Nhận định SAI Theo quy định Khoản 3, Khoản 6 Điều 85 BLTTHS 2015, thì những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can và những tỉnh tiết khác liên quan đến việc loại trừ TNH§ của bị
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
200 KHOA: LUAT THUONG MAI
LỚP: TM44A MÔN HỌC: LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ
Họ và tên MSSV Vũ Minh Anh 1953801011014 Phạm Ngọc Quỳnh Giao 1953801011048 Lưu Duy Đông 1953801011033 Pham Thi Hoang Giang 1953801011045 Phan Thế Dũng 1953801011038 Nhữ Thị Ngọc Ánh 1953801011018 Trần Thị Hải Anh 1953801011010 Trần Hoàng Anh 1953801011008 Lê Linh Đoan 1953801011032 Lé Phan Tan Dương 195380101040
Trang 3
1 Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ giãn tiếp
Nhận định SAI Chứng cứ trực tiếp và gián tiếp có giá trị như nhau bởi các vấn đề của đối tượng chứng minh có thế được làm sang tỏ thông qua 2 loại chứng cứ này
Việc phân loại chứng cứ trực tiếp và gián tiếp giúp các chủ thể THTT có những kiến thức cơ bản về chứng cứ, không bỏ sót chứng cứ nảo trong quá trình thu thập, không chủ quan xem nhẹ chứng cứ gián tiếp, tránh trường hợp chứng cứ trực tiếp không thể tìm thấy hoặc bị tiêu hủy có thê làm cho vụ án đi vào bế tắc
Như vậy không phải là chứng cứ trực tiếp sẽ có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp
2 CQDT không có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác dinh vô tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho bị can
Nhận định SAI
Theo quy định Khoản 3, Khoản 6 Điều 85 BLTTHS 2015, thì những
tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can và những tỉnh tiết khác liên quan đến việc loại trừ TNH§ của bị can là vấn đề mà cơ quan có thâm quyền TH†TT phải chứng minh trong vụ án hình sự mà CQĐT là cơ quan THYT theo
điểm a Khoản | Diéu 34 BLTTHS
Như vậy, CQĐT vẫn có trách nhiệm làm rõ chứng cứ xác định vô tội
hoặc giảm nhẹ TNHS cho bị can
3 Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng Nhận định SAI
Trang 4Chánh ân Tòa án quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn chuân bị xét xử;
Hội đông xét xử quyêt định nêu vụ án đã đưa ra xét xử Do đó, không chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng mà phải căn cứ vào thời điêm đình chỉ vụ án đề có thê xác định đúng thắm quyền
5 Tất cả những người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ
Nhận định SAI
CSPL: khoản 2 Điều 34 BLTTH§ 2015
Bởi vì căn cứ theo khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 có quy định cụ th
ê những người tiến hành tổ tụng bao gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên; viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát, kiểm sát viê n; chánh án, phó chánh án tòa án, thâm phán, hội thâm, thư ký tòa án Nhưng k hông phải ai trong số đó cũng là người có thâm quyền tiến hành tố tụng có quy
ên đánh giá chứng cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 108 BLTTHS 2015 Cụ th ễ, như Thư ký tòa án, theo quy định tại Điều 47 BLTTHS 2015 về nhiệm vụ, qu
yên hạn và trách nhiệm của thư ký tòa án không quy định về nghĩa vụ chứng mi
nh vụ án hình sự Và căn cứ vào Điều 108 BLTTHS 2015 quy định về việc đán
h giá chứng cứ - một hoạt động quan trọng trong chứng minh vụ án cũng không đề cập tới nghĩa vụ của Thư ký tòa Vì vậy, không phải tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ
6 Thông tin thu được từ Facebook có thé được sử dụng làm chứng cứ trong TTHồ
Nhận định ĐỨNG CSPL: điểm c khoản | Điều 87, Điều 99, Điều 107 BLTTHS 2015
Chứng cứ là yếu tố quan trọng, giữ vai trò mẫu chốt trong giải quyết vụ án hỉnh sự Theo quy định tại điểm c khoản | Diéu 87 BLTTHS 2015 thi
chứng cứ có thế được thu thập từ nguồn là đữ liệu điện tử Dữ liệu điện tử là ký
hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử Những dữ liệu này được thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, Do đó, thông tin thu được từ Facebook vẫn có thê được sử dụng làm chứng cứ trong TTH§ nếu thông tin đó
Trang 5có ý nghĩa chứng minh, có tính xác thực và được thu thập theo đúng trình tự thủ tục
7, Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn chứng cứ
Nhận dinh DUNG
CSPL: điểm đ Khoản | Diéu 87, Diéu 115 BLTTHS 2015
Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án là một trong những nguồn chứng cứ, bắt giữ người trong trường hợp khân cấp nằm trong giai đoạn điều tra nên biên bản bắt giữ người là nguồn chứng cứ
9 Đối tượng chứng mình trong các vụ ăn hình sự đều giống nhau Nhận Định SAI
Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự bao gồm những sự kiện và tình tiết khác nhau, mà mỗi sự kiện, tình tiết nói riêng và tổng thê của chúng nói chung, đều phải được nghiên cứu, làm sáng tỏ một cách khách quan đây đủ toàn điện và chính xác Nội đung chủ yếu của đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự trước hết là cấu thành tội phạm Chính cầu thành tội phạm cụ thé được quy định trong luật hình sự xác định ranh giới những sự kiện, tinh tiết chủ yếu phải chứng minh của vụ án hình sự
Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cầu thành tội phạm cũng là những vấn đề phải chứng minh trong bất kỳ vụ án hình sự:
- Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội phạm - Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm
- Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuôi thuộc yếu tố chủ
thê của tội phạm Ngoài những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội
phạm nói trên, những dấu hiệu khác tuy không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất
cả các cấu thành tội phạm, nhưng có thé la những dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm cụ thể, vì vậy chúng có thế là những vấn đề phải chứng minh
trong vụ án hình sự
II BAI TAP
Trang 6Bài tập 2 A là đối tượng có tiền án, tiền sự đã cùng B mua bản trái phép chất ma túy CQĐT khởi tổ vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A và ra lệnh tạm giam Xác định A là người nơi khác đến nên CQĐT cho rằng có thể còn đồng phạm là người địa phương CỌĐT đã bố trí N (một chiến sĩ trinh sát hình sự) vào cùng øiam chung với A Qua khai thác, N được A cho biết B đã cùng thực hiện tội phạm với minh N báo với CQĐT và cơ quan này ra lệnh giữ người trong trường hợp khan cấp đối với B và sau đó khởi tố bị can về tội mua bán trái phép chất ma túy Trong quá trình điều tra, do B chối tội nên CQĐT cho A và B đối chất nhưng không
có kết quả Tuy nhiên, khi gọi N vào đối chất thì A và B đã nhận tội
1 Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cứ không? Vì sao? Nguồn chứng cứ được hiểu là nơi chứa đựng các thông tin tổn tại trong thực tế khách quan, liên quan đến vụ án và được thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định
Theo khoản I Điều 87 Bộ Luật THH§ 2015 về nguồn chứng cứ thì
lời khai cũng được xem là nguồn chứng cứ Do đó, lời khai của N được coi là nguồn chứng cử
2 Giả sử cuộc trò chuyện giữa A và N trong trại tạm giam được NÑ bí mật ghi âm lại thì băng ghi âm có được sử dụng làm nguồn chứng cứ để chứng minh tội phạm không? Tại sao?
Theo khoản 1 Điều 99 Bộ Luật TTHS§ 2015 quy định dữ liệu điện tử
là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử nên bản ghi âm
được coi là một dữ liệu điện tử Mà theo khoản I Điều 87 Bộ Luật TTH§ 2015
thi dữ liệu điện tử được xem là nguồn chứng cứ Ngoài ra theo khoản 3, 4 Điều 88 Bộ Luật TTHS 2015 thì bản ghi 4m này phải được cơ quan có thâm quyền tiến hành tô tụng phải lập biên bản giao nhận và kiểm tra, đánh giá theo luật định
Do do, ban ghi âm của N có thế được coi là nguồn chứng cứ dé chứng minh tội phạm nếu như đáp ứng được yêu cầu luật định và Tòa án công nhận
Trang 7Bài tập 5 A bị VKS truy tổ về tội chứa chấp tài sản do người
khác phạm tội mà có được quy định tại Điều 323 BLHS
1 Giả sử thâm phán chủ tọa phiên tòa vì lý do cá nhân mà biết được một số tình tiết của vụ án Những tình tiết này không được phản ánh trong hồ sơ Khi xét xử, thẫm phán đó có được sử dụng những thông tin mình biêt được đề làm chứng cứ không? Tại sao?
Những tình tiết không được phản ánh trong hồ sơ thì khi xét xử, thâm phán không được sử dụng để làm chứng cứ Bởi theo quy định tại Điều 86 Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015 thì chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định Việc Tham phan tinh co biét duoc một số tình tiết của vụ án nhưng những tình tiết này không được phan anh trong hé so vu án là thê hiện các thông tin này không được thu thập theo trình tự, thủ tục bộ luật quy định Điều này không thỏa mãn tính hợp pháp của chứng cứ Hơn nữa thông tin của Thâm phán đưa ra không thế đảm bảo tính khách quan của chứng cứ Do đó Thâm phán không thê sử đụng thông tin này đề làm chứng cứ Theo khoản 2 Điều 87 quy định những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thi không có giả trị pháp lý và không được đùng làm căn cứ đề giải quyết vụ án hình sự
2 Giả sử trình sát hình sự trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội phạm Những thông tin này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án Tòa án có quyền triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là người làm chứng dé cung cấp các thông tin trên không? Tại sao?
Trong tình huống này có thể triệu tập trinh sát hình sự với tư cách
người làm chứng Người làm chứng theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 là người biết được những tỉnh tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng Như vậy trinh sát hình sự trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội phạm có thê được triệu tập đến làm chứng đề cung cấp các thông tin trên Hơn nữa theo quy định tại khoản 2 Điều 66 Bộ luật
Tố tụng hình sự 2015 về những người không được làm chứng thì không có
trinh sát hình sự Do đó Tòa án có quyền triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là người làm chứng để cung cấp các thông tin trên
Trang 8Tuy nhiên trinh sát hình sự là những người chủ động đi thu thập thông tin, nếu phát hiện tình tiết có liên quan vụ án thì phải có biên bản ghi nhận những thông tin này Nếu trinh sát hình sự trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội phạm nhưng những thông tin này không được thể hiện trong hồ sơ vụ án thì không thỏa mãn tính hợp pháp của chứng cứ là không được thu thập theo trình tự, thủ tục của Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định Do vậy Tòa án không thể sử dụng những thông tin này làm chứng cứ
CHƯƠNG 4
I.NHẬN ĐỊNH
1 BPNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiệm
trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định SAI Biện pháp ngăn chặn được hiểu là các biện pháp mang tính chất cưỡng chế về mặt tô tụng áp dụng khi có đủ căn cứ đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, để ngăn chặn những hành vi nguy hiểm của họ trong xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trỗn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc điều tra,
truy tố, xét xử và thí hành án Nếu không đáp ứng những điều trên thì không
cần áp dụng BPNC đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt
nghiêm trọng
3 Chỉ cơ quan có thấm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS
Nhận định SAI CSPL: khoản 1 Điều 34 BLTTHS 2015
Theo quy định của pháp luật tại khoản L Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định: “Các cơ quan tiễn hành tố tụng gồm có: Cơ quan điều tra; Viện kiêm sát; Tòa án.” Ngoài cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thâm quyền tổ tụng của mình thì nhưng người có thắm quyền theo quy định của pháp luật tô tụng có quyền áp dụng một trong số các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật
Trang 94.Lệnh bắt người của CQĐT trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành
Nhận định SAI CSPL: Điều 81 BLTTHS 2015
Theo quy định tại Điều §1 BLTTHS thì lệnh bắt người của cơ quan
điều tra trong trường hợp khẩn cấp thì không cần có sự phê chuẩn của VKS
cùng cấp trước khi thi hành
5 Những người có quyền ra lệnh bắt giữ người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo dé tam giam
Nhận định SAI CSPL: Khoản 4 Điều 110 và Khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015
Xuất phát từ hoạt động bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp khác với bắt bị can, bị cáo để tạm giam mà pháp luật trao cho một số chủ thể nhất định được quyền ra lệnh bắt là khác nhau Đối với người bắt người bị giữ trong trường hợp khân cấp bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Còn chủ thê có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam là những chủ thê khác như được quy định tại khoản | Điều 113 BLTTHS 2015, do đó chu thé cd quyên bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp nhưng lại không có quyền bắt bị can, bị cáo đề tạm giam
6 Tạm giữ có thé ap dung đối với bị can, bị cáo
Nhận định SAI CSPL: khoản 1 Điều 117, khoản l Điều 119 BLTTHS 2015
Đối tượng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã
Còn đối với bị can, bị cáo sẽ không áp dụng biện pháp tạm giữ mà sẽ áp dụng tạm giam nếu bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc
biệt nghiêm trọng
Trang 108 Lệnh tạm giam của cơ quan có tham quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi được ban hành
Nhận định SAI CSPL: Khoản I Điều 113 và Khoản 5 Điều 109 BLTTHS 2015
Theo cơ sở pháp lý trên thì lệnh tạm giam của cơ quan có thầm quyền phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thí hành Như vậy không phải VKS nào cũng có thâm quyên phê chuân lệnh tạm giam tạm giữ
11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiệm trọng
Nhận định SAI
CSPL: Khoản I điều 122 BLTTHS 2015, điểm d khoản 1 điều 4
TTLT số 06/2018/BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC
Đặt tiền dé dam bảo có áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt
nghiệm tọng căn cứ theo điều 122 thì biện pháp đặt tiền để đảm bảo căn cứ
vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hành vi, nhân thân và tình trạng tải sân của bị can, bị cáo Cơ quan điều tra, Viện kiểm soát, Toà án có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của họ đặt tiền đề đảm bảo và không giới hạn mức độ của tội đó Số tiền tối thiểu đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là ba trăm triệu đồng
14 Viện Kiểm sát có quyền ap dụng tất cả BPNC trong TTHS Nhan dinh SAI
CSPL: diéu 110 BLTTDS 2015
Những người có thâm quyền quy định tại khoản I điều 113 của bộ luật này, thâm phán chủ toạ phiên toà Có quyền ra quyết định bảo lãnh quyết định những người quy định tại điểm a khoản I điều 113 của bộ luật này phải được biện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành
Theo khoản 2 điều 110, thì chỉ những người được quy định trong các điểm a, b, c mới có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khân cấp Như vậy, Viện kiểm sát không có quyền áp dụng tat ca BPNC trong TTHS