Ở phiên tòa sơ thâm: Viện kiêm sát chỉ tham gia các phiên họp sơ thâm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án đo Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT MÔN: LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ
LỚP: QTL45BI DANH SÁCH NHÓM 2
BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT
KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CUA LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM
Trang 2Phần 1 Nhận định 4
1 Hội thâm nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thâm 4 2 _ Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự 4
4 Cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tải liệu, chứng cứ để
"0 5
6 Tòa án được từ chối giải quyết vụ án về lao động nếu không có điều
2 Đại điện Viện kiểm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ
3 Tình huống này nếu Tòa án thụ lý thì có thê giải quyết theo trình tự tô tụng HùïG:: 0 XI cccccccccccscceeceesesssesecsesscsecsecsessecscsssecssetecssssesesseseescstessesseeess 7
1 Anh (chi) hiểu như thể nảo là “thay đổi yêu cầu”, “thay đối vượt quá yêu
2 Trường hợp nảo thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bổ sung
3 Khi đương sự thay đối, bố sung yêu cầu của mình, đương sự có phải nộp
tiền tạm ứng án phí đối với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ sở? 10
4 Quyén thay déi, b6 sung yéu cau khoi kién c6 thé duge thwe hién trong
5 So sánh với quyền thay đối, bỗ sung yêu cầu phản tố của bị đơn, quyền thay đổi, bô sung yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Trang 3Phần 1 Nhận định
1 Hội thẩm nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thắm Nhận định sai
CSPL: Điều 1, điều 63, điều 65, BUTTDS
Căn cứ theo điều L1 thì Hội thâm nhân dân tham gia xét xử theo quy định của
pháp luật nảy Cụ thể, theo Điều 63 BLTTDS 2015, HĐXX sơ thâm thông
thường gồm một Tham phán vả hai Hội thâm nhân dân, trong trường hợp đặc biệt HĐXX sơ thâm có thể gồm hai Thâm phán và ba Hội thắm nhân dân Tuy nhiên, đối với việc xét xử sơ thâm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn, Điều 65 BLTTDS 2015 thì việc xét xử sơ thâm, phúc thâm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn đo một Thâm phán tiến hành
Như vậy, Hội thâm nhân dân không tham gia xét xử sơ thâm vụ án đân sự theo thủ tục rút gọn
2 Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp dân sự
Nhận định sai Căn cứ theo Ð21 BLTTDS 2015 thì Viện kiểm sát không bắt
buộc phải tham gia tất cả phiên tòa, phiên họp dân sự Ở phiên tòa sơ thâm: Viện kiêm sát chỉ tham gia các phiên họp sơ thâm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án đo Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tải sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người bị han chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 4, Bộ luật tố tụng dân sự 20 L5
khi giải quyết vụ án dân sự Vụ việc dân sự bao gồm: Vụ án dân sự và Việc dân sự
Nhận định sai Căn cứ theo Điều 10 BLTTDS năm 2015, Tòa án có trách nhiệm
tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này Như vậy,
3
Trang 4Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng đân sự không chỉ được Tòa án áp dụng khi giải quyết vụ án dân sự mả còn áp dụng đề giải quyết việc dân sự
đề Tòa án giải quyềt vụ việc dân sự Nhận định sai
Theo khoản 2 Điều 6,7 BLTTDS 2015, đối với cơ quan, tô chức, cá nhân là
đương sự có yêu cầu khởi kiện và cơ quan, tổ chức, cá nhân được đương sự yêu cầu cung cấp tải liệu, chứng cứ thì có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ để Tòa án giải quyết vụ việc dân sự Trường hợp cơ quan, tô chức, cá nhân là đương sự không có yêu cầu khởi kiện thì không có trách nhiệm cung cấp tải
liệu, chứng cứ theo khoản 1 Điều 6 BLTTDS 2015
=> CSPL: Điều 7 BLTTDS, đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và được yêu cầu của đương sự có trách nhiệm cung cấp tải liệu, chứng cứ để T.A giải quyết
tố tụng
Nhận định sai Người không sử dụng được tiếng Việt vẫn được trực tiếp tham gia tố tụng Căn cứ theo Điều 20 BLTTDS 2015 quy định thì người tham gia tố tụng dân sự không sử dụng được tiếng việt có quyền sử dụng tiếng nói và chữ viết của đân tộc mình và trường hợp này phải có người phiên dịch Do vậy người không sử dụng được tiếng Việt vẫn được trực tiếp tham gia tố tụng
CSPL: Diéu 20, 81
luật để áp dụng Nhận định sai
CSPL:khoản 2 điều 4 BLTTDS, điều 44 và điều 45 BLTTDS
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật dé áp dụng Vụ việc dân sự bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự, vụ án về lao động thuộc vụ án dân sự Như vậy, Tòa án không được tử chối giải quyết vụ án về lao động nếu không có điều luật đề áp dụng và việc giải quyết vụ án về lao
4
Trang 5động thực hiện theo nguyên tắc do BLDS và BLTTDS quy định Trình tự giải quyết và nguyên tắc giải quyết vụ án về lao động được quy định tại điều 44 và
điều 45 của bộ luật nảy
Nhận định sai Căn cứ theo quy định tại Điều 6 BLTTDS 2015 thì đương sự có quyền vả nghĩa vụ chủ động thu thập giao nộp chứng cứ chứng minh cho Tòa án đối với yêu cầu của mình Từ đó, có thê hiểu rằng, nguyên đơn có quyền vả nehĩa vụ phải chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ Trong khi đó, về phía bị đơn, bị đơn không có trách nhiệm chứng minh yêu cầu của nguyên đơn là không đúng nếu không có yêu cầu phản tô Như vậy, có thế nhận thấy răng khi tham gia tố tụng đân sự, nguyên đơn bị ràng buộc bởi nhiều nghĩa vụ hơn bị đơn Do đó không thể nói rằng các đương sự bình đăng với nhau về quyền vả
nghĩa vụ
=> Điều § § _ Tranh chấp về thừa kế là vụ án dân sự Nhận định sai CSPL: Điều I (VADS), điều 361 (VDS) Không phải mọi tranh chấp về thừa kế đều là vụ án dân sự Vì để được xem là một vụ án dân sự thì bên cạnh điều kiện cần phải có tranh chấp dân sự phát sinh liên quan đến các quyền dân sự (quyền nhân thân, quyên tải sản, ); thì điều kiện đủ là bên khởi kiện phải có đơn khởi kiện về Tòa án và được Tòa án thụ lý Như vậy, một tranh chấp thừa kế chỉ trở thành một vụ án dân sự khi bên khởi kiện gửi đơn khởi kiện cho Tòa án và được Tòa án thụ lý
Trang 6Phần 2 Bài tập Chị V và anh Jack (quốc tịch Mỹ) đăng ký kết hôn 2000 Trong thời gian chung
sống vợ chồng không hợp nhau, thường xảy ra bất đồng, cuộc sống chung không êm ấm, hạnh phúc, nên chị khởi kiện ra Tòa ân xin được ly hôn Vợ chồng có 02 con chung tên T (sinh năm 2012), cháu H (sinh năm 2001) Hai cháu hiện đang sống với chị V, khi ly hôn chị V yêu cầu được nuôi con chung, không yêu cầu anh Jack cấp dưỡng nuôi con, anh Jack cũng có yêu cầu được nuôi con, không yêu cầu chị V cấp dưỡng nuôi con Chị V và anh Jack thông nhất xác định tài sản chung vợ chồng là căn nhà, phần đất và các máy vi tính dùng để kinh doanh trò chơi game tại thị xã G, tỉnh Bạc Liêu Nguồn sốc nha, đất do vợ chồng nhận chuyên nhượng của ông Huỳnh Văn C và vợ tên Phan Kim D Khi ly hôn anh chị thỏa thuận anh Jack được quyền quản lý, sử dụng nhà đất và sở hữu toàn bộ máy vi tính của tiệm Internet và hoàn lại cho chị V số
tiền 150.000.000 đồng Hỏi:
1 Đây là vụ án dân sự hay việc dân sự? Vì sao? Đây là vụ án dân sự Vì đây là yêu cầu của 2 bên vợ chồng chị V vả anh Jack, không có xảy ra tranh chấp giữa 2 vợ chồng về tải sản chung khi ly hôn nhưng xảy ra tranh chấp về quyền nuôi con, chị V đã gửi đơn yêu cầu ly hôn vả Tòa án có thể thụ lý đơn yêu cầu nảy
2 Đại diện Viện kiếm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thấm hoặc phiên họp sơ thâm không?
Đại diện Viện kiểm sát cùng cấp không có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thâm hoặc phiên họp sơ thâm
Trang 7Căn cứ theo khoản 2 Điều 21 BLTTDS 2015 thì trong vụ án trên đối tượng tranh chấp là ly hôn, con chung nên không năm trong các quy định trên mà Viện kiếm sát cùng cấp có nghĩa vụ tham gia trong phiên tòa sơ thâm hoặc phiên họp sơ thâm
Cspl: k2 đ21=> Những đứa con chưa thành niên không được xác định là đương Sự
Mở rộng: Ð27 TTLT02/2016
3 Tình huong này nếu Tòa án thụ lý thì có thể giải quyết theo trình tự tố
tụng như thể nào? Nếu Tòa án thụ lý thì giải quyết theo trình tự tổ tụng :
Tòa án sẽ tiền hành hòa giải theo điều 205 BLTTDS Nếu hòa giải không thành
Tòa án sẽ tiến hành thụ lý giải quyết vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật nảy
Phần 3 Phân tích án Bản án số: 366/2019/DS-PT; * Tém tat tinh huong
Anh T khởi kiện đề nghị Toà án: Xác định diện tích 200m2 có vị trí như trong hồ sơ tại biên bản họp gia đình thuộc quyền sử dụng hợp pháp của anh, buộc bà H trả lại diện tích đất cho anh T Tại cuộc họp gia đình thi anh T được chia tach 200m2 đất trên vả biên bản họp gia đình có xác nhận của UBND xã Ð Hiện nay bà H đang chiếm giữ thửa đất nêu trên
Hai thửa đất số 304 và 305 (bao gồm cả 200m2 đất được chia cho anh T) bà H
đang sử dụng ổn định, đến năm 2011 thì anh T có đơn kiến nghị với UBND xã
Ð, yêu cầu bà H dừng ngay việc khai nhận, sang tên, cấm chuyên nhượng Bà
H không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của anh T: anh T phải có tải liệu chứng
minh về quyên sử dụng đối với thửa đất, bả xác định không tham gia va ky vao biên bản họp gia đình Đề nghị Toả án đình chỉ giải quyết vụ án với lý do quan
hệ tranh chấp phát sinh từ năm 2013 đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện
Toả sơ thâm: không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh T đối với bả H Toà phúc thâm xác định: trong phạm vi khởi kiện của anh T không có căn cử chấp nhận yêu cầu kháng cáo của anh Giữ nguyên nội dung và quyết định của án sơ thâm
Trang 8* Xác định vẫn đề pháp lý có liên quan 1 Hinh thức và nội dung của Biên bản họp gia đình ngày 20/5/2008
Cap sơ thẩm nhận định: Biên bản họp gia đình ngày 20/5/2008 vượt quá thâm quyền; không tuân thủ về hình thức; chưa làm phát sinh hiệu lực của việc chuyền quyên sử dụng dat
2 Thời hiệu giải quyết vụ án dân sự
Nhận định của tòa án: không chấp việc bị đơn cho rằng nguyên đơn khởi
kiện đã hết thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 185 Bộ luật tố tung dan
sự và Điều 155 Bộ luật dân sự
3 Thay đổi yêu cầu khởi kiện
Nhận định của tòa án: nguyên đơn thay đôi yêu cầu khới kiện, để nghị chia
thừa kế đối với thửa đất số 304, 305 tờ bản đồ số 02 xã Ð Cấp sơ thâm xác
định việc thay đôi yêu cầu khởi kiện là vượt quá phạm vi khởi kiện ban đầu Cấp sơ thâm không có quyền giải quyết vượt quá phạm vi khởi kiện của anh Hội đồng xét xử phúc thâm không có quyền xem xét, giải quyết về vấn đề nảy
* Trả lời các câu hỏi sau:
1 Anh (chị) hiểu như thế nào là “thay đỗi yêu cầu”, “thay đổi vượt quá
yêu cầu”, “thay đỗi trong phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - _ Thay đổi yêu cầu: là việc nguyên đơn đưa ra một yêu cầu khởi kiện khác
với yêu cầu ban đầu của họ để Tòa án xem xét, giải quyết trong cùng vụ án
Ví dụ: Trong tranh chấp về việc thực hiện hợp đồng đã được giao kết,
ban đầu A khởi kiện B không thực hiện hợp đồng giao kết, yêu cầu B
phải thực hiện đúng theo hợp đồng Sau đó A thay đôi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu B phải bồi thường thiệt hại do không thực hiện theo giao kết trong hợp đồng
Trang 9- Thay đổi vượt quá yêu cầu: vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện là trường hợp tại phiên tòa, đương sự thay đôi, bổ sung thêm quan hệ pháp luật cần giải quyết mả vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu
Ví dụ: Trong tranh chấp vụ việc dân sự về tranh chấp quyền sử dụng đất, ban đầu A chỉ khởi kiện yêu cầu hoàn trả lại số đất đã bị B lấn chiếm, nhưng sau đó yêu cầu bồi thường thiệt hại do khoảng thời gian đất bị bị đơn lấn chiếm A không thế canh tác được, làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật mới cần phải giải quyết nên vượt quá yêu cầu khởi kiện ban dau
- _ Thay đôi trong phạm vi yêu cầu khởi kiện: 1a trường hợp tại phiên tòa, đương sự thay đôi, bô sung yêu cầu khởi kiện nhưng không làm phát
sinh quan hệ pháp luật mới cần phải giải quyết
Vị dụ: Trong vụ việc tranh chấp đất như trên, A cho rằng diện tích đất bị B lấn chiếm nhiều hơn so với yêu cầu khởi kiện ban đầu và bổ sung yêu câu khởi kiện
2 Trường hợp nào thì chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đỗi, bỗ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn?
Theo quy định tại Điều 244 BLTTDS 2015, khi đương sự có yêu cầu về việc
thay đôi, bổ sung tại phiên tòa thì hội đồng xét xử sẽ chấp nhận việc thay đổi, bồ sung đó nếu yêu cầu thay đôi bổ sung của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu
3 Khi đương sự thay đổi, bố sung yêu cầu của mình, đương sự có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với yêu cầu mới đó hay không? Nêu cơ sở? Theo mục 7 phân II Công văn sé 01/GD-TANDTC ngay 05/01/2018, tai phan thủ tục bắt đầu phiên tòa, khi được Chủ tọa hỏi có thay đôi, bỗổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập hay không thì đương sự có quyền
trình bày về việc thay đôi, bổ sung yêu cầu mà không phải làm lại đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập và không phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đổi, bổ sung đó Việc thay đôi, bổ sung yêu
Trang 10cầu của đương sự phải được ghi vào biên bản phiên tòa Trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi, bố sung của đương sự thì phải ghi rõ trong bản án
4 Quyền thay đối, bố sung yêu cầu khởi kiện có thể được thực hiện trong giai đoạn phúc thâm vụ án dân sự hay không?
Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện không được thực hiện trong giai đoạn phúc thâm vụ án dân sự
Theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của BLTTDS 2015 về quyền vả nghĩa vụ của đương sự thì đương sự có quyên thay đổi, bố sung yêu cầu của mình trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án Việc thay đổi, bỗổ sung yêu cầu của đương sự được thực hiện:
-_ Trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ và hòa giải (điểm a khoản 2 Điều 210 BLTTDS 2015);
- _ Sau thời điểm mở phiên họp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải;
- _ Tại phiên tòa xét xử sơ thâm (Điều 243 BLTTDS 2015)
5 So sánh với quyền thay đối, bố sung yêu cầu phản tố của bị đơn, quyền thay đối, bồ sung yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
*Giống (Điều 244)
- _ Việc thay đối, bố sung yêu cầu phản tố của bị đơn và việc thay đôi, bô sung yêu cầu độc lập của người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan đều phải xuất phát từ sự tự nguyện
- _ Đều do Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận - _ Việc thay đối, bổ sung yêu cầu không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi
kiện, yêu cầu phản tô hoặc yêu cầu độc lập ban đầu *Khác
Quyền thay đổi, bố sung yêu | Quyền thay đối, bỗ sung yêu cầu
10