Nguyên tắc không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam

86 5 0
Nguyên tắc không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ LÊ THỊ HIỀN NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ: 2015 – 2019 GVHD: TH.S LÊ THỊ THÙY DƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HIỀN NGUN TẮC KHƠNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình Mã số 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Th.s Lê Thị Thùy Dƣơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Lê Thị Thùy Dương, người tận tình quan tâm, hướng dẫn tác giả suốt trình thực khóa luận Tác giả xin gửi lịng biết ơn đến gia đình, thầy bạn bè, người bên cạnh tạo điều kiện, giúp đỡ để tác giả hồn thành việc nghiên cứu cách tốt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2019 Tác giả Lê Thị Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra CSCĐ : Cảnh sát động HSPT : Hình phúc thẩm HSST : Hình sơ thẩm KSND : Kiểm sát nhân dân TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 L o họn ề t i………………………………………………………… T nh h nh nghiên ứu……………………………………………………… Mụ í h, ối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu……………………3 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên ứu………………………………………………… 4 ngh Bố ụ ho họ v gi trị ứng ụng ủ ủ h ề t i……………………… u n…………………………………………………… CHƢƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM………………………………………………………………………… 1.1 ………………………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệ n nt cc tố tụn h nh …………………………………6 1.1.2 Khái niệ n nt c h n i t nh i nv t t i hạ t n tố tụn h nh ….….….….…8 1.1.3 Tính chất n h c n nt c h n i t nh i nv tt i hạ t n tố tụn h nh …………………………………………………… 11 1.2 g …………………………………………………………………………… 13 1.2.1.Cơ q đ nh nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm theo pháp luật quốc t ……………………………………………………………… 14 1.2.2.Cơ q đ nh nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm theo pháp luật Việt Nam………………………………………………………………15 1.2.3 Nguyên t c không b k t án hai l n m t t i the q đ nh c a m t số nước th giới……………………………………………………………… 16 1.3 ự ………………… 19 1.3.1.Mối quan hệ nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm với nguyên t c pháp ch XHCN 19 1.3.2.Mối quan hệ nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm với nguyên t c tôn trọng bảo vệ quyền c n n ười, quyền lợi ích hợp pháp c a cá nhân………………… 20 1.3.3.Mối quan hệ nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm với nguyên t c trách nhiệm c q n n ười có thẩm quyền THTT 21 1.4 L ch sử ự ………………………………………………………….23 1.4.1.Gi i đ ạn từ nă 1945 đ n t ước ban hành BLTTHS 1988 23 1.4.2.Gi i đ ạn từ nă 1988 đ n t ước ban hành BLTTHS 2003 25 1.4.3.Gi i đ ạn từ nă 2003 đ n t ước ban hành BLTTHS 2015 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG II: NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS 2015 28 2.1 N i d ng nguyên t c không b k t án hai l n m t t i ph m theo Đ ều 14 BLTTHS 2015………………………………………………………… 28 2.2 N i dung nguyên t c không b k t án hai l n m t t i ph m thể hi n n t t ng……………………… 32 2.2.1 Gi i đ ạn khởi tố vụ án hình s theo BLTTHS 2015……………………… 32 2.2.2 Gi i đ ạn điều tra vụ án hình s theo BLTTHS 2015……………………… 34 2.2.3 Gi i đ ạn truy tố vụ án hình s theo BLTTHS 2015……………………… 36 2.2.4 Gi i đ ạn xét xử thẩm vụ án hình s theo BLTTHS…………………… 38 2.2.5 Gi i đ ạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s theo BLTTHS 2015………… …41 2.2.6 Gi i đ ạn i đốc thẩm tái thẩm theo BLTTHS…………………… …43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT TTHS 51 3.1 ự ………………………………………………………………………………… 51 3.1.1 Nhữn t q ả đạt t n việc ụn n n t c không b k t án hai l n m t t i phạm 51 3.1.2 ạn ch trình áp dụng nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm th c tiễn 56 3.1.3 N n nh n n đ n nhữn hạn ch t n việc ụn n nt c h n i t nh i nv t t i hạ t n h ật tố tụn h nh 62 3.2 ự………………………….64 3.2.1 Giải h h àn thiện t h ật………………………………… 65 3.2.2 Giải h h àn thiện hiệ q ả ụn n nt c h n i t ih i nv t t i hạ hệ thốn c c q n ti n hành tố tụn 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 PHẦN MỞ ĐẦU L o họn ề t i Để đảm bảo thực cách toàn diện nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ giai đoạn mới, Nhà nước ta không ngừng mở rộng việc ghi nhận quyền người trình quản lý nhà nước nói chung hoạt động lập pháp nói riêng Về chất, pháp luật hệ thống quy định nhà nước đặt đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội Trong đó, quyền nghĩa vụ người đặt nhằm bảo vệ tốt quyền lợi họ trước tác động pháp luật Có thể nói quyền người dễ bị tổn thương xâm phạm đặt điều chỉnh pháp luật TTHS Một người bị tước bỏ vật chất, tự hay mạng sống có án kết tội Tòa án hành vi mà họ thực Do vậy, nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước nhằm nâng cao quyền người tăng cường biện pháp bảo vệ quyền lợi người bị buộc tội pháp luật TTHS Nghị số 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ nhiệm vụ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân “C ng cố pháp lý trách nhiệm c c c q n nhà nước việc xây d ng, ban hành k p thời đồng b tổ chức th c thi pháp luật, điề ước quốc t mà Việt Nam thành viên quyền c n n ười, quyền công dân t n c c nh v c dân s , tr , kinh t , xã h i” Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội ghi nhận Hiến pháp 2013 sau nhanh chóng cụ thể hóa BLTTHS Việt Nam 2015 Đây đánh giá nguyên tắc quan trọng nhiệm vụ bảo vệ quyền người đồng thời đề cao tinh thần nhân đạo thể ý chí bảo vệ quyền lợi người bị buộc tội pháp luật TTHS Việc ghi nhận thực nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm khơng đem lại ý nghĩa to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ tố tụng mà hạn chế đến mức thấp tình trạng oan sai, xâm phạm quyền lợi đáng người nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan THTT Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật, việc thực nguyên tắc “Không b k t án hai l n m t t i phạm” cịn nhiều sai phạm Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân kể đến việc nhận thức chưa toàn diện nội dung ý nghĩa nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Thêm nữa, thời điểm tác giả tiến hành nghiên cứu có cơng trình thực việc nghiên cứu chun khảo ngun tắc “ Khơng bị kết án hai lần tội phạm” theo quy định pháp luật TTHS Chính vậy, tinh thần góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận mong muốn cung cấp tri thức quy định này, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm pháp luật TTHS Việt Nam” T nh h nh nghiên ứu Có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài “Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm pháp luật TTHS” Việc xuất phát từ nguyên nhân nguyên tắc nguyên tắc ghi nhận BLHS 2015, việc nghiên cứu tiếp cận mặt lý luận thực tiễn cần nhiều thời gian Đề tài nghiên cứu cấp độ Luận văn thạc sĩ Nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm tác giả Vũ Thị Duyên nội dung dàn trải chưa đưa đề xuất hoàn thiện chuyên sâu lĩnh vực tố tụng hình Đề tài “Triển h i q đ nh “Kh n i k t án hai l n m t t i phạ ” c a Hi n pháp 2013 BLHS BLTTHS” Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Hoa Tiến sĩ Nguyễn Phương Thúy thực vào năm 2014 Trong bối cảnh BLTTHS 2003 cịn hiệu lực, nội dung cơng trình nghiên cứu hướng tới đề cập nội dung nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm sở quy định Hiến pháp 2013 ảnh hưởng quy định đến pháp luật hình pháp luật TTHS thời điểm Với nghiên cứu chuyên sâu vấn đề pháp lý mà cơng trình nghiên cứu đặt tạo tảng quan trọng cho trình nghiên cứu đề tài: “Ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm pháp luật TTHS Việt Nam” tác giả bối cảnh BLTTHS 2015 hành Một số đề tài đề cập gián tiếp đến nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm pháp lý để không khởi tố vụ án hình sự, đình vụ án hình hay hủy án HSST Khóa luận tốt nghiệp “Tạ đ nh đ nh điều tra vụ án hình s ” tác giả Nguyễn Xuân Thọ Một số viết tạp chí khoa học như: viết “Căn không khởi tố vụ án hình s q đ nh BLTTHS 2015 m t số đề xuất” tác giả Ths Lê Nam, tạp chí TAND tối cao số 20 kỳ II tháng 10/2016,… Giáo trình Luật TTHS Việt Nam tái năm 2019 Ph n nguyên t c ản cửa luật TTHS Việt Nam khơng có đề cập đến ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Điều 14 BLTTHS nguyên tắc ghi nhận BLTTHS từ năm 2015 Đề tài nghiên cứu “Nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam” công trình nghiên cứu mới, việc tạo điểm thuận lợi đưa quan điểm học thuật mang tính chủ quan từ phía tác giả đồng thời gây nhiều khó khăn q trình kiếm tài liệu tham khảo để phục vụ cho trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài Mụ 3.1 í h, ối tƣợng nghiên ứu, phạm vi nghiên ứu í ứ Mục đích n hi n cứu Tác giả mong muốn làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm pháp luật TTHS từ xác định bất cập, vướng mắc thực tiễn để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất giải pháp cho việc áp dụng có hiệu nguyên tắc thực tiễn tố tụng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: thi hành pháp luật Sự hoàn thiện hai yếu tố thực cách có hiệu mang lại tính tồn diện thi hành pháp luật thực tiễn Hoàn thiện mặt pháp luật hoàn thiện mặt lý luận, mặt quy định điều kiện tiền đề thay đổi, hoàn thiện yếu tố khách quan yếu tố người ề 3.2.1  Đ iv Đ ề 14 B HS ă 2015: Căn nghiên cứu phân tích, tác giả cho quy định Điều 14 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm cần sửa đổi, bổ sung để tạo nên tính hồn thiện cho hệ thống pháp luật tố tụng Về yêu cầu đặt việc đổi mới, hoàn thiện nguyên tắc pháp luật TTHS nói chung phải đáp ứng yêu sau:  “M t là, nguyên t c ản c a TTHS phải phù hợp thể đ nh hướng cải c ch tư h sách hình s q n điể đường lối c Đảng Nhà nước t n đấu tranh phòng ngừa chống t i phạm bả đảm quyền t do, dân ch c a công dân, quyền c n n ười TTHS  Hai là, nguyên t c ản c a tố tụng phải h n đ nh rành mạch chức năn t n TT S ch đ ả đảm s vận hành c c c q n tố tụn trơi ứng nhữn địi hỏi cao c a xã h i yêu c đấu tranh phòng, chống t i phạm bảo vệ c n h n n n ười vô t i h n để lọt t i phạ n ười phạm t i  Ba là, nguyên t c ản c a TTHS phải thể tư tưởng cải cách mạnh mẽ th tục TT S the hướng dân ch , bình đăn c n ché nhưn th ận tiện, bả đảm s tham gia giám sát c h i inh ạch, ch t nh n hoạt đ ng tư h  Bốn là, nguyên t c ản c a TTHS phải thể tư tưởng nâng cao chất ượng tranh tụng phiên tòa xét xử c i đ đ n tư h h đ t phá c a hoạt [40, tr.156] Khi tiến hành đề xuất thay đổi nguyên tắc luật hình nói chung ngun tắc khơng bị kết án hai lần 65 tội phạm nói riêng, yêu cầu cần phải đáp ứng để đảm bảo tính ứng dụng phù hợp đề xuất Nội dung nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm theo quy định Điều 14 BLTTHS năm 2015: “ Kh n khởi tố điều tra, truy tố, xét xử n ười mà hành vi c a họ có ản án c Tị n có hiệu l c pháp luật, trừ t ường hợp họ th c hành vi nguy hiểm khác cho xã h i BL S q đ nh t i phạm” Như vấn đề bất cấp quy định đề cập mục 2.1 không thống quy định Điều 14 với nội dung tinh thần nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn tố tụng Tác giả đưa giải pháp hoàn thiện mặt quy định pháp luật quy định Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Điều 14 BLTTHS 2015 sau: “ Kh n khởi tố điều tra, truy tố, xét xử n ười mà hành vi c a họ có ản án ho c quy t đ nh đ nh vụ n có hiệu l c pháp luật  Ngoại lệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm: Như phân tích trên, ngoại lệ quy định Điều 14 Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm khơng có nhiều ý nghĩa pháp lý nội hàm nội dung nguyên tắc Do vậy, cần nghiên cứu để đưa ngoại lệ khác mang nhiều ý nghĩa tác động Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vấn đề hợp tác quốc tế, việc thừa nhận cho thi hành án hình nước ngồi trở thành ngoại lệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm “ Hợp tác quốc t TTHS việc c c q C ng hòa XHCN Việt N hợp, hỗ trợ l n nh c c q n có thẩm quyền c n có thẩm quyền c để th c hoạt đ ng phục vụ yêu c nước n ước phối điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình s ” [3- K.1 Đ.491] Đáp ứng u cầu tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực, pháp luật TTHS với BLTTHS 2015 có nhiều quy định phù hợp với đòi hỏi cấp bách việc đổi mới, hoàn thiện thủ tục TTHS để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Theo đó, hợp tác quốc tế TTHS bao gồm 66 hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; dẫn độ; tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành án phạt tù hoạt động hợp tác quốc tế khác theo pháp luật TTHS Việt Nam, pháp luật tương trợ tư pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên BLTTHS 2015 Bộ luật hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam ghi nhận quy định cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi công dân Việt Nam trường hợp người bị từ chối dẫn độ Đây xem bước ngoặc lớn hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam từ trước đến lĩnh vực hợp tác quốc tế Đây điều luật có ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm ghi nhận lần Hiến pháp Việt Nam năm 2003 bối cảnh BLTTHS 2003 hành chưa có quy định việc cơng nhận, thi hành án hình tun Tịa án nước ngồi cơng dân Việt Nam Trong suốt thời kì này, nhiều câu hỏi đặt liên quan đến vấn đề liệu chủ thể công dân Việt Nam bị kết án án định tồn án nước ngồi có bị kết án lần quan có thẩm quyền tố tụng Việt Nam hay không? Đồng thời với việc ghi nhận không bị kết án hai lần tội phạm nguyên tắc đặc thù, pháp luật tố tụng, BLTTHS 2015 đời cho câu trả lời việc quy định “ Theo yêu c u c q n có thẩm quyền c có thẩm quyền c a Việt Nam có trách nhiệ xe s ho c thi hành án, quy t đ nh hình s c nước n ài quan xét để truy cứu trách nhiệm hình Tị n nước n ài công dân Việt Nam b từ chối d n đ ” Như vậy, theo quy định này, trường hợp người phạm tội nước bị từ chối dẫn độ đáp ứng điều kiện Điều 500 quy định Điều kiện cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ quan có thẩm quyền chấp nhận cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình lần hành vi 67 phạm tội mà người bị Tịa án nước ngồi định, án kết tội có hiệu lực pháp luật Dẫn độ q trình, theo đó, nước (nước u cầu) chuyển giao người phạm tội lãnh thổ nước cho nước khác (nước yêu cầu) để truy cứu trách nhiệm hình thi hành hình phạt người theo nguyên tắc, thủ tục quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia [29- tr.20] Một người phạm tội lãnh thổ nước ngồi dẫn độ nước để truy trách nhiệm hình cho thi hành án, định hình nước ngồi đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định trường hợp bị từ chối dẫn độ Như vậy, nguyên tắc việc cho thi hành án, định hình nước ngồi BLTTHS 2015 ghi nhận thể quan tố tụng có thẩm quyền tố tụng Việt Nam không tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có định, án hình có hiệu lực Tịa án nước ngồi cho thi hành Việt Nam Theo đó, hệ việc cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi Việt Nam thể hiện:  “T ường hợp thời hạn c a hình phạt nước n ài t pháp luật Việt Nam thời hạn phải thi hành án Việt N n hù hợp với quy t đ nh tươn ứng với thời hạn  T ường hợp tính chất ho c thời hạn c a hình phạt Tị n nước ngồi tun khơng phù hợp pháp luật Việt Nam quy t đ nh chuyển đổi hình phạt cho phù hợp với pháp luật Việt N tuyên c Tò nhưn h n ài h nh hạt n nước ngoài” [3- k4, Đ.501 ] Sự đổi quy định hợp tác quốc tế, đặc biệt vấn đề cho thi hành án, định hình nước ngồi pháp luật TTHS thể kĩ lập pháp thời kì nước ta Như vậy, trường hợp người công dân Việt Nam phạm tội nước bị từ chối dẫn độ đáp ứng điều kiện cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam chấp nhận cho thi hành án, định 68 hình khơng bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội danh bị Tòa án nước kết án Do vậy, để đảm bảo hiệu lực quy định pháp luật TTHS nước, đồng thời nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền nước ta quy định nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm cần quy định rõ điều kiện từ chối cho thi hành án, định hình Tịa án nước Trong quy định thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi có quy định điều kiện chấp nhận cho thi hành án, định đình Tịa án nước ngoài, quy định từ chối thi hành không quy định cách cụ thể, chi tiết Cũng chưa có văn hướng dẫn quy định tiêu chí xem xét cho thi hành từ chối cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi Do quy định có ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm, khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa kiến nghị nên thiết lập quy định pháp luật độc lập Chương XXXVI Một số hoạt động hợp tác quốc tế điều luật (tạm gọi điều X) trường hợp từ chối cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi Về kiến nghị cho nội dung quy định này, tác giả đồng tình với kiến nghị tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Hoa Tiến sĩ Vũ Thị Thúy nội dung kiến nghị trường hợp từ chối công nhận cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi: “ t ường hợp hành vi phạm t i c a họ có ản án ho c quy t đ nh đ nh vụ án có hiệu l c c tị n nước n ài nhưn hành vi hạm t i x hạm đ n an ninh quốc gia c a Việt Nam ho c có cho việc xét xử nước nhằm bảo vệ ch n ười phạm t i gánh ch u trách nhiệm hình s t i phạm thu c thẩm quyền xét xử c a Tòa án Việt Nam ho c việc xét xử h n ti n hành m t c ch đ c lập, khách quan việc xét xử khơng đún với mục đích đư n ười phạm t i t ước công lý.” [24] Sau xây dựng quy định này, thuật ngữ định, án đưa nội dung nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm hiểu bao gồm định, 69 án Tịa án hình nước Trong trường hợp phải xem xét án, định Tịa án nước ngồi cho thi hành Việt Nam phải xem xét toàn diện quy định pháp luật Trên sở phân tích này, tác giả đưa kiến nghị quy định nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm: Đ ều X: C c t ường hợp từ chối công nhận cho thi hành án quy t đ nh hình s c Tị n nước ngồi T ường hợp hành vi phạm t i c a họ có ản án ho c quy t đ nh đ nh vụ án có hiệu l c c tị n nước n ài nhưn hành vi hạm t i x hạ đ n an ninh quốc gia c a Việt Nam ho c có cho việc xét xử nước nhằm bảo vệ ch n ười phạm t i gánh ch u trách nhiệm hình s t i phạm thu c thẩm quyền xét xử c a Tòa án Việt Nam ho c việc xét xử h n ti n hành m t c ch đ c lập, khách quan việc xét xử h n đún với mục đích đư n ười phạm t i t ước cơng lý Ngồi ra, phân tích trên, ngoại lệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm cịn có trường hợp sau:  Xem xét lại phần án, định đình vụ án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật nhằm đảm bảo tính tồn diện nhân đạo theo thủ tục xét xử phúc thẩm  Xem xét lại án, định đình vụ án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm Như vậy, kiến nghị pháp luật nên xây dựng là: Điều 14: “ Kh n khởi tố điều tra, truy tố, xét xử n ười mà hành vi c a họ có ản án ho c quy t đ nh đ nh vụ n có hiệu l c pháp luật c a Tịa án, trừ t ường hợ q đ nh Điều X ho c t ường hợp có vi phạm 70 trình áp dụng pháp luật gây ảnh hưởn đ n k t vụ án ho c nhằ đảm bảo s tồn diện q trình xét xử vụ án.” Đ ều 157: “Kh n khởi tố vụ án hình s có m t nhữn sau: N ười mà hành vi phạm t i c a họ có ản án k t t i ho c quy t đ nh đ nh có hiệu l c pháp luật, trừ t ường hợ q đ nh Điều X ho c t ường hợp có vi phạm q trình áp dụng pháp luật gây ảnh hưởn đ n k t vụ án ho c nhằ đảm bảo s tồn diện q trình xét xử vụ án.” …  Hoàn thi n m t s n nguyên t c không b k t án hai l n m t t i ph m BLTTHS 2015 Ngoài quy định trực tiếp thể tinh thần ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm, để hồn thiện q trình áp dụng nguyên tắc tác giả cho cần có văn luật hướng dẫn chi tiết áp dụng kháng nghị theo quy định Điều 371 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Theo kháng nghị cần quy định cách cụ thể, không nên để tình mở dẫn đến việc áp dụng cách tùy nghi quy định pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Hành vi vi phạm nguyên tắc khơng bị kết hai lần tội phạm cần ghi nhận kháng cáo, kháng nghị án có hiệu lực pháp luật nhằm tạo nên đồng quy định pháp luật 3.2.2 Nghị 49 NQ/TW BCT chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ “ C n t c tư h c l nhiều hạn ch … Tổ chức b máy, chức 71 năn nhiệm vụ ch hoạt đ ng c cán b tư h ổ trợ tư h c c q thi n tư h ất hợ Đ in ũ t nh đ nghiệp vụ nh t c a m t b phận cịn y u, chí có m t số cán b sa sút phẩm chất đạ đức trách nhiệm nghề nghiệp, v n cịn tình trạn n it n q t nh điều tra, giam giữ, truy tố xét xử Các yếu tố chủ quan liên quan đến người bên cạnh nhân tố khách quan có tác động lớn đến việc hồn thiện hiệu áp dụng nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm nói riêng vấn đề pháp lý khác nói chung Về đề xuất liên quan đến hệ thống quan THTT làm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm, phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đưa giải pháp liên quan đến cấu hiệu hoạt động quan THTT Các quan THTT đề cập phạm vi khóa luận bao gồm CQĐT, Viện KSND TAND Người có thẩm quyền THTT hiểu chủ thể làm việc quan THTT này, người đại diện để tiến hành hoạt động THTT theo quy định pháp luật TTHS Xây dụn đ i n ũ c n tư h t n ạch, vững mạnh đ ứn điều kiện đ t tình hình “X nh tư h n đ in ũc n tư h ỗ trợ tư h cán b có chức the hướn đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cáo cụ thể hóa tiêu chuẩn tr , phẩm chất đạ đức, chuyên môn nghiệp kinh nghiệm, ki n thức xã h i loại cán b , ti n tới th c ch đ thi tuyển m t số chức viên thẩ nh… tăn q ền trách nhiệ ch điều tra viên, kiểm sát h n để họ ch đ ng th c thi nhiệm vụ n n c ch u trách nhiệ tính đ c lập t ước pháp luật hành vi quy t đ nh tố tụn ” [13] Đây đạo trọng điểm Bộ trị nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Một yếu tố quan trọng tiên để tiến hành xây dựng tổ chức, hệ thống vững mạnh hoàn thiện nhân 72 tố người Trong lĩnh vực pháp luật, việc hoàn thiện, nâng cao tư chất nghiệp vụ đội ngũ cán xem vấn đề quan tâm thực hàng đầu Đối với vấn đề xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh cần tăng cường nâng cao, đổi từ chế tuyển dụng Theo đó, công tuyển dụng cán cần mở rộng để tạo điều kiện xây dựng chế đánh giá cán cách công khai, khách quan nhằm đảm bảo lực lượng cán có chun mơn, trình độ hoạt động có hiệu q trình thực cơng việc tư pháp nói chung pháp luật TTHS nói riêng, có việc đảm bảo hiểu rõ thực pháp luật nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Sau công tác tuyển dụng, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng nên đặt lên hàng đầu “N u quản lý, kiểm tra giám sát không tốt không đ nh i năn c, t nh đ , lậ t ường tr , phẩm chất đạ đức c a cán b , kiểm sát viên mà n ăn ch n s thối hóa, bi n chất c a cán b , kiể t vi n đồng thời n ăn ch n s lợi dụng c a kẻ xấu” [30] Tuy nhiên quy định sách tuyển dụng quy định công tác tuyển dụng, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát muốn đạt hiệu phải thực phải sách phúc lợi cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cần xem xét tăng mức lương đủ đáp ứng sống cho cán nói chung người thi hành pháp luật TTHS nói riêng Những sách khen thưởng, phúc lợi đạt thành tích q trình cơng tác áp dụng pháp luật để giải vụ án hình nên tăng cường Đảm bảo mặt tài chính, vật chất cho đội ngũ cán bộ, người có thẩm quyền THTT hoạt động nhằm đảm bảo vững hệ thống quan THTT trước mối đe dọa tội phạm tham ô, nhận hối lộ ngày diễn biến phức tạp Tăn cường hoạt đ ng bồi ưỡng cán b n n c t nh đ nhận thức pháp luật tố tụng nói chung nguyên t c không b k t án hai l n m t t i phạm nói riêng 73 “…c n t c đà tạo, bồi ưỡng cán b coi trọng th c hiệu the c c q đ nh hướng d n c Đản Nhà nước ước đ u g n với quy hoạch bố trí, sử dụng cán b ; ản kh c phục việc “ ổ nhiệ t ước đà tạo sau” [43] Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ nhận thức cán pháp luật TTHS, việc đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khóa học; gắn đào tạo, bồi dưỡng mở rộng khóa học, gắn đào tạo, bồi dưỡng với nâng cáo ký nghề nghiệp cập nhật kiến thức ứng dụng khoa học cần thiết Nhận thức chun mơn cán bộ, người có thẩm quyền THTT có ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi pháp luật Do vậy, cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng thêm, đào tạo mới, khuyến khích cán bộ, người có thẩm quyền THTT tham gia lớp kĩ nghề nghiệp cập nhật kiến thức Các buổi hội thảo, hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu hoạt động cần thường xuyên tổ chức Bên cạnh đó, yêu cầu đổi nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, tăng cường cho cán bộ, người có thẩm quyền THTT tiếp cận vụ án phức tạp thưc tế, lập cổng thông tin để tạo điều kiện cho cán bộ, người có thẩm quyền THTT tiếp cận thơng tin cách xác nhanh chóng, nâng cao tính ứng phó kịp thời hiệu cán THTT hình Riêng nhiệm vụ ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm, với vị trí nguyên tắc pháp luật ghi nhận hệ thống pháp luật TTHS, cần có triển khai hội thảo đào tạo cán Trong thống đồng nội dung pháp luật liên quan đến tinh thần nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Đồng cách hiểu, cách thi hành nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm thực tiễn giải vụ án hình quan tố tụng từ CQĐT đến VKS nhân TAND 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong phạm vi nghiên cứu chương này, tác giả đưa số liệu dẫn chứng cho kết đạt đươc, hạn chế trinh thi hành nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm thực tiễn xét xử Trên sở hạn chế đưa ra, tác giả tiến hành phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế từ đưa giải pháp hoàn thiện việc áp dụng ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm thực tế Theo đó, giải pháp hoàn thiện đưa theo hai hướng thuộc nhóm giải pháp hồn thiện mặt quy định pháp luật giải pháp hoàn thiện hệ thống quan tiến hành hoạt động TTHS Đối với giải pháp hoàn thiện mặt quy định pháp luật, tác giả đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung để đạt thống nhất, đồng quy định Điều 14 quy định nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm điều luật có nội dung triển khai tinh thần nguyên tắc giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Bên cạnh đó, mặt lập quy, tác giả đưa kiến nghị bổ sung số quy định hợp tác quốc tế việc quy định nguyên tắc không bị kết án hai lần tội pham nhằm đạt thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, thực tiễn áp dụng quy định mặt lập quy Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quan THTT đưa như: tiếp tục hồn thiện hệ thơng pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động quan THTT, xây dụng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh đáp ứng điều kiện đặt tình hình mới, tăng cường hoạt động bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ nhận thức pháp luật tố tụng nói chung ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm nói riêng 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp lu t Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước bảo vệ quyền người quyền tự châu Âu Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 10 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 11 Nghị số 48/ NQ – TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, định hướng đến năm 2020 12 Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lượn cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ trị (2005) 13 Quy chế Tịa án hình quốc tế Rome 14 Quyết định 03/QĐ – VKSTC Việc ban hành quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố 15 Thông tư liên tịch số 01/2013/ TTLT – BCA – BNG – VKSNDTC – TANDTC hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù 16 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 B Tài liệu tham khảo 17 Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 Viện KSND tối cao năm 2015 18 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 19 Giáo trình Luật hình - phần chung, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 20 Nguyễn Ngọc Chí (2008) Các nguyên tắc Luật TTHS - đề xuất sửa đổi bổ xung Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh Tế Luật số 24 21 Lê Huỳnh Tấn Duy Một số nội dung phần khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2015 22 Vũ Thị Duyên Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học 2018 23 Phan Thị Mỹ Hạnh (2004) Nguyên tắc tranh tụng luật TTHS Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học 24 TS Nguyễn Thị Phương Hoa, Ths Vũ Thị Thúy (2014) Triển khai quy định “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình 25 Thẩm phán Trần Duy Hòa, Phạm Việt Cường (2013) Người tiến hành tố tụng hình vị trí, vai trị người tiến hành tố tụng hình Viện kiểm sát nhân tỉnh Phú Yên 26 Bùi Ngọc Hịa Tiếp tục hồn thiện bảo đảm áp dụng thống quy định xét xử phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đáp ứng yêu vầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tạp chí Kiểm sát số năm 2018 27 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa Bình luận khoa học BLHS năm 2015 Nhà xuất Tư pháp 28 Trịnh Thùy Linh Quyền bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học 29 Nguyễn Thị Ly Chế định dẫn độ hợp tác quốc tế theo luật TTHS 2015 Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 30 Ths Lê Nam Căn khơng khởi tố vụ án hình quy định Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 số đề xuất Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 10/2016, số 20 31 Trần Văn Nam (2017) Viện KSND – Quá trình hình thành, phát triển đổi theo yêu cầu cách tư pháp Việt Nam Nhà xuất Trẻ 32 Phạm Thị Thanh Nhã (2013) Nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học 33 Hồ Trọng Ngũ Bình luận khoa học luật TTHS Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 34 Đinh Hải Ninh (2017) Quyền nghĩa vụ pháp lý người bị buộc tội luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà nội) Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr14 – 15 35 Ths Đinh Văn Quế Thủ tục xét xử vụ sơ thẩm vụ án hình Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/79/33 36 Giang Văn Quyết Nguyên tắc nhân đạo luật hình vấn đề áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam 37 Nguyễn Xuân Thọ Tạm đình chỉ, đình điều tra vụ án hình Khóa luận tốt nghiệp (2006) Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 38 Phạm Văn Tỉnh Quyền người – Bản chất cách tiếp cận khoa học pháp lý Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2010 39 Bùi Ngọc Thanh Hiến pháp năm 1992: Ý nghĩa giá trị Tạp chí đảng cộng sản 40 LS Lê Hữu Thể - TS Đỗ Văn Đương – TS Nguyễn Thị Thủy Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 41 Nguyễn Phạm Duy Trang (2002) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp luật tố tụng hình Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp 42 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/cong-dan-va-phap-luat-2/phap-luat-hinh-su-vietnam-tu-the-ky-x-den-nay-lich-su-va-thuc-tai 43 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-dang/2018/51512/Tiep-tuc- doi-moi-cong-tac-dao-tao-boi-duong-can-bo.aspx 44 http://www.phapluatplus.vn/vu-an-mot-nguoi-bi-ket-an-hai-lan-ve-mot- hanh-vi-ap-dung-luat-tuy-nghi-d59718.html

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan