1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ năm luật tố tụng hình sự việt nam

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Thứ Năm Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Lộ Hoang Minh Nhat, Duong Tuyệt Nhi, Ha Thi Yộn Nhi, Ngụ Thị Mộng Nhi, Đoàn Thị Tuyết Phương, Phan Trần Trực Quyền, Vừ Thị Minh Thư, Nguyễn Hồng Thuận, Nguyễn Thị Kim Tiến, Trương Bảo Duy, Phạm Ngọc Minh Phương
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 723,9 KB

Nội dung

Căn cứ |*® Tố giác của cá nhân Cơ quan có thâm quyên đựa trên các căn cứ trên thực tế về hành vi nguy ° Tin bao của cơ quan, tô chức, | hiểm cho xã hội mà theo quy định tại cá nhân Bộ lu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO có TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

BAI THAO LUAN THU NAM

MON: LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM

LOP: QTL45B1 DANH SACH NHOM 1

Nguyễn Thị Kim Tiến 2053401020221

Trang 2

II Câu hỏi nhận định - - - Q20 0200122011 121111211 12111151115 211 1111110111111 811k kc cay 6 1 Trong giai đoạn khởi tố VAHS, VKS không thực hiện quyền công (ó 6

HI Câu hỏi trắc nghiệm 22 SE E121151171121111 11121 151 1E 9 I na 10

Trang 3

I Câu hỏi lý thuyết 2 So sánh KTYAHS với khởi tổ bị can?

Căn cứ |*® Tố giác của cá nhân Cơ quan có thâm quyên đựa trên các

căn cứ trên thực tế về hành vi nguy ° Tin bao của cơ quan, tô chức, | hiểm cho xã hội mà theo quy định tại cá nhân Bộ luật Hình sự hiện hành là tội

quyén ° Cơ quan được giao nhiệm vụ ® Cơ quan được giao nhiệm vụ

tiến hành một số hoạt động điều

tra

° VKS ° Hội đồng xét xử ra quyết định

khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiếm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm tiến hành một số hoạt động

điều tra ® VKS

Trang 4

Thời diém | xét xử Giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tô và | Giai đoạn điều tra và giai đoạn truy td

Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thì có thể áp dụng biện pháp điều tra tố tụng

đặc biệt đối với các trường hợp: Thứ nhất, Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền; Đây các loại tôi được quy định tại chương l3 (các tội xâm phạm an ninh quốc gia từ điều 108 đến điều 121 ), chương 20 ( các tội về ma túy, từ điều 247 đến điều 259), mục I chương 23 (các tội về tham nhũng từ điều 353 đến 359) „ điều 299 và điều 324 của BLHS năm 2015

4 Phân tích những điểm tiến bộ của BLTTHS 2015 về nhiệm vụ và quyền

hạn của VKS trong quá trình điều tra Thực hành quyền công tổ và kiểm sát việc giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm

BLTTHS năm 2015 đã quy định VKS thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết td giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố với 11 điều luật cụ thé va 40 điều khoản sửa đổi, b6 sung xác định rõ thâm quyền và trách nhiệm của từng cơ quan tiễn hành tố tụng và người tiễn hành tố tụng cũng như cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia tổ tụng Theo đó, VKS chuyên từ nhiệm vụ kiêm sát (mang tính thụ động) sang thực hành quyền công tố và kiểm sát (mang tính chủ động, tích cực, gắn và đồng hành với hoạt động của CQĐT) Có thê nói đây là bước chuyên căn bản trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, góp phần quan trọng vào việc chống oan, sai và bỏ lọt tội phạm

Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát Đề thực hiện tốt vai trò thực hành quyên công tố, kiểm sát việc giải quyết td giác, tin báo về tội phạm, các Kiêm sát viên cản năm chắc khái niệm tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định cụ thể tại Điều 144 BLTTHS năm 2015 Khái niệm này lần đầu tiên được luật hóa một cách rõ ràng, day du, tao su thong nhat trong việc áp dụng pháp luật ngay từ khi tiếp nhận, giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm

4

Trang 5

của CQĐT, VKS và các cơ quan khác, không còn tổn tại nhiều cách hiểu khác nhau như khái niệm tô giác, tin báo trong những văn bản dưới luật trước đây

Viện kiêm sát kiêm sát việc giải quyết (ö giác, tin báo về tội phạm Trong Điều luật này cũng quy định VKS tiến hành trực tiếp các cuộc kiểm sát, là những hoạt động kiêm sát mang tính toàn diện, dé kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của CQĐT trong việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất và ngăn ngừa các vi phạm, xử lý nghiêm tội phạm trong hoạt động tư pháp

H Câu hỏi nhận định 1 Cơ quan có thấm quyền KTVAHS là cơ quan có thẩm quyền điều tra? Nhận định sai

Căn cứ theo Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì cơ quan có thâm quyền điều tra gồm CQDT cua CAND, CQDT cua QDND, CQDT cua VKS va co quan | được giao nhiệm vụ tiễn hành 1 số hoạt động điều tra Còn thâm quyền KTVAHS gồm CQĐT

của CAND, CQĐT của QĐND,CQĐT của VKSNDTC, VKSQSTW, HĐXX,

2 Cơ quan có thấm quyền điều tra VAHS là có quyền khởi tố bị can Nhận định đúng

Căn cứ theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS bao gồm: CQDT cua CAND, CQDT trong QDND, CQDT của VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra Căn cứ theo quy định tại Điều 164 va Điều 179 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có thâm quyền khởi tổ bị can bao gồm: CQĐT, VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Do đó, tất cả cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS đều có quyền khởi tố bị can 3 VKS không có quyền ra quyết định khởi tố bị can

Nhận định sa Căn cứ theo khoản 3 Điều 165 BLTTHS 2015 về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra VAHS thì VKS có quyên khởi tổ bị can trong giai đoạn điều tra trong những trường hợp do BLITHS quy định Đồng thời, theo quy định tại khoản 4 Điều 179 BLTTHS 2015 thì trong trường hợp phát hiện có người đã thực hiện hành vi mà BLHS quy định là tội phạm chưa bị khởi tố thi VKS yêu câu CQDT ra quyết định khởi tô bị can hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nêu đã yêu nhưng CQĐ'T không thực hiện

Như vậy VKS vẫn có quyên ra quyết định khởi tổ bị can 4 Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm øiam để điều tra luôn ngắn

hơn thời hạn điều tra VAHS

Nhận định sa Căn cứ theo khoản 1 điều 172 BLTTHS 2015, trong trường hợp không gia hạn thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội

5

Trang 6

phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kế từ khi khởi tổ vụ án cho đến khi kết thúc điều tra

Căn cứ theo khoản I điều 173 BLTTHS 2015, Thời hạn tạm giam bị can đề điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Như vậy, trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam đề điều tra băng với thời

hạn điều tra VAH8

5 Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết dịnh KTVAHS

Nhận định sai Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra có thể được thực hiện trước khi có

quyết định khởi tổ VAHS Theo khoản 2 điều 201 BLTTHS 2015 trước khi tiến hành khám nghiệm, Điều tra viên chỉ cần phải thông báo cho VKS cùng cấp biết và kiếm

sát viên phải có mặt đề kiêm sát việc khám nghiệm hiện trường nhăm đảm bảo sự thận trọng, khách quan và chính xác mả không cân phải có sự quyết định KTVAHS Như vậy không phải mọi hoạt động điều tra chỉ được tiễn hành sau khi có quyết định KTVAHS

6 Cac hoat dong diéu tra déu phải có người chứng kiến Nhận định sai

Không phải trong mọi hoạt động Điều tra đều phải có người chứng kiến Căn cứ Điều 183, 186, 189 BLTTHS những hoạt động Điều tra như hỏi cung bị can; Lây lời khai người làm chứng và đối chất thì không cần sự có mặt của người chứng

kiên 7 Kiếm sát viên có quyền tiến hành tất cả các hoạt động điều tra

Nhật Nhận định sai

Kiểm sát viên chỉ có quyền tiền hành một số hoạt động điều tra trong các trường hợp quy định tại Điều 12 TTLT SỐ 04/2018/TTLT- VIKSNDTC-BCA- -BQP

8 Khám người có thé được tiến hành trước khi có quyết định khởi tố VAHS Nhận định đúng

Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì: Việc khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện chỉ được tiến hành khi có căn cứ đề nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đỗ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án

Theo quy định này, không hạn chế thời gian khám xét người phải tiền hành sau khi khởi tô vụ án hình sự mà có thê được tiễn hành bát kỳ thời điểm nào nếu có căn cứ nhận định trong người có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có

Lưu ý: Trường hợp khám xét người phải tuân thú quy định về quy trình khám xét theo

các Điêu L92, 193, 194 Bộ luật tô tụng hình sự 2015

Trang 7

9 Trong mọi trường hợp, không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm Nhận định sai

Không phải trong mọi trường hợp đều không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm Việc khám xét chỗ ở vào ban đêm vẫn được tiền hành trong trường hợp khân cấp, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản căn cứ theo khoản I Điều 195 BLTTHS 2015

10.CQĐT trong CAND không có thâm quyền điều tra VAHS mà bị can là

quân nhân tại ngũ Nhận định sai

Trường hợp I: bị can là quân nhân tại ngũ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiêm tra tình trạng sẵn sảng chiến đấu thi căn cứ theo khoản 2 Điều 163 dẫn chiếu đến

điểm a khoản L Điều 272 cùng bộ luật, VAHS này do CQĐT trong QĐND điều tra

Trường hợp 2: bị can là quân nhân tại ngũ nhưng không trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sảng chiến đầu mà phạm tội thì căn cứ theo khoản 2

Điều 163 BLTTHS dẫn chiếu đến điểm a khoản I Điều 272 không do CQĐT trong

QDND điều tra; cũng không thuộc thâm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC (khoản 3 Điều 163) Như vay, luc nay VAHS thuộc thâm quyén diéu tra cua CQDT trong CAND (khoan | Diéu 163)

11 Néu | khong nhất trí với quyết định áp dụng BPNC của VKS thì CQDT co quyén không thực hiện và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp

Nhận định sai

Theo điều 167 BLTTHS CQĐT có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và quyết định của VKS, trong trường hợp những yêu cầu và quyết định quy định tại các khoản 4,5 Điều 165 BLTTHS nêu không nhất trí vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp

Như vậy, dù có nhất trí hay không thì CQĐT vẫn phải thực hiện quyết định ap dung BPNC của VKS

12 Neu khong nhat trí với quyết định áp dụng BPNC của VKS thì CQĐT có quyền không thực hiện và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp? Nhận định sai

Căn cứ vào khoản 2 Điều 6 TTLT 04/2018 thì đối với quyết định quy định tại khoản 1

và khoản 6 Điều 159, điểm b khoản 1 Điều 161, khoản ‹ 4 và khoản 5 Điều 165 Bộ luật

Tố tụng hình sự nếu không nhất trí, Cơ quan điều tra vấn phải thực hiện nhưng có quyên kiến nghị với Viện kiêm sát cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết Như vậy dù không nhất trí nhưng CQĐT vẫn phải thực hiện

13 Trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT đều phải làm bản kết luận

điều tra Nhận định sai Vi trong trường hợp VAHS được xét xử theo thu tuc rut gon thi CQDT sẽ không làm bản kết luận điều tra mà chỉ ra quyết định đề nghị truy tô căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 460 BLTTHS 2015 Do đó, CQĐT không phải làm bản kết luận điều tra trong mọi trường hợp kết thúc điều tra

14 Người có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp này

Nhận định sai

Trang 8

Căn cứ theo quy định tại khoản | Điều 225 BLTTHS 2015 thì những người có quyền quyết định áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt bao gồm Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu nhưng căn cứ theo quy định tại Điều 228 BLTTHS thi chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt mới có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp đụng các biện pháp này khi rơi vào những trường hợp luật định

Như vậy không phải tất cả người có quyên ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp này

III Câu hỏi trắc nghiệm

1 Cơ quan nào sau đây có thấm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm kiến nghị khởi tố?

D Tất cả các đáp án trên 2 Có thể ghi âm hoặc ghi hình các âm thanh những hoạt động điều tra sau:

C Hỏi cung bị can, đối chất 3 Phải có người chứng kiến khi tiến hành những hoạt động điều tra sau:

A.Hỏi cung bị can, đối chất 4, CQDT ra quyét dinh tam dinh chi diéu tra khi:

D tat cả các câu trên đều đúng 5 Khi cần thiết, có thé cho nhận biết giọng nói

C Điều tra viên / Bị can, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giam, bị can

IV Bài tập Bai 1: A va B phạm tội hiếp dâm trẻ em (C la nạn nhân) Vụ án được khởi to, trong qua trinh điều tra, phát hiện bị can A bị mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp Bị can B là người bình thường và đủ tuôi chịu TNHS

1 CQDT sé giải quyét tinh huống này như thế nào?

Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 229 BLTTHS, khi có kết luận giám định tư pháp

xác định bị can A bị mắc bệnh hiểm nghèo thì CQĐT có thế ra quyết định tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra đối với bị can A

Căn cứ khoản 2 Điều 299, trường hợp trên có nhiều bị can mà lý đo tạm đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả bi can thì có thê tạm đình chỉ điều tra đối với từng bị can Như vậy CQĐT vấn tiếp tục điều tra đối với bị can B 2 Tình tiết bố sung thứ nhất

Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham dự Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản lấy lời khai

Hoạt động lẫy lời khai của Điều tra viên là vi phạm pháp luật vì C là trẻ em nên khi tiễn hành lay lời khai thi Điều tra viên phải mời cha mẹ C tham dự Mặt khác, việc Điều tra viên yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản lấy lời khai đù không mời cha mẹ C tham dự là vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục lấy lời

Trang 9

khai Vì vậy, căn cứ theo khoản Š Điều 186 BLTTHS 2015 thi Kiém sát viên có quyén lay lời khai của C

3 Tình tiết bố sung thứ hai: Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài sản ® - Vi theo quy định tại diém a, khoan | Diéul70 BLTTHS 2015 thi CQĐT có thê

tiến hành nhập đề tiến hành điều tra theo thâm quyền ở trong cùng một vụ án khi bị can phạm tội nhiều tội

© Xét thay, còn có đủ căn cứ cho thấy bị can B phạm thêm Tội Cướp tài sản (Điều 168 BLHS 2015)

=> CQDT phải tiến hành nhập VAHS để tiến hành điều tra 4 Tình tiết bỗ sung thứ ba: Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề

nghị truy tổ B thì B bỏ trốn và không xác định được đang ở đâu; A chết vì bệnh hiểm nghèo Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này? Trong trường hợp này, A đã chết vì bệnh hiểm nghẻo, nên theo điểm a khoản | diéu 230 BLITHS thì CQĐT sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra đối với A Đối với trường hợp của B, do B đã bỏ trốn và không xác định là đang ở đâu nén CQDT sẽ ra quyết định truy nã B theo quy định tại Khoản 1, Diéu 231 BLTTHS Trong trường hợp không tìm ra bị can và đã hết hạn điều tra vụ án, CQDT sé phải ra quyết định tạm đỉnh chỉ vụ án theo quy định tại điểm a khoản

I Điều 229 BLTTH§

Bài 2: anh T (30 tudi, ngu tinh LA) bi doi tuần tra công an thành phố C (tỉnh ĐT) phát hiện và phối hợp với công an huyện H bắt giữ về (tội “trộm cấp tài sản” Chiều cùng ngày, anh T được bàn giao cho công an thành phố C để đưa về trụ so làm việc và sau đó được đưa về nhà tạm giữ với rất nhiều vết bầm đỏ trên chân,

tay, ngực

Sáng 17/11/2015, anh T được trích xuất ra làm việc Đến trưa cùng ngày, mot can bộ công an vào phòng thì không thấy anh T ăn cơm mà đầu sục xuông bàn nên dưa đi cấp cứu tại bệnh viện da khoa tính ĐT Tuy nhiên anh T đã tử vong Kết quả giám định xác định nguyên nhân tử vong của anh T là do chấn thương bởi lực tác động mạnh lên nhiều vùng cơ thể, trong do cé vung nguy hiểm như ức, thượng vị Vụ việc đã được cơ quan có thấm quyền khởi tổ và điều tra về hành vi dùng nhục hình

1 Cơ quan nào có thâm quyền khởi tổ và điều tra vụ án trên

Theo quy định tại khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015 về thâm quyền điều tra thì

CQĐT VKSNDTC, CQĐÐT VKS quân sự TW điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc cơ quan điều tra, Toả án, VKS, cơ quan thi hành án, người có thâm quyền tiến hành hoạt động tư pháp

Xét thấy, vụ việc đã được cơ quan có thâm quyên khởi tổ và điều tra về tội dùng nhục hình (Điều 373 BLHS 2015) thuộc chương XXVI BLHS 2015 tức hành vi phạm tội do người THTT thực hiện nên thuộc thâm quyền điều tra của CQDT VKSNDTC

Do đó, cơ quan có thâm quyền khởi tô và điều tra vụ án trên là cơ quan điều tra VKSNDTC

Trang 10

2 CQDT có thấm quyền khởi tố đối với A, Blà điều tra viên của cơ quan cảnh sát diều tra công an thành phố Cvề tội dùng nhục hình Giả sử trong quá trình điều tra A chết, B bỏ trốn thì CQĐT giải quyết như thế nào?

-Căn cứ theo khoản 7 Điều 157 BLTTHS thì không được khởi tố vụ án hình sự

khi người thực hiện hành ví nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cần

tái thâm đối với người khác Theo điểm a khoản 1 Điều 230 thì CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra khi có có căn cứ quy định tại Điều L57 của bộ luật này

Vì thế, trong quá trình điều tra A chết thì CQĐT đình chỉ điều tra đối với A -Trong quá trình điều tra, bị can B bỏ trốn mà không xác định được đang ở đâu thi CQDT phải ra quyết định truy nã bị can B theo quy định tại khoản | Điều 231 BLTTHS Nếu đã ra quyết định truy nã bị can B và đã hết thời hạn điều tra mà vẫn không biết bị can B đang ở đâu thì CQĐT phải ra quyết định tạm đình chỉ điều tra theo quy định tại điểm a khoản I Điều 229 BLTTHS

3 Gia sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưng chưa bị khởi tổ thì phải giải quyết như thế nào?

Nếu trong giai đoạn điều tra phát hiện D cũng thực hiện hành vi phạm tội nhưng chưa bị khởi tố, theo khoản I Điều 170 BLTTHS có đủ căn cứ đề nhập vụ án hình sự thuộc trường hợp nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm

=> Giải quyết: CQĐT, VKS phải trao đổi, thông nhất trước khi ra quyết định tiền hành nhập VAHS Trường hợp có đủ căn cứ, điều kiện nhập, tách vụ án hình sự nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát có văn bản yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định nhập, tách vụ án hình sự để tiền hành điều tra theo khoản 3 Điều 29 TTLT 04/2018 Bai 3: A va B cung sinh nam 1970, song tai Quan 8, TP Hồ Chí Minh Ngày 01/03/2013, Tổ công tác phòng chống tội phạm ma túy công an Quận 8 đang làm nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đang trên đường đi bán 02 bánh heroin có trong lugng 754 gam Theo hồ sơ vụ ăn, sau khỉ bắt A, CỌQĐT đã tiến hành khám xét nhà A nhưng chưa có lénh, Tai nha A, CQDT phat hiện 04 bánh heroin có trọng lượng 1,5kg và 150 triệu đồng CQĐT đã lập biên bản thu giữ 04 bánh heroin va 150 triệu đồng A khẳng định số tiền trên thuộc khối tài sản do gia đình làm ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại

CQDT đã khởi tổ A về 02 tội: tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Khoản 1 Điều 249 BLHS 2015) và mua bán trái phép chất ma túy (Khoản 1 Điều 251 BLHS

2015) 1 Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên dung hay sai? Vi sao?

¢ Theo quy dinh tai diém a khoan | Diéu 113 va khoan | Diéu 193 BLTTHS 2015 thì lệnh khám xét của CQDT phải được VKS có thâm quyén phé chuan

trước khi thi hành

¢ Theo quy dinh tại điểm a khoản 2 Điều 110 và khoản 2 Điều 193 BLTTHS 2015 thi trong trong hop khan cap Thu trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT có

quyền ra lệnh khám xét; trong thời hạn 24 giờ kế từ khi khám Xét xong, người ra lệnh khám xét phải thông báo bằng văn bản cho VKS củng cấp hoặc VKS có thâm quyền thực hành quyên công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w