ do CQĐT thực hiện, còn bắt người bị giữ trong trường hợp khân cấp thì CQĐT đề nghị và VKS phê chuẩn á áp dụng

Ví dụ: Những người có thấm quyền ra lệnh giữ người quy định tại Khoản 2 Điều 110 của BLTTHS có quyền ra quyết định tạm giữ Theo đó, thâm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giữ không có Viện kiểm sát

15 Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết định

- Nhận định saI

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 125 BLTTHS 2015

- Theo đó, căn cứ khoản 2 Điều 125 BLTTHS, ngoài VKS, quyền quyết định hủy bỏ BPNC còn thuộc về Cơ quan điều tra, Tòa án Trừ trường hợp những biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thì việc hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác phải do Viện kiểm sát quyết định

1 BPNC đang áp dụng phải được hủy bỏ khi

a Tạm đình chỉ điều tra

b Bị cáo không bị phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại

c Đình chỉ vụ án đối với bị can

d Hoãn phiên tòa

Đáp án: c Đình chỉ vụ án đối với bị can

2 Những người nào sau đây không có quyền giữ người trong trường hợp khẩn cấp a Pho thu trưởng CQĐT cấp huyện

b Cục trưởng cục kiểm lâm

c Viện trưởng VKSND các cấp d Đồn trưởng đồn biên phòng

Đáp án: b Cục trưởng cục kiểm lâm

3 Những người cần có mặt khi tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam người đó tai noi cu tru

Trang 9

a Người chứng kiến b Đại điện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc học tập

c Người đại diện gia đình bị can, bị cáo dưới 18 tuổi

d Đại diện chính quyền cấp xã nơi người đó cư trú Đáp án: d Đại diện chính quyền cấp xã nơi người đó cư trú

4 Áp giải có thể áp dụng đối với:

a Người làm chứng b Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội c Người bị hại

d Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tô

Đáp án: b Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội 5 Cam đi khỏi nơi cư trú là BPNC có thể áp dụng đối với có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của a CODT, VKS, Toa an

a Người bị bắt b Nguoi bi tam gitr c Bi can, bi cao d Người bị buộc tội Đáp án: c BỊ can, bị cáo

Il BÀI TẬP:

Bài tập l: A thực biện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được A bị giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng Sau khi xem xét trường hop cua A, Thi trưởng cơ quan CSĐT đã ra quyết định tạm giữ A vào lúc 16 giờ cùng ngày

1 Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa là bao lâu?

- Cở sở pháp lý: Khoản 1, 2 Điều 118 BUTTHS 2015

- Theo quy định tại Điều 118 BLTTHS về thời hạn tạm giữ thì: - Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm A bị giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10h (Khoản 1 quy định "áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình") - Thời hạn tạm giữ tối đa là 09 ngày Bởi theo luật định, thời hạn tạm giữ thông thường đối với một người là không quá 03 ngày (Khoản 1) Tuy nhiên, Khoản 2 cũng đã quy định về việc gia hạn thời hạn tạm giữ hai lần, mỗi lần không quá 3 ngày trong trường hợp

cần thiết, và trường hợp đặc biệt

2 CODT ra quyết định khởi tô bị can đối với A theo Khoản 1 Điều 171 BLHS 2015 (có

mức phạt từ I tới 5 năm), thì CODT có thể tạm giam A được không?

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015

- Theo Khoản 2 Điều 119 Luật TTHS 2015 thi trong Truong hop nay CQDT sé co thé tam giam A, néu: CQĐT có căn cứ xác định A thuộc 1 trong các trường hợp quy định tại

6

Trang 10

Điểm a, b, c, d, đ Khoản 2 Điều 119 Luật TTHS 2015 Trong trường hợp nếu không rơi vào các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 119 Luật TTHS 2015 thì không thể tiến hành tạm giam

3 Gia sw trong qua trinh tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có Hơi cứ trú, lý lịch rõ ràng thì Thủ trưởng CQDT có thể ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tai sao?

- Co sé phap ly: Khoan 4 Diéu 119 BLTTHS 2015 - Nếu trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam

- Căn cứ theo Khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015 thì người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ một số trường hợp được liệt kê tại điểm a, b, c, d Khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015, ma A la người bệnh nặng , có nơi cư frú, lý lịch rõ ràng và không thuộc một trong các trường hợp

được liệt kê tại diém a, b, c khoản 4 Diéu 119 BLTTHS

4 Trong qua trinh diéu tra, CODT xac dinh hanh vi cha A thuéc khoan hai Diéu 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm) Người thân thích của A lam don yêu cầu cơ quan có thẩm quyên được đặt tiền dé bao dam cho A Yên cầu này có thể được chấp nhận không? Tựi sao?

- Cơ sở pháp lý: Điểm c Khoản I Điều 9 BLHS 2015; Khoản 1 Điều 122 BLTTHS 2015 và Điển e Khoản 2- Điều 2-1 TUE số 12/2013/TTLI-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNĐTC-

FANDTE

- Yêu cầu này sẽ không được chấp nhận Do hành vi phạm tội của A là phạm tội rất nghiêm trọng, nó có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn đồng thời mức hình phạt cao nhất là 10 năm tù Và đây là tội cướp giật tài sản Nên yêu cầu sẽ không được chấp nhận

Bài tập 2: Trên một chuyến bay của Việt Nam Airline từ Melbourne về Thành phố Hồ Chí Minh, hành khách A có hành vi chuẩn bị cho nỗ máy bay bằng bom tự tạo dựng trong hành lý xách tay

1 BPXC nào có thể được sử dụng trong tình huông trên? Ai có quyên quyết định áp dụng?

- Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản I Điều 110, Điểm e Khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015 - Áp dụng điểm a khoán | Diéu 110 thì BPNC được sử dụng đôi với hành khách A đó là

do A có hành vi chuẩn bị cho nỗ máy bay bằng bom tự tạo dựng trong hành lý xách tay (tội phạm nghiêm trọng/đặc biệt nghiêm trọng) - Người có quyền quyết định sử dụng BPNC giữ người trong trường hợp khân cấp trong trường hợp này là khi tàu bay đã rời khỏi sân bay — là cơ trưởng

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:04