Mô hình TTH§ là sự khái quát cao những đặc trưng cơ bản, phổ biến, phản ánh cách thức tô chức hoạt động TTHS và cách thức tìm đến sự thật khách quan của vụ ân, qua đó quyết định địa vị t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
BAI THAO LUAN THU NHAT MON: LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM
LOP: QTL45B1
DANH SACH NHOM 1
Lé Hoang Minh Nhat 2053401020149 Duong Tuyét Nhi 2053401020151 Ha Thi Yén Nhi 2053401020152 Ngô Thị Mộng Nhi 2053401020153 Đoàn Thị Tuyết Phương 2053401020167
Phạm Ngọc Minh Phương 2053401020170
Phan Trần Trúc Quyên 2053401020177
Võ Thị Minh Thư 2053401020208 Nguyễn Hồng Thuận 2053401020209 Nguyễn Thị Kim Tiến 2053401020221
Tp Hồ Chí Minh,ngày 5 tháng 9 năm 2022
Trang 2Mục lục
1 Chức năng TTHS là gì? Phân tích các chức năng TTHS cơ bản? 3 2 Mô hình TTHS là gì? Có những mô hình TTHS nào đã và đang tồn tại trên
thế giới? Ưu điểm và hạn chế của từng mô hình TT'HS? -5- 5< 3 3 Nêu các đặc điểm để nhận diện mô hình TTHS Việt Nam hiện nay? Việt
Nam nên đỗi mới mô hình TTHS theo hướng nào? Tại sa07 2-5335 s5 4 4 Đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về nguyên tắc “suy đoán vô tội”? 6 5 Phân tích nguyên tắc “Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm” 7 6 Phân tích những quy định của BLTTHS 2015 nhằm thực hiện nguyên tắc “Bao dam quyền bào chữa của người bị buộc tội”? 8 7 Trình bày cơ sở của việc ghi nhận nguyên tắc “ tranh tụng trong xét xử
được bảo đảm” trong BLTTHS năm 2015? oD INĐ0)8I 6i) 00 n6 10
1 Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thâm quyền 4120111151111 21 1111111912151 1 k1 kg ga 10 2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau, và trên cơ sở quan hệ pháp luật l0 /NHd-((((ỐĂÍĨ ẢẢẢẢẢảẢảỶảỶÝẢẢ 10 3 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chính của luật TTHS - L2 2.12201112111211 121 11121111111 1111 1111118111 811 Hy 10 4 Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp DI M.sdddd 11
5 QHPL mang tính quyền lực Nhà nước là QHPL TTHS 55s: 11
6 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các 0950.000 11 7 Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi phương pháp quyền 2 II 8 Nguyên tác xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong Luật IN: bidŸ4.Ả 11 9 Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa HS? 12 10 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong luật TTHS C11111 1 11111111111 111 11111111 1T 1116111 1E H1 H1 g1 TH HH 11111111 HT grg 12 11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Toa an ra ban an, quyét định - 20011122112 1111211551115 2111 111111 tt nhe 12
Trang 312 Người THTT và người TGTTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân h1 vỀ‹›1ì.1: W4 12
HI Câu hỏi trắc nghiệm 22 TS 1E 2112111111111 1111217171212 E1 1E 12
1 Bo ludt TTHS quy định - 2 2 2211220113231 121 11151115211 151 111511111 1111k tre 12 2 Trong TTH§ phương pháp quyền uy điều chỉnh mỗi quan hệ nảo 12 3 Đặc điểm nào sau đây thê hiện tính quyền lực của quan hệ pháp luật TTHS I2 4 Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc đặc thù của TTHS -scsszscez 12 5 Chủ thể nào sau đây có quyền bào chữa trong TTHỂ 5 5c cscczxzzzea 12 lƯHẴĂăaÌiINỌỤẠN)iiiiidaăäảÝÝÝ 13 |: Ñ-H.‹aúooo -:s -ciiẳẳẳẳảảẳỶẢẳẳỶÝi 13 2.1 13 |:°5ì&WE.äIẢẦŨỒ A 14
Trang 4I Câu hỏi lý thuyết
I Chức năng TTH§ là gì? Phân tích các chức năng TTHS cơ bản? « Chức năng TTHS là những phương hướng cơ bản nhằm phân định các hoạt
động trong lĩnh vực tổ tụng hình sự của các chủ thể khác nhau hoặc trong những phạm vĩ nhất định trên cơ sở phù hợp với nội dung, mục đích, quyên và nghĩa vụ tố tụng của các bên tố tụng
« - Chức năng TTHS cơ bản bao gồm: chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và chức năng xét xử
oO Chức năng buộc tội: là cơ sở dé quyét định sự tồn tại của chức năng bào chữa và chức năng xét xử Chức năng này xuất hiện khi có người bị buộc tội và kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Chức năng buộc tội được thực hiện bởi những chủ thể có thâm quyền theo quy định của pháp luật như Viện kiểm sát, cơ quan điều tra, nhằm phát hiện, chứng minh tội phạm, người phạm tội vả lỗi của họ, buộc họ phải chịu chế tài hình sự
Chức năng bảo chữa: luôn tồn tại song song với chức năng buộc tội Chức
năng này xuất hiện khi có người bị buộc tội và kết thúc khi bản án, quyết
định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Chức năng bào chữa được thực hiện bởi bên bị buộc tội theo quy định của pháp luật như người bị buộc tội, người bào chữa, nhằm đưa ra các tình tiết dé bác bỏ một phần hoặc toàn bộ sự buộc tội giúp p bảo vệ người bị buộc tội
Chức năng xét xử: trong tô tụng hình sự là những bảo đảm pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Chức năng này là chức năng luôn nắm ở vị trí trung tâm vì xét xử luôn gan với việc Tòa án nhân danh Nhà nước ra bản án hoặc quyết định có tính chất kết luận về việc bị cáo có tội hay không có tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp Chức năng xét xử được thực hiện bởi chủ thê duy nhất có thâm quyền là Tòa án
2 Mô hình TTHS là gì? Có những mô hình TTHS nào đã và đang tồn tại
trên thể giới? Ưu điểm và hạn chề của từng mô hình TTHS?
Mô hình TTH§ là sự khái quát cao những đặc trưng cơ bản, phổ biến, phản ánh cách thức tô chức hoạt động TTHS và cách thức tìm đến sự thật khách quan của vụ ân, qua đó quyết định địa vị tố tụng của các chủ thé trong quá trình thực hiện các chức năng cơ bản của TTHŠ (chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử)
hình Các mô| Mô hình TTHS thâm | Mô hình TTH§ tranh tụng |Mô hình TTHS van pha trộn TTHS
Ưu - Nhà nước đóng vai trò | - Thế hiện tính công bằng | - Có sự đan xen, diém chủ đạo trong việc tìm | cao, vai trò bình đăng giữa | kết hợp cả 2 hình kiếm sự thật Nên quyền bên buộc tội và bên gỡ tội |thức TTH㧠trên,
Trang 5
- Đảm bảo mục đích tìm ra sự thật được khách quan và chất lượng tranh tụng được nâng lên (cho phép Luật sư tham gia vào tất cả
quá trình tố tụng)
tiếp nhận những yêu tô tích cực, tiên bộ của nhau
- Người có nhiệm vụ xét xử không chuyên nghiệp (thành viên đoàn bồi thâm) tham gia một cách thụ động vào phiên tòa
- Trinh tự thủ tục chặt chẽ khiến chứng cứ tuy có GTSD cao nhưng có thé hủy bỏ nếu có ví phạm thủ tục, dẫn đến khó khăn trong việc đấu tranh chống tội phạm
Việ tổ chức TTHS có su chồng lấn, mâu thuẫn giữa các chức năng cơ bản cua TTHS
3 Nêu các đặc điểm để nhận diện mô hình TTHS Việt Nam hiện nay? Việt
Nam nên đôi mới mô hình TTHS theo hướng nào? Tại sao? « Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam về cơ bản là mô hình tổ tụng thấm vấn Đặc trưng của mô hình này coi việc trần ap các hành vi phạm tội là chức năng quan trọng nhất của tố tụng hình Sự Đề được coi là hiệu quả, mô hình thâm vấn đòi hỏi các hoạt động tố tụng được tiến hành nhanh chóng, dứt khoát và có tỷ lệ buộc tội cao Tuy nhiên, chính sự nhấn mạnh việc cần thiết phải giải quyết nhanh chóng và kip thời các vụ án hình sự là một nguyên nhân mà hệ thống tổ tụng hình sự Việt Nam chưa coi trọng vai trò của hoạt động bào chữa, công tác kiêm sát hoạt động tư pháp của Viện kiêm sát hiệu quả chưa cao, chức năng buộc tội “lần sân” chức năng bào chữa và chức năng xét xử “lắn sân” chức năng “buộc tội” Những tồn tại, hạn chế trong mô hình tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay đã dẫn đến các yêu cầu cải cách tư pháp mạnh mẽ e Dac diém:
oO Thứ nhắt, mang tính đại diện của tố tụng thâm vấn là giá trỊ tối cao của việc khám phá sự thật vụ án Mục đích cudi cung cua td tung thâm vấn là tìm ra sự thật vụ án
Thnt hai, vai trò chủ động của thâm phán trong việc thu thập và trình bày chứng cử tại phiên tòa
Thứ ba, trong hội đồng xét xử sơ thâm còn có sự tham gia của hội thắm Mặc dù hội thâm không phải là thâm phán nhưng có quyền biếu quyết ngang với thâm phán
Trang 6
o_ ?ử tư, trong việc giới thiệu chứng cử tại phiên tòa, các phiên tòa tranh tụng được thực hiện theo mô hình lời khai trực tiếp tại phiên tòa trong khi các phiên tòa thầm vấn lại chủ yếu dựa vào hồ sơ vụ án
o_ Thứ năm, tỗ tụng hình sự Việt Nam không áp dụng các nguyên tắc loại trừ chứng cử
o_ Thứ su, người bị buộc tội trong tố tụng hình sự ở Việt Nam không có quyền giữ im lặng trong các giai đoạn của tô tụng
Đôi mới theo hướng: Một là: Phân định rõ hơn các chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử trong tố tụng hình sự, loại bỏ các thâm quyền không phù hợp với chức năng tố tụng của các chủ thể, đưa các chủ thê về đúng vị trí, vai trò của mình
Hai la: Tao lap co ché dé bao đảm quyền của các bên buộc tội và những người tham gia tô tụng trong quá trình thực thí nhiệm vụ của mình, đề cao vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự
Ba la: Cần xây dựng cơ chế bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tô tụng hình sự Tạo điều kiện về pháp lý và thực tiễn đề bị can, bị cáo và người bào chữa của họ thực hiện quyên chứng minh sự vô tội hoặc giảm tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Bồ sung chế tài dé xử lý kịp thời, nghiêm minh những vi phạm về quyền của người tham gia tố tụng
Bốn là: Cải tiễn các thủ tục tố tụng tại phiên tòa đề bảo đảm tranh tụng một cách dân chủ, bình dang giữa bên buộc tội và bên bảo chữa Xác định rõ việc buộc tội thuộc thâm quyền của Viện kiểm sát, việc gỡ tội là của người bào chữa, Tòa án chỉ có chức
năng xét xử Năm là: Nghiên cứu tiếp thu một số nguyên tắc đặc trưng của tô tụng tranh tụng phù hợp với yêu cầu dân chủ hóa hoạt động tố tụng, bảo đảm ngày cảng tốt hơn các quyên con người trong quá trình giải, quyết vụ án hình sự như: nguyên tắc tranh tụng, nguyên tắc suy đoán vô tội, nguyên tắc lựa chọn truy tô
Sáu là: Phân định rõ thâm quyển quản lý hành chính tư pháp với trách nhiệm, quyên hạn của người đứng đầu các cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự; tăng quyên và trách nhiệm cho những người trực tiếp tiến hành tố tụng một cách hợp lý để họ chủ động hơn trong công việc
Bay la: Tang cwong vi trí, vai trò của Viện kiểm sát theo hướng công to gan với điều tra, tăng Cường công to trong hoat dong điều tra Cu thé: can stra déi theo huong quy định Viện kiếm sát phải nắm bắt và quản lý đầy đủ, kịp thời các thông tin về tội phạm; các cơ quan tiếp nhận tin báo phải cung cấp ngay cho Viện kiểm sát, khi thấy cần thiết Viện kiểm sát có quyền xác minh tin báo Bồ sung chế tài ràng buộc trách nhiệm của Cơ quan điều tra trong việc thực hiện các yêu cau, quyét dinh cua Vién kiêm sát; Viện kiếm sát có quyền rút hồ sơ trực tiếp điều tra néu thay việc điều tra của CQĐT không đáp ứng được yêu cầu của Viện kiêm sát; các biện pháp trinh sát thực hiện trong quá trình điều tra vụ án ảnh hưởng tới các quyền cơ bản của công đân (nghe lén, mở bưu kiện, bưu phẩm ) chỉ được thực hiện sau khi có sự phê chuẩn của
Viện kiểm sát
Ngoài ra, đối với các thủ tục tố tụng đặc biệt như bắt buộc chữa bệnh, thủ tục đối với người chưa thành niên, thủ tục rút gọn; công tác xét xử phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm; thí hành án hình sự, hợp tác quốc tế cũng cần phải nghiên cứu, sửa đôi cho phù hợp với yêu cầu đầu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới, theo
6
Trang 7hướng bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng, đặc biệt là bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
Vì bên cạnh những mặt tích cực, BLTTHS vẫn còn bộc lộ những bắt cập, hạn chế như:
() Những quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế làm việc của các cơ quan tiến hành tô tụng vẫn còn bat hợp lý; chưa có sự phân định chính xác, hợp lý giữa các chức năng cơ bản của tố tụng, dẫn đến việc quy định vai tro, thâm quyền cụ thê của từng chủ thể tổ tụng và trình tự tiến hành các thủ tục tố tụng chưa phù hợp, có những quyền thuộc chức năng buộc tội lại không được giao cho Viện kiểm sát là cơ quan buộc tội thực hiện, ngược lại Tòa án là cơ quan xét xử lại được giao chức năng buộc tội trong quá trình xét xử
(1) Còn thiếu những cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của những người tham gia tố tụng, đặc biệt là cơ chế bảo đảm quyên của bị can, bị cáo;
(iii) Y kiến tranh tụng của người bảo chữa vẫn chưa thực sự được coi trọng: nhiều bản án, quyết định của Tòa án chưa thực sự dựa trên kết quả tranh tụng dân chủ tại phiên tòa, dẫn đến tinh trạng số án bị hủy, sửa còn chiếm số lượng đáng kế:
(iv) Phuong phap điều tra thâm vấn vẫn là phương pháp chủ yêu trong hầu hết các giai đoạn tố tung, thé hiện sự bất bình đắng gitta người tiễn hành tố tụng và người tham gia tố tụng, trong đó sự bát lợi luôn thuộc về người tham gia tô tụng, đặc biệt là
đối với người bị tạm gitt, bị can, bị cáo Những vướng mặc, bất cập nêu trên đã ánh hưởng không nhỏ đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, ảnh hưởng đến yêu cầu xây dựng một nền tư pháp dân chủ, công bằng, nghiêm minh, bảo vệ công lý, ảnh hưởng đến quyên bào chữa của bị can, bị cáo và đặc biệt đã không tạo ra cơ chế pháp lý hữu hiệu đề thúc đây các cơ quan tiến hành tô tụng tự hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình
4 Đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về nguyên tắc “suy đoán vô tội”? Điều 13 BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc “suy đoán vô tội” như sau: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật
Khi không đủ và không thê làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ
tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội”
Suy đoán vô tội là một nguyên tắc tiến bộ Thứ nhất, nguyên tắc này bảo đảm yêu cầu chứng minh vì nếu chỉ chứng minh theo hướng suy đoán có tội thì rất dễ dẫn đến việc coi tô tụng hình sự chỉ đơn thuần là việc bắt người và ra bản án kết tội kèm theo những hình phạt cụ thể, dẫn đến nhiều trường hợp kết án sai người vô tội
Hai là, nguyên tắc này còn bảo vệ quyền người bị truy cứu trách nhiệm hình sự là khi
cơ quan tố tụng không chứng minh được hành vi phạm tội thi phải suy đoán theo hướng ngược lại Ngoài ra, nguyên tắc suy đoán vô tội cũng đặt ra yêu cầu cao hơn cho những người tiến hành tố tụng trong việc chứng minh tội phạm Họ không thế làm sai mà vẫn áp đặt ý chí chủ quan của mình đề kết tội nghi can Ba là, nguyên tắc này
Trang 8đảm bảo tính pháp chế trong BLTTHS, là nhân tố phát triển tính đúng đắn của lĩnh vực tô tụng hình sự
5 Phân tích nguyên tắc “Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm”
Điều 14 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) tuân thủ pháp luật về nguyên
tắc không ai bi kết án hai lần vì một tội phạm được quy định như sau: “Diéu 14 Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm
Không được khởi 16, điều tra, fruy tố, xét xứ đối với người mà hành vì của họ đã có
bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thục hiện hành vì gu hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm ”
Nguyên tắc “Không di bị kết án hai lần vì một tội phạm”, là một nguyên tắc mà theo đó, nếu một người thực hiện hành ví phạm tội thì họ chỉ bị xét xử bởi một Tòa án và chí phải chịu trách nhiệm pháp lý bởi một bản án Nội dung trên nghiêm cấm các các cơ quan tiễn hành tổ tụng: Cơ quan điều tra, Viện kiếm sát, Tòa án tiến hàng áp dụng các biện pháp điều tra, truy tố, xét xử khi chủ thể phạm tội đã có bản tuyên án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Trừ trường hợp họ thực hiện hành vi nguy hiểm khác được coi là có tội mà được quy định trong BLHS thì họ mới bị kết án một lần nữa về
hành vi mà họ thực hiện
Một chủ thê cá nhân, pháp nhân khi thực hiện một tội pháp được quy định trong bộ luật hình sự, tức là họ đã thực hiện hành vị gây nguy hại cho Nhà nước, xã hội, đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành tội phạm mà BLHS quy định đó là: chủ thê, mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thé Vi vậy, họ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, hình phạt về tội phạm mà họ đã gây ra Bản án đã tuyên đã có hiệu lực pháp luật là sự thê hiện quan điểm của Nhà nước đối với hành vi phạm tội và trong trường hợp có tội, bản kết án đưa ra hình phạt cụ thê quy định trong hệ thống hình phạt của BLHS dé ap dung đối với người phạm tội Và người phạm tội khi đã bị xét xử về tội phạm do mình thực hiện và đã có bản án hiệu lực pháp luật thi không phải chịu bất kỳ một sự kết án nào khác về tội phạm đó Trong trường hợp bản án có hiệu lực tuyên vô tội thì nguyên tắc trên vẫn được áp dụng như những bản án khác Dù bản án có tuyên vô tội hay có tội thì chủ thê thực hiện hành vi phạm tội chỉ bị xét xử một lần do hành vi mà
mình đã thực hiện, cho nên họ sẽ không phải chịu thêm bất cứ lần xét xử, cũng như
kết án nào khác nữa đối với hành vi phạm tội của họ Trong trường hợp đã khởi tố, điều tra, truy tố về tội phạm trên thi vụ án phải được đình chỉ
Nguyên tắc này không chỉ là đổi mới về mặt kỹ thuật lập pháp do đã tiếp cận các chuân mực pháp luật quốc tế, mà còn thê hiện việc Nhà nước ta tôn trọng và thực hiện công ước quốc tế Ngoàải ra, nguyên tắc này còn thê hiện sự nỗ lực, quan tâm của Nhà nước ta trong việc bảo đảm quyên con người
6 Phân tích những quy định của BLTTHS 2015 nhằm thực hiện nguyên tắc “Bảo đảm quyên bào chữa của người bị buộc tội”?
Nguyên tắc Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội được quy định tại Điều l6 BLTTHS 2015 gồm 2 nội dung:
» - Người bị buộc tội là chủ thể của quyền bảo chữa ° Quyền bào chữa của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo la tong hop tất cả
các quyền pháp luật dành cho họ sử dụng để chống lại sự buộc tội hoặc làm
giảm nhẹ trách nhiệm HS
Trang 9« Người bị buộc tội có thể tự bào chữa hoặc nhờ Luật sư hoặc người khác bảo chữa cho mỉnh
« _ Tự bào chữa là hình thức mà người bị buộc tội sử dụng các quyền mà pháp luật quy định cho họ trong việc chứng minh sự vô tội hay làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình Người bị buộc tội thực hiện việc bảo chữa bằng cách đề xuất chứng cứ, nhận xét và đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu, tranh luận tại phiên tòa, kháng cáo bản án hay quyết định của Tòa án
« - Nhờ Luật sư hoặc nhờ người khác bảo chữa: Là hình thức người bị buộc tội nhờ Luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện (trong trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tỉnh thần hay thế chất) trợ giúp viên pháp lý bào chữa cho họ Những người được người bị buộc tội nhờ và được cơ quan, người có thâm quyền tiễn hành tố tụng chấp nhận thi được gọi là người bào chữa Người bào chữa được sử dụng tất cả các quyền do pháp luật quy định cho họ đề chứng minh vô tội cũng như làm giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự cho người bị buộc tội và giúp đỡ họ về mặt pháp lý
=> Tuy nhiên, việc nhờ Luật sư hoặc người khác bảo chữa không làm mắt đi quyền tự bào chữa của người bị buộc tội, đây là 2 quyền có mỗi quan hệ hỗ trợ chứ không phải loại trừ lẫn nhau
« - Quyền có người bảo chữa trong những trường hợp Luật định (Còn gọi là bào chữa bắt buộc hay bào chữa chỉ định)
« - Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, chung thân, tử hình
»® - Người bị buộc tội là người có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; có nhược điểm về tâm thần hoặc dưới 18 tuổi
=> Bào chữa chỉ định là trách nhiệm của cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng đồng thời là quyền của người bị buộc tội nên họ có thê sử dụng hoặc không, có quyền từ chối người tiến hành tố tụng
« - Trách nhiệm của cơ quan, người có thâm quyền tiễn hành tổ tụng đối với việc thực hiện quyền bảo chữa
Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định các cơ quan, người có thâm quyên tiến hành tố tụng trước hết phải thông báo thích cho người bị buộc tội về quyền bào chữa Ngoài ra có phải bảo đảm cho họ thực hiện một cách đầy đủ quyền tổ tụng này, tức là phải tạo điều kiện thuận lợi đề người bị buộc tội và cả người bào chữa của họ trong quá trình thực hiện chức năng bảo chữa
« _ Trách nhiệm cụ thê của cơ quan, người có thâm quyên tiễn hành tổ tụng là: « _ Thông báo, giải thích quyền bảo chữa cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo « Tôn trọng và có trách nhiệm xem xét những chứng cứ, tài liệu, đỗ vật và yêu
cầu mà người bị buộc tội đưa ra « - Tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia tố tụng theo quy định của pháp
luật, từ khi người bị bắt có mặt tại trụ Sở Cơ quan điều tra, Cơ quan được g1ao nhiệm vụ tiền hành TV hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ, tạo điều kiện cho người bảo chữa có mặt khi hỏi cung bị can, được đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hỗ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa
từ khi kết thúc điều tra,
« Chi định người bào chữa đúng trình tự, thủ tục luật định,
Trang 10.«ồ Để nguyên tắc này được thực hiện, vận hành trong đời sống pháp luật, đời sống xã hội thì cần có những điều kiện sau đây:
« _ Có đội ngũ luật sư giỏi về chuyên môn và có đạo đức nghề nghiệp Hoạt động bào chữa chủ yếu do luật sư thực hiện, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân, người đại diện rất ít gặp trong thực tiễn to tụng hình sự Vì vậy, chất lượng của hoạt động bảo chữa sẽ được nâng cao nếu đội ngũ luật sư đáp ứng được nhụ cầu đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng Người hành nghề luật sư cũng rất cần có phẩm chất đạo đức nghè nghiệp để không chỉ bảo vệ tốt quyền lợi cho thân chủ mà còn góp phan tích cực trong việc bảo vệ công lý « _ Cần phải hoàn thiện hệ thông quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động
bào chữa Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bào chữa sẽ tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động bào chữa được thực hiện một cách có chất lượng và có hiệu quả
7 Trình bày cơ sở của việc ghi nhận nguyên tắc “ tranh tụng trong xét xử dugc bao dam” trong BLTTHS nam 2015?
Được quy định chỉ tiết tại Điều 26 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, nguyên tac “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”
Thứ nhất, về thời điểm bắt đầu xuất hiện tranh tụng với cách quy định “Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thâm quyền tiến hành tố tụng đều có quyền bình đắng trong việc đưa ra chứng cứ đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu đề làm rõ sự thật khách quan của vụ án”, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 da khẳng định quá trình tranh tụng được diễn ra trong suốt quá trình tố tụng, bắt đầu từ giai đoạn khởi tố và xuyên suốt đến giai đoạn xét xử Đây là quan điểm hợp lý, đã khái quát đầy đủ quá trình tranh tụng Theo đó, tranh tụng không chỉ tồn tại ở giai đoạn xét xử nơi mà có sự hiện diện day đủ của ba bên buộc tội, gỡ tội và xét xử, mà còn xuất hiện từ giai đoạn khởi tố vì đề tiễn hành được việc tranh tụng và tranh tụng có hiệu quả, các bên cần phải có thời gian và điều kiện cần thiết để thu thập các chứng cử, tài liệu và các tình tiết của vụ án trước khi bước vào cuộc tranh tụng tại phiên tòa
Thứ hai, về chủ thê tham gia tranh tụng Xuất phát từ quy định về thời điểm bắt đầu xuất hiện tranh tụng là khởi tô nên chủ thé tham gia quan hệ tranh tụng bao gồm cả Điều tra viên, Kiếm sát viên, người khác có thâm quyền tiến hành tố tụng, người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bảo chữa và người tham gia tổ tụng khác Nhin từ quy định này có thê thấy được tính chất hai bên trong tranh tụng, bao gồm một bên là những chủ thé dai diện cho Nhà nước, thực hiện chức năng buộc tội (Điều tra viên, Kiêm sát viên, người khác có thâm quyên tiễn hành tố tụng) và một bên đại diện cho quyền lợi của chủ thế có hành vi vi phạm pháp luật, thực hiện chức năng gỡ tội (người bị buộc tội, người bảo chữa của họ và người tham tổ tụng khác) Đây cũng chính là cơ sở đầu tiên của tranh tụng trong xét xử Thứ ba, về cơ chế thực hiện tranh tụng
Đề tranh tụng có hiệu quả thì một trong những điều kiện quan trọng nhất là các bên buộc tội và gỡ tội phải thực sự bình đăng với nhau và Tòa án phải đứng ở vị trí trung
10