1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận lần 1 chương 1 2 3 4 luật tố tụng hình sự

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận Lần 1: Chương 1, 2, 3, 4
Tác giả Trần Thị Chầu Giang, Neuyeộn Tỳ Liờn, Lờ Hoài Phương, Nguyễn Ngọc Thảo, Nguyen Khanh Linh, Hồ Vũ Uyờn
Trường học Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 864,4 KB

Nội dung

Cơ quan điều tra là cơ quan có thâm quyền tham gia tô tụng được quy định tại khoản I Điều 34, trong quá trình điều tra xét xử vụ án, cơ quan điều tra lay lời khai và các hoạt động khác đ

Trang 1

TRƯỜNG Đ3#2I H{Ÿø2C LUẬT THANH PH2A HO CH#Ä MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

UNIVERSITY OF LAW

HO CHI MINH CITY

MON: LUAT TA TUNG HINH SU

THAO LUAN LAN 1: CHUONG 1, 2, 3, 4

DANH SACH THANH VIEN NHOM 9

x TA CLC45(B ` ` 1 | Trần Thị Chầu Giang ) 2053801015053 Thành viên

x _ CLC45(B ` on 2 Neuyeén Tú Liên ) 2053801014121 Thành viên

CLC45(B 3 Lê Hoài Phương ) ( 2053801011202 Thành viên

x CLC45(B : wa 4 Nguyễn Ngọc Thảo ) 2053801012244 Thành viên

x „ , CLC45(B ` on 5 Nguyen Khanh Linh ) 2053801011132 Thành viên

x - CLC45(B 5 6 Hồ Vũ Uyên ) 2053801011313 | Nhóm trưởng

Trang 2

Dia chi lién lac: hovuuyen2807.hvu@gmail.com

Trang 3

11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất

để Tòa án ra bản án, quyết định -. +2 <©x++t+ExevEkeExeEEecrerrkerkrrerrrree 2 BÀI 2: CƠ QUAN CÓ THÁM QUYN TIẾN HÀNH T#Ä TỤNG, NGƯỜI CO THAM QUYEN TIEN HANH T38A TUNG VA NGUOI THAM GIA T3#A

1 Người có tham quyền giải quyết VAHS là người THÍTTT - 3 2 Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người đưuc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra 2 25c +SE£‡EESEEtEEEcEeerkerkcrererrerree 3

3 Tham phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS -55-5ccccccrecrcreree 3 4 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên (òa - SÁT TH TH HH HH kh 4

6 Những người TGTT có quyền và lui ích pháp lý trong VAHS có quyền

8 Những người TGTT có quyền và lui ích pháp lý trong vụ án có quyền

nhờ luật sư bào chữa cho mình - - << SH ng HH ng cư 5

Trang 4

9, Chí có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa - Ăn TH TT TH TH Ho TH ng Hi 5

10 Trong mọi trường hup, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người 'THỈT”T: - 5 SĂ 5< 3k9 TT KH HH HH ket 5

11 Người làm chứng có thế là người thân thích của bị can, bị cáo 5

12 Người thân thích của Tham phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đÓ Ăn nh, 6

15, Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi

khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hup quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHHS - 5-5552 S5Scc2EttttErtttrirtrrrtrrirrrrirrrerriee 6

17 Người có nhưuc điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là mer) Lar CHUNG 6

19 Trong VAHS, có thể không có người TGTT véi tw cach bi hai 7 BAI 3: CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG T3A TUNG HINH SU 7

1 Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp ae .nn 7

2 CQDT không có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm nhẹ TNHŠ cho bị can - - - Ăn nh re 8

3 Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng . +5: 8

4 Vật chứng chỉ dưuc trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hup pháp khi vụ án bị đình chÍ - - << SH HH TT Hi, 8

5 TẤt cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ 8

6 Thông tin thu đưuc từ facebook có thé duuc sir dung lam chứng cứ tromg TTHS e 9

7, Biên bản giữ người trong trường hup khẩn cấp là nguồn của chứng cứ.9 9 Đối tưung chứng mình trong các VAHS đều giống nhau - 9

BAI 4: BIEN PHAP NGAN CHAN, BIEN PHAP CUONG CHE TRONG TEA TUNG HINH SU \.o cccccccscsscssssssessessssseessssusssesssesscsesssesssesscsecsssesecsusseceseueessneeeees 10

1 Biện pháp ngăn chặn đưuc áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiềm trọng - - -Á- SĂ SH TH HH khe 10

Trang 5

3 Chi co quan co thấm quyền THTT moi co quyền ap dung BPNC trong ¡5s 10

4 Lệnh bắt người của CQĐTT trong mọi trường hup đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành 2-5-5552 Sxccccxesxces 11

5 Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hup khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo dé fạm øiam s«<<<<<<5 11

6 Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo -5-c-cscecc¿ 11

7 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai 11 5 Lệnh tạm giam của cơ quan có thâm quyền phải đưuc VKS phê chuẩn trurOc Khia thi bam 12

11 Đặt tiền để bảo dam không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm frọng - Ác HH HH TH HT HT HH HH kg 12

13 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thé duuc ap dung voi ngwOi chua bi KhGi t6 ve Minh sue ccccecsessccssesscsesscessseseessessesseescesecsscseesceseesesees 12

14 VKS có quyền ap dụng tất cả BPNC trong THS «« 13

15 Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang đưuc áp dụng đều do VKS

quyết ¡))//,=ỐÖ 13

Trang 6

- Do đó dù giai đoạn khởi tổ là giai đoạn đầu tiên nhưng có những trường hợp

phải tiền hành một số hoạt động điều tra cần thiết trước khi khởi tổ như Khám nghiệm

tử thi, hiện trường, - Nhận định trên là sai 2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều I Luật TTHS năm 2015

Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh ngay từ khi tội phạm xảy ra Còn quan hệ pháp luật TTHS§ phát sinh ngay khi cơ quan có thâm quyền THTT tham gia vào giải

quyết VAHS Có những trường hợp quan hệ pháp luật TTHS không xuất hiện trên cơ

sở quan hệ pháp luật hình sự Chang hạn như trường hợp người bị ân oan saI, bi bắt nhằm, khi điều tra thì cơ quan có thâm quyền THTT xác định không có đủ các đầu

hiệu CTTP như không có hành vi phạm tội xảy ra, hoặc chủ thê không đủ tuôi chịu

TNH§S theo quy định của pháp luật Lúc này, có xuất hiện quan hệ pháp luật TTHS nhưng không tồn tại quan hệ pháp luật hình sự bởi vì không thỏa mãn đủ các dấu hiệu cua CTTP

4 Quan hé giira CQDT va nguyén don dan su trong VAHS 14 quan hé phap luat TTHS

Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Điều 34, Điều 55 BLTTHS 2015

Quan hệ pháp luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh, thay đôi hay chấm dứt trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tổ và xét xử VAHS được các quy phạm pháp luật TTHS§ điều chỉnh Mối quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự là mối quan hệ giữa cơ quan có thâm quyền THTT với người tham gia tô tụng Cơ quan điều tra là cơ quan có thâm quyền tham gia tô tụng được quy định tại khoản I Điều 34, trong quá trình điều tra xét xử vụ án, cơ quan điều tra lay lời khai và các hoạt động khác đề làm rõ vụ án, việc này làm phát sinh quan hệ TTHS đối với người tham gia tô tụng trong đó có nguyên đơn dân sự quy định tại khoản 9 Điều 55

4

Trang 7

Như vậy, quan hệ giữa CQĐTT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luat TTHS

6 Phương pháp phối hup chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa CQTHTT

Nhânđịnh sai Phương pháp phối hợp-chế ước là phương pháp dùng đề điều chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan và người có thâm quyền THTT với nhau Nên có thê hiểu, ngoài mối quan hệ giữa cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tung, thì phương pháp này cũng điều chỉnh mối quan hệ giữa những người có thâm quyên tiến hành tố tụng với nhau trong một hệ thống cơ quan như Chánh án Tòa án với Thâm phán hay điều chỉnh giữa các cơ quan với người có thầm quyên tiến hành tổ tụng với nhau như KSV với CQĐT, Theo đó, các cơ quan và người có thâm quyền THTT phải có nghĩa vụ phối hợp với nhau nhằm giải quyết vụ án một cách nhanh chóng đúng pháp luật, song song đó, giữa các cơ quan và người có thâm quyền tiến hành tố tụng phải thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi chức năng tiến hành tố tụng của mình, tránh sự lạm quyền

Ví dụ như theo điểm b khoản 3 Điều 160 BLTTHS 2015, trong giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm thì VKS có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (Cơ quan có thâm quyền điều tra)

khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm khi phát hiện việc tiếp

nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm không đây đủ, vi phạm pháp luật Hay theo

khoản 1 Điều 284 BLTTHS 2015 thì khi xét thấy cần bô sung tải liệu, chứng cứ cần

thiết cho việc giải quyết vụ án mà không phải trả hồ sơ đề điều tra bổ sung thì Thâm phán chủ tọa phiên tòa yêu cầu Viện kiểm sát bô sung

9 Nguyên tắc xét xử công khai đưuc áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự

SAI, Căn cứ theo Điều 25 BLTTHS§ 2015, thì một số “trường hợp đặc biệt cần

giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới I8 tuổi hoặc đê giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án có thế xét xử kín”, do đó có thê thấy nguyên tắc xét xử công khai có những ngoại lệ riêng của mình và không phải lúc nào cũng áp dụng cứng nhắc cho tất cả phiên tòa hình sự Do đó, nhận định trên là sai

11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định

SAI, căn cứ theo Điều 26 BLTTHS 2015 thì bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa Nham dé bao đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, qua đó thúc đây bên buộc tội và bên bào chữa tích cực chủ động trong việc nâng cao chất lượng tranh tụng, khi việc

Trang 8

tranh tụng có hiệu quả và Tòa án dựa vào kết quả tranh tụng sẽ làm tăng tính hợp lý và đúng đắn của các bản án, quyết định, tránh oan sai

CSPL: Diéu 26 BLTTHS 2015

BAI2: CO QUAN CO THAM QUYEN TIEN HANH T3A TUNG, NGƯỜI CÓ THAM QUYEN TIEN HANH T36A TUNG VA NGUOI THAM GIA T38A TUNG

1 Người có thấm quyền giải quyết VAHS là người THTT

- Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 4; Điều 34; Điều 35 và Điều 39 Bộ luật Tố

tụng hình sự (Hiện hành)

- Theo điểm b khoản 1 Điều 4 thì Người có thâm quyền giải quyết VAHS ngoài

Người tiến hành tô tụng theo khoản 2 Điều 34 Bộ luật Tố tụng hỉnh sự thì còn có Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại khoản 2

Điều 35 Bộ luật Tổ tụng hình sự vì xét theo Điều 39 của Bộ luật Tổ tụng hình sự thì

đối tượng tại khoản 2 Điều 35 cũng có thắm quyền giải quyết VAHS - Nhận định trên là sai

2 Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người dưuc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

- Cơ sở pháp lý: điểm e, ø khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự và Điều 39

của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015

- Theo điểm e khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Giám thị và Phó

Giám thi trai giam déu la người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của cơ quan khác trong Công an nhân dân theo quy định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự (xem thêm Điều 39 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 )

- Còn căn cứ theo điểm ø khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự thì Giám thị

và Phó Giám thị trại giam đều là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của cơ quan khác trong Quân đội nhân dân

- Nhận định trên là đúng 3 Tham phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đôi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS

Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015, Nghị quyết số 03/2004/NQ-

HDTP Về nguyên tắc, việc thay đổi hay giữ lại ai phụ thuộc vào việc những người đó tham gia giải quyết VAHS ở giai đoạn nào Ai tham gia trước thì giữ lại, ai tham gia sau sẽ phải từ chối hoặc bị thay đổi đề đảm bảo tính vô tư, khách quan

Kiểm sát viên là người đã theo vụ án từ lâu, cụ thể là từ thời điểm đầu tiên của quá trình giải quyết VAHS là giai đoạn khới tố, rồi đến điều tra, truy tố, xét xử Còn

Trang 9

thâm phán chỉ mới tham gia vào quá trình giải quyết VAHS ở giai đoạn xét xử Vì vậy, nếu thâm phán chủ tọa phiên tòa là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS thì thâm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đối

4 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 62 Luật TTHS năm 2015

Theo đó, bị hại hoặc người đại diện của họ có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại Pháp luật hiện

hành ghi nhận cho bị hại quyền yêu cầu khởi tố VAHS phụ thuộc vào ý chí của bị hại

trong một số trường hợp được quy định tại Điều 155 BLTTHS năm 2015 Lúc nảy, ý chí của bị hại được tôn trọng một cách tối đa

6 Những người TG TT có quyền và lui ích pháp lý trong VAHS có quyền đề

nghị thay đổi người THTT

3 Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.”

Do đó, chỉ những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS thuộc

khoản 2 Điều 50 BLTTHS mới có quyền đề nghị thay đôi người THTT, còn những

người tham giam gia tố tụng khác có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS không thuộc khoản 2 Điêu 50 trên thì không có quyền đề nghị thay đổi người THTT như: người bị kiến nghị khởi tố, người bị tố giác, người có quyền và nghĩa vụ liên quan Vậy nên nhận định trên là sai

7, Đương sự có quyền đề nghị thay doi người giám định, người phiên dich Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: điểm g khoản I Điều 4, điểm e khoản 2 Điều 63, điểm g khoản 2

Điều 64 và Điều 65 BLTTHS 2015

Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến VAHS Tuy nhiên chỉ có nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự mới có quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch, còn người có quyền và

Trang 10

nghĩa vụ liên quan đến VAHS thì không có quyền yêu cầu thay đôi người giám định, người phiên dịch

§ Những người TGTT có quyền và lui ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình

Nhanldinh sai Căn cứ theo Điều 72 BLTTHS 2015 thì người bảo chữa là người được người bị buộc tội nhờ bảo chữa hoặc cơ quan có thâm quyền tiến hành tô tụng chỉ định và được cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bảo chữa Trong đó người bảo chữa có thể là luật sư Mà theo điểm đ khoản I Điều 4 BLTTHS 2015 thì người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tam g1am, bị can, bị cáo Do đó, chỉ những người TGTT có quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ án thuộc điểm đ khoản 4 BLUTTH5 2015 mới được nhờ luật sư bảo chữa cho mình Tuy nhiên, với những người tham gia tố tụng khác có quyền và lợi ích trong vụ án vẫn có quyền nhờ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho mình, ví dụ như bị hại, đương sự có quyền nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 84 BLTTHS 2015), hay người bi tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền nhờ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

(Điều 83 BLTTHS§ 2015)

9, Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa

Nhanldinh sai Vi theo Diéu 58 BLTTHS thi không chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bảo chữa, nhờ người khác bào chữa mà còn có người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt Bên cạnh đó, tại Điều 16 BLTTHS con quy định người bị buôđtô đ có quyền tự bảo chữa, nhờ lưâsir hoăelngười bào chữa và theo điểm d khoản

1 Điều 4 BLTTHS thì người bị buôdtô d bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

10 Trong mọi trường hup, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người than thích của người THIT

SAI, Dựa vào Mục 1, Phần II NQ 03/2004/NQ-HĐTP, quyết định thay đôi hoặc

không thay đổi căn cứ vào thời điểm mà người bào chữa tham gia Nếu người bảo chữa không tham gia trong các giai đoạn tô tụng ban đầu nhưng có quan hệ thân thích với người đang tiễn hành tổ tụng, giấy chứng nhận người bào chữa sẽ bị từ chối cấp cho người được nhờ bảo chữa đó Tuy nhiên, nếu người bào chữa tham gia từ giai đoạn tố tụng ban dau, thì sẽ được cấp giấy chứng nhận người bào chữa Nếu người tiến hành tô tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa, người bị thay đổi trong trường hợp này là người tiến hành tố tụng Vì vậy, không phải trong mọi trường hợp, người

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w