1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận chương 2 3 luật tố tụng hình sự

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thảo Luận Chương 2 & 3
Tác giả Cao Thanh Nhan, Lê Hoàng Nhân, Nguyễn Thị Lâm Oanh, Đặng Ngọc Hoàng Phúc, V6 Hoang Phuc, Nguyễn Dạ Hương Quynh, Phùng Tan Tài, Hồ Thu Thảo, Phạm Minh Thư, Pham Thi Minh Thư
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,21 MB

Cấu trúc

  • 10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THYT (11)
  • Điều 76 Điều 76 BLTTHS (12)
    • 19. Trong VAHS, có thể không có người TGTT với tư cách là bị hại (14)
    • II. BÀI TẬP Bai tap 1 (14)
  • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG TO TUNG HINH SU (19)
    • I. CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về nguồn của chứng cứ? (20)
  • SỰ; (22)
    • Khoan 3 Khoan 3 Điều (24)
      • II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH (24)
        • 3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng (25)

Nội dung

Cơ sở pháp lí: Điều 49 BLTTHS 2015 Có 3 trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thâm quyền THTT: - “Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại điện, người thân thích của bị hại,

Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THYT

11 Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo

12 Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tổ tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó

13 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo

CSPL: điểm a khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015

Vì theo quy định của BLTTHS nếu người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người này phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đôi Vì vậy trong một vụ án người giám định không thê là thân thích của bị can, bị cáo

14 Yêu cầu thay đỗi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận

Căn cứ theo tỉnh thần điểm c khoản 3 Mục II Nghị quyết số 03/2004/NQQ-HĐTP quy định thì Trước khi mở phiên tòa, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu thay đôi người bào chữa thi người có yêu cầu phải làm văn bản trong đó cần ghi rõ lý do yêu cầu thay đối người bào chữa Trường hợp họ trực tiếp đến Tòa án yêu cầu thay đối người bào chữa thì phải lập biên bản ghi rõ lý do của yêu cầu thay đôi người bào chữa và người có yêu cầu phải ký tên hoặc điểm chỉ vào biên bản Văn bản về yêu cầu thay đôi người bào chữa phải được lưu vào hồ sơ vụ án Về yêu cầu thay đối người bào chữa được giải quyết như sau: Trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa, thì Thâm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa căn cứ theo khoản 4, 5 BLTTHS 2015 đề xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận Nếu không chấp nhận thì phải thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu biết trong đó cần nêu rõ căn cứ của việc không chấp nhận Nếu chấp nhận thì yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người khác bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tô chức thành viên của Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân khác bào chữa cho thành viên của tồ chức mình

Căn cứ theo điểm d) thì tại phiên tòa, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu thay đối người bào chữa thì phải ghi vào biên bản phiên tòa Về yêu cầu thay đôi người bào chữa được giải quyết như sau: Trường hợp yêu câu thay đối người bào chữa, thì Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng xử án, căn cứ theo khoản 4, 5 BLTTHS 2015 xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận Nếu không chấp nhận thì thông báo cho người yêu cầu biết và nói rõ căn cứ của việc không chấp nhận Nếu chấp nhận thì phải hoãn phiên tòa và Thâm phán dược phân công làm chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người khác bào chữa cho bị cáo hoặc đề nghị Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tô chức thành viên của Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân khác bào chữa cho thành viên của tô chức mình

Quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu thay đổi người bào chữa của Hội đồng xét xử mặc dù không cần lập thành văn bản nhưng sẽ được ghi nhận vào biên bản phiên tòa để bảo đảm tính minh bạch và công khai trong quá trình xét xử.

Người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội nhưng đến khi bị khởi tố, xét xử đã đủ 18 tuổi thì không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 15.

Điều 76 BLTTHS

Trong VAHS, có thể không có người TGTT với tư cách là bị hại

Vì trong một số vụ án mà tội phạm là các tội liên quan đến trật tự quản lí nhà nước thì tội phạm này xâm phạm đến quyền lực nhà nước chứ không có cá nhân, cơ quan, tô chức nào là bị xâm phạm trực tiếp bởi tội phạm này nên đối với các VAHS này thì không có người TƠTTT với tư cách là bị hại.

BÀI TẬP Bai tap 1

A thuê một chiếc xe ôtô của công ty X (do N làm Giám đốc) để đi du lịch nhưng sau đó lại sử dụng chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát biện và báo với cơ quan công an

CQĐT khới tố VAHS, khởi tổ bị can đối với A, B và làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử,

1 Xác định tư cách tham gia tổ tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức trong vụ án trên tại phiên tòa sơ thẩm?

- Người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Công ty X (do N lam Giám đốc)

Theo khoan | Diéu 65 BL TTHS 2015

- Bị hại: Công ty Z (do M lam chu tich HDQT) Vi theo khoan 1 Diéu 62 BL TTHS 2015 thì Công ty Z là co quan, tô chức bị thiệt hại về tài sản

- BỊ can: A, B Vì theo khoản I Điều 60 BL TTHS 2015 thì A, B đã bị khởi tố về hình sự

Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện ông D (Hội thẩm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử có quan hệ anh em kết nghĩa với bị cáo A Do đó, luật sư M đã đề nghị thay thế ông D ra khỏi Hội đồng xét xử để đảm bảo tính khách quan, công minh của phiên tòa.

2 Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thẳm quyền giải quyết?

Tình tiết bỗ sung thứ hai: Tại phiên tòa sơ thẩm, phát hiện luật sư E (người đã tham gia bào chữa cho A từ khi khởi tố bị can) là con nuôi của Tham phán chủ tọa phiên tòa, nên Kiểm sát viên đã đề nghị phải thay đỗi luật sư E

CSPL: điểm e khoản I Điều 4, khoản 3 Điều 49, khoản I Điều 50, điểm a khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015

Trong trường hợp này Tòa án sẽ giải quyết theo hướng thay đôi Thâm phán của chủ tọa phiên tòa do có căn cứ rõ rảng họ không vô tư khác quan Cụ thể, luật sư F là con nuôi của Thâm phán là người thân thích được quy định trong BLTTHS Người có thâm quyền thay d6i Tham phán trong trường hợp này là Hội đồng xét xử vì sự việc xảy ra tại phiên tòa sơ thâm

3 Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao? Đề nghị của Kiểm sát viên là hợp lý

Theo Luật Biện hộ Luật sư (BLTTHS), người thân thích của người có thẩm quyền tham gia tố tụng không được là người bào chữa (khoản I Điều 72, BLTTHS) Trong trường hợp này, con nuôi của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa được coi là người thân thích vì cha nuôi được xem là cha mẹ theo quy định của pháp luật (khoản 1 Điều 4, BLTTHS) Do đó, luật sư F không được bào chữa cho bị cáo.

A và phải thay đôi luật sư F Do đó, đề nghị của kiểm sát viên là hợp lý

Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất và N (17 tuổi, con của A) đã có hành vi chống người thi hành công vụ (gây thương tích cho B nhưng không cấu thành tội độc lập)

1 Xác định tư cách TGTT của A và N trong giai đoạn điều tra Nếu N chỉ mới 14 tuổi 06 tháng thì tư cách tham gia tổ tụng của A có thay đối không? Tại sao?

Câu này sai đề nên bỏ.

Mà sửa đề thì: Nếu không bỏ sửa đề thành N thì có thể giải thích như sau, nếu N chỉ mới 14 tuổi 06 tháng thì tư cách tham gia tổ tụng có thay đối Cụ thể, theo quy định của BLHS 2015 sửa đôi, bô sung 2017 quy định về độ tuôi chịu trách nhiệm hình sự thì N không phải chịu trách nhiệm hình sự cho nên N không cần phải tham gia tổ tụng do đó không có tư cách tham gia tổ tụng

2 Xác định tư cách TG TT của B trong các trường hợp sau: a B làm đơn yêu cầu BTTH

Căn cứ theo khoản I Điều 63 BLTTHS 2015 quy định thì B là nguyên đơn dân sự vì B là người bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bôi thường thiệt hại b B không làm đơn yêu cầu BTTH

Căn cứ theo khoản 1 Điều 65 BLTTHS 2015 quy định thì B là người có quyền lợi liên quan đến vụ án vì B bị xâm phạm quyền bảo vệ sức khỏe của B

3 Giá sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tố tụng với tư cách gì?

Giả sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tô tụng với tư cách: Người làm chứng

4 Giả sử Điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 02 năm đã từng trực tiếp tiến hành điều tra N trong một vụ án khác về tội gây rối trật tự công cộng (Vụ án N đã được xác định là bị oan) Nếu N đề nghị thay đối Điều tra viên K thì có được chấp nhận không? Tại sao?

A (17 tuổi) là con ông B và bà C Ngày 20/7/2015 A lén vào nhà ông D hàng xóm trộm được 01 chiếc xe máy, 02 lượng vàng và 10 triệu đồng Sau đó, A mang chiếc xe máy cầm cô cho ông X được 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang ra doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chủ đề bán (ông X và ông Y khi cầm cô chiếc xe và mua số vàng trên không biết là tài sản do phạm tội mà có) Toàn bộ số tiền trộm cắp được A da tiêu xài hết Sau đó hành vi phạm tội của A bị phát hiện

CQDT đã ra quyết định khởi tổ vụ án và khởi tố bị can đối với A Trong quá trình giải quyết vụ án, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, còn ông D nhờ luật sư L bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình

1 Xác định tư cách của các chủ thể TGTT trong vụ án trên?

2 Giả sử trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cháu ruột của D thì có ảnh hưởng gì đối với việc giải quyết vụ án không?

- Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cháu ruột của bị hại D đây được xem là người thân thích và sẽ bị từ chối hoặc thay đối người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định tại khoản 1 Điều 49 BLTTHS 2015

CHƯƠNG 3 CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG TO TUNG HINH SU

CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về nguồn của chứng cứ?

- Điểm giống: Cá BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 đều quy định chứng cứ được xác định bằng vật chứng, lời khai, kết luận giám định, biên bán hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác

O BLITHS 2003 không quy định riêng về nguồn chứng cứ mà gộp chung vào quy định chứng cử tại Điều 64 Trong khi đó, ở BUITHS 2015, nguồn ching cur được quy định tại Điều 87 BLTTHS 2015, tách biệt với quy định về chứng cứ tại Điều 86

] BLTTHS 2015 bố sung thêm về các nguồn chứng cứ như: lời trình bày, dữ liệu điện tử, định gia tai sản, biên bán trong hoạt động khởi tố, truy tố, thi hành án, kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác Trong đó:

+ Dữ liệu điện tử: Để giải quyết đúng đắn các vụ án hình sự, việc thu thập các chứng cứ điện tử là rất quan trọng, thế nhưng dữ liệu điện tử chưa được BLTTHS 2003 ghi nhận với tư cách là nguồn chứng cứ BLITHS 2015 ghi nhận dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ là cần thiết, đáp ứng yêu cầu công tác đầu tranh phòng chống tội phạm

+ Kết luận định giá tài sản: Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự liên quan đến tài sản như: trộm cắp tài sản, cô ý làm hư hỏng tài sản các cơ quan có thẩm quyên tiến hành tố tụng phải trưng cầu định giá tài sản làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án, nhưng kết luận định giá tài sản chưa được BLTTHS 2003 quy định là nguồn chứng cứ Vậy nên, BLTTHS 2015 đã bỗổ sung kết luận định giá là nguồn chứng cứ mới

Ủy thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của các cơ quan tiền hành tố tụng Việt Nam về việc thực hiện tương trợ tư pháp theo pháp luật nước liên quan hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Các trường hợp điển hình bao gồm dẫn độ và chuyên giao người đang chấp hành án phạt tù giữa Việt Nam và nước ngoài.

Ngoài ra, theo BUTTHS 2015, những chứng cứ xác thực nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự Quy định này không có trong BLTTHS 2003, nhằm đáp ứng các yêu cầu của chứng cứ về tính khách quan, liên quan và hợp pháp, qua đó loại trừ những chứng cứ không phù hợp.

2 Phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ trong BLTTHS 2015?

Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu đầu tranh chống tội phạm, đặc biệt là các tội phạm sử dụng công nghệ cao: Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, các thế lực thù địch đã không ngừng tập trung lợi dụng công nghệ thông tin, mạng viễn thông để xuyên tạc, vu không chống phá Nhà nước Trên lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội, tình hình an ninh mạng Việt Nam diễn biến phức tạp, nhiều vụ tấn công, phá hoại, lây nhiễm virus, phầm mềm gián điệp, mã tin học độc hại nhằm vào hệ thống mạng của cơ quan nhà nước và tư nhân với mức độ, tính chất ngày càng nghiêm trọng: tình hình lừa đảo trong lĩnh vực thương mại điện tử và thanh toán điện tử gia tăng, làm rối loạn hoạt động của hệ thống thông tm điện tử Những đữ liệu điện tử được thu thập được qua các vụ tấn công của tội phạm sử dụng công nghệ thông tin, mạng viễn thông như đã nêu thường được sử dụng có hiệu quả trong công tác trinh sát, điều tra, truy tố và xét xử tội phạm dưới nhiều hình thức khác nhau, được chuyển hóa làm chứng cứ có giá trị chứng minh vẻ tội phạm

Thứ hai, bồ sung dữ liệu điện tử là một nguồn chứng cứ mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự là tạo sự tương thích, thông nhất và đồng bộ trong quy định của luật cả về nội dung và hình thức

Thứ ba, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn đầu tranh phòng chống tội phạm hiện nay: Thông qua biện pháp khoa học - kỹ thuật, cơ quan tiến hành tô tụng và các chuyên gia sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệ chuyên dụng hiện đại có thể tìm kiếm, ghi nhận, phân tích thông tin thu thập được trên các dữ liệu điện tử và sử dụng chúng làm chứng cử

3 Phân tích các hoạt động thu thập chứng cứ của người bào chữa?

4 Phân biệt đối tượng chứng minh, phạm vi ching minh, giới hạn chứng minh trong VAHS?

- Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự là là tổng hợp tất cả những vẫn đề cần phải duoc lam sang tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án, là cơ sở của trách nhiệm hình sự

Phạm vi chứng minh trong vụ án hình sự là toàn bộ những tình tiết trong vụ án mà cơ quan tiến hành tố tụng hình sự hoặc người liên quan có quyền hoặc nghĩa vụ chứng minh và chịu trách nhiệm về điều mình chứng minh Gánh nặng chứng minh trong vụ án hình sự do bên buộc tội (cơ quan công tố) thực hiện Hoạt động chứng minh trong các giai đoạn tiến hành tố tụng hình sự có những điểm khác biệt, bao gồm: giai đoạn điều tra ban đầu có phạm vi chứng minh hẹp hơn so với giai đoạn khác và mang tính chất khám phá; giai đoạn điều tra bổ sung tập trung vào những tình tiết quan trọng chưa được làm rõ; giai đoạn truy tố tập trung vào những chứng cứ dùng để buộc tội; giai đoạn xét xử tập trung vào việc làm rõ sự thật ở phạm vi hẹp hơn.

Khởi tô Điều tra Truy Tô Xét xử sơ thâm et ww phuc

„ x|T Cơ quan có | + Cơ quan điêu | + Viện kiêm sát | + Tòa án; + Tòa án phúc

Chủ thể tham A quyên | tra; À - , , | thâm; A có khởi tế vu án + Viện kiêm sát

Hgh2 | bình sự — + Cơ quan được + Viện kiêm sát vụ vả giao nhiệm vụ đã kháng nghị chứng | + Cơ quan điêu | điều tra; minh | tra ơ

Chủ thể | + Người bị tô | + BỊ can; + BỊ can; + BỊ cáo; + Người bào có giác, người bị co oo ._ | Chữa; quyền |kiến nghị khởi | Ì _ Người bảo | + - Người bảo | + _ Người bảo oo chứng | 16; chữa; chữa; chữa; + Người bảo ve minh quyên và lợi ich

+ Người bị tố giác trong trường hợp khân cap;

+ Người bị bắt, người bị tạm giữ + Người bào + BỊ hại, đương

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:04