1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc công bằng trong pháp luật hợp đồng từ góc nhìn thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam

131 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN VĂN HIỆU NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG: TỪ GĨC NHÌN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN VĂN HIỆU NGUYÊN TẮC CƠNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG: TỪ GĨC NHÌN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Văn Hiệu, mã số học viên: 7701241276A, học viên lớp Cao học Luật LLM 01, Khóa 24, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “NGUYÊN TẮC CƠNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG: TỪ GĨC NHÌN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI VIỆT NAM” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Văn Hiệu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT LUẬN VĂN vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 10 1.1 Nguyên tắc công pháp luật hợp đồng 10 1.1.1 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng 10 1.1.2 Xu hướng phát triển nguyên tắc công pháp luật hợp đồng 14 1.2 Nguồn gốc nhu cầu khả xác định công 17 1.2.1 Từ tự đến công nguyên tắc giao kết hợp đồng 17 1.2.2 Xác định công 21 1.3 Kết luận Chương 25 CHƯƠNG 2: CÔNG BẰNG TỰ DO HỢP ĐỒNG 27 2.1 Hai vấn đề tự hợp đồng 27 2.1.1 Tự ý chí giao kết hợp đồng (vấn đề 01) 29 2.1.2 Giới hạn tự hợp đồng (vấn đề 02) 38 2.2 Sự tương thích, khả đảm bảo tự hợp đồng với tiêu chí công 41 2.3 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VỚI NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DNNVV TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Pháp luật hợp đồng chức kinh tế 47 3.1.1 Nguồn gốc chất 47 3.1.2 Vai trò ý nghĩa 50 3.2 Nguyên tắc công với bất cân xứng vị giao dịch Chính sách cơng DNNVV 51 3.2.1 Tồn khắc phục bất cân vị DNNVV DN lớn 53 3.2.2 Chính sách phát triển DNNVV pháp luật hợp đồng Việt Nam 55 3.3 Kết luận Chương 60 KẾT LUẬN 63 iii Thúc đẩy phát triển DNNVV nguyên tắc pháp luật 63 Nguyên tắc công pháp luật hợp đồng 63 Bất cân xứng vị giao dịch ứng dụng đạo luật 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i ẤN BẢN i XUẤT BẢN ĐIỆN TỬ xi Trang Web xx DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT xxii VBQPPL xxii HỒ SƠ XÂY DỰNG LUẬT xxiv PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 01: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM - PL01.1 Từ trước năm 2001 – Gia đoạn tiền sách - PL01.2 Từ 2001 đến 2017 – Hình thành thúc đẩy sách - - PHỤ LỤC 02: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CƠNG - PL02.1 Kỹ thuật lập sách cơng dựa vào đâu? - PL02.2 Công cụ thiết kế thực sách - PL02.3 Đánh giá hiệu sách cơng - PL02.4 Các đánh giá sách hỗ trợ phát triển DNNVV thực - 11 - PHỤ LỤC 03: TỰ DO KHÔNG PHẢI LÀ KHẢ NĂNG ĐƯỢC LỰA CHỌN – TỰ DO LÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN TẬP THỂ, GIỮA CÁ THỂ XÃ HỘI, GIỮA CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC - 16 PL03.1 Quan điểm cổ đại - 17 PL03.2 Quan điểm cận - đại - 19 PL03.3 Hình thành Luật - 25 - PHỤ LỤC i iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch Đầu Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động – Thương binh, Xã hội CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CSC Chính sách cơng CSHT-PT Chính sách hỗ trợ-phát triển CSPT Chính sách phát triển DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DoE Khoa Kinh tế thuộc Trường đại học Copenhagen FTAs Các hiệp định thương mại tự HTX Hợp tác xã ILSSA Viện khoa học lao động xã hội thuộc Bộ Lao đông – Thương binh Xã hội JETRO Japan External Trade Organization KTFC Korea Fair Trade Commission Luật HT DNNVV Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa 2017 MSMEs Micro, Small and Medium Enterprises NCIF NĐ56/2009 NĐ90/2001 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Thuộc Bộ KH-ĐT Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV ban hành ngày 30 tháng năm2009 Nghị định 90/2001/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV ban hành ngày 23/11/2001 NQ10 Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị năm 1988 Nxb Nhà xuất SB Small Business SME Small and Medium Enterprise SMEs Small and Medium Enterprises TCTK Tổng cụ Thống kê TGLV Tác giả luận văn v TTXVN Thông xã Việt Nam UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội UCC Uniform Commercial Code UNIDTROIT International Institute for the Unification of Private Law UNU-WIDER Viện Nghiên cứu kinh tê phát triển thuộc United Nations University USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VBIS Viện phát triển Doanh nghiệp thuộc VCCI VBPL Văn pháp luật VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VPQH Văn phòng Quốc hội vi TĨM TẮT LUẬN VĂN Hợp đồng thỏa thuận trao đổi lợi ích bên Tự khơng ln mang đến công từ luật nghĩa vụ Pháp luật ngày quan tâm tới tình bất cân xứng vị thỏa thuận hợp đồng Côngthúc bách trái vụ phải thực hiện, để thỏa thuận tự ý chí, tự hợp đồng cần đến công bổ trợ DNNVV ưu tiên CSC pháp luật bao phủ đại đa số ngành nghề, cung cấp 75% việc làm xã hội, giúp đảm bảo an sinh phúc lợi Nhưng kinh tế thị trường thất bại điểm mà “bàn tay vô hình” khơng khối nhân vượt qua Hạn chế nhân lực, tài chính, thơng tin,… DNNVV rơi vào vòng xốy xuống chất lượng sản phẩm, đạo đức, ủy quyền… đổ vỡ tự nhiên từ bất cân xứng vị DN nhỏ DN lớn truy lùng lợi ích tối đa Mục tiêu CSC hướng đến lợi ích lớn cho xã hội: hành động phủ giải khó khăn, thiết mà người dân khơng tự vượt qua Pháp luật với vai trò cơng cụ thực CSC pháp luật thực hóa vào sống Pháp luật vị cơng bằng, phát triển Từ góc nhìn ấy, Pháp luật hợp đồng với vai trò cơng cụ tham gia thị trường DN, cần đến quy định, hay đạo luật đảm bảo cho quyền lợi đáng cân với nghĩa vụ DNNVV ký kết với DN lớn đáng kể Hợp đồng thực với chi phí thấp nhất, hiệu thỏa đáng lợi ích động lực thúc đẩy đầu tư, thúc đẩy kinh doanh Đó động lực để DNNVV phát triển, động để đầu vào DNNVV Nền tảng hệ thống hóa lý thuyết công bằng, hướng đến quy định cụ thể lĩnh vực hẹp hợp đồng thầu phụ, mà tính kế thừa lịch sử hiệu Từ khố: hợp đồng, tự do, tự ý chí, bất cân vị thế, thất bại thị trường, công bằng, nguyên tắc bản, kinh tế thị trường, sách cơng, DNNVV PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh cánh mạng công nghiệp 4.0 với phương thức sản xuất làm thay đổi kết cấu xã hội, thách thức thể chế kinh tế CSC, pháp luật vai trò chế định pháp lý cần soi xét giác độ thiết thực đương đại Đảm bảo công nhiệm vụ pháp luật.1 Cơng gì? Một DN u cầu bên gia công sử dụng thép cuộn cán nóng nhập từ Đài Loan thực hợp đồng gia cơng, liệu có phải thoản thuận công bằng? Nếu DHL sử dụng điều khoản “cứng” “thuê” công ty vận tải địa có rủi ro gì? Một khế ước xã hội tồn đồng thời hai hướng: bên với nhau; bên với phần lại xã hội Những giá trị xã hội, cộng đồng quy ước lợi ích cơng cộng Tự hay công cần xét hai chiều mối quan hệ Lẽ công khoản 3, Điều 45 BLTTDS 2015 chưa đủ đảm bảo cho nguyên tắc phổ quát công mối quan hệ dân Quan hệ hợp đồng ln đề cao tự ý chí, bên dường không cần thực hay đảm bảo ngun tắc có tên cơng Nhưng ngoại lệ ngày nhiều làm thay đổi quan niệm Việc đời quy định loại bỏ hiệu lực điều khoản hợp đồng bất công (Unfair Contract Term Act – UCTA) gần lúc cộng đồng Common law Civil law cho thấy điều tiếp phát triển, từ bảo vệ người tiêu dùng trước nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầy sức mạnh, thêm vào xác định DNNVV cần đảm bảo công quan hệ hợp đồng với DN lớn DNNVV quan trọng Hoa Kỳ có 28,8 triệu DNNVV, chiếm 99,7% số DN, sử dụng 58,6 triệu lao động tức 48% lực lượng nhân2; Nhật Bản có 3.8 triệu DNNVV, 99,7% tổng số DN, thu hút 33.61 triệu lao động tức 70% lực lượng lao động;3 Hàn Quốc là: 3,2 triệu, chiếm 99% tổng số DN thu hút 87,9% tức Lê Quang Vy, Lương Văn Trung, 2015, Lẽ công bằng, công lý vai trò tòa án, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/132061/Le-cong-bang-cong-ly-va-vai-tro-cua-toa-an.html, truy cập lần cuối ngày 29/2/2018 U.S Small business Administration, 2016, United States Small Business Profile 2016, SBA Office of Advocacy, tr.1 Tham khảo quan SMEs Nhật Bản, http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/index.html, [truy cập lần cuối 15/11/2017] - 14 - hết Các doanh nghiệp tham gia điều tra năm cho rủi ro bị thu hồi đất họ mức cao kỉ lục…”330 cho thấy yếu tố “an cư lạc nghiệp” lại có xu hướng bất ổn định Các nhóm sách lại báo cáo đánh giá chủ yếu kết đạt mức khả quan khơng cao.331 Nói ngắn gọn, so sánh đánh giá Đề xuất sách cho luật hỗ trợ DNNVV Việt Nam 2017, Jetro – tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (mục: thực trạng khái quát DNNVV) 332, với đánh giá năm 2008 khó khăn DNNVV gặp phải bước vào tồn cầu hoá, chẳng khác bao:“Sau gia nhập WTO, DNVVN Việt Nam dự đốn khó khăn to lớn thị trường nước quốc tế họ khơng có lợi cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Nhiều DNNVV chi phí sản xuất cao, chất lượng sản phẩm mức độ đổi thấp Hơn nữa, thiếu vốn, thiếu công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý chuyên môn, thiếu thông tin thị trường, cản trở DNNVV cạnh tranh toàn cầu.”333 Đặt bối cảnh kỷ nguyên số, nơi mà cách mạng công nghiệp 4.0334 hiệp định Mậu dịch tự (FTAs) hệ mới335 dẫn dắt kinh tế tồn cầu, có lẽ tốn DNNVV chưa giải qua sách phát triển DNNVV quốc gia năm qua VCCI, USAID, Báo cáo Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016, Dự án Chỉ số PCI, http://www.pcivietnam.org/bao-cao-pci-c17.html, [txlc ngày 19/10/2017] 331 Chính phủ, Báo cáo Tổng hợp đánh giá tình hình thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp DNNVV, tải xuống từ Cổng thơng tin điện tử Đồn Đại biểu Quốc hội Thừa Thiên Huế, http://dbqh.thuathienhue.gov.vn/Portals/0/DuThaoLuat/LuatDNVuaVaNho/A09.07_bc%20danh%20gia%20th hien%20ND56.doc, [txlc ngày 19/10/2017] 332 Trung Hiếu, 2017, Ba trở ngại “cản đường” phát triển DNNVV Việt Nam, Báo điện tử Đấu thầu - Cơ quan KH-ĐT, http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/3-tro-ngai-can-duong-phat-trien-cua-dnnvv-viet-nam34649.html, [tclc ngày 30/9/2017] Tóm tắt lại: WT5 – Nhóm làm việc Hỗ trợ DNNVV, 2016, tlđd 333 Trần Tiến Cường, Lê Xuân Sang, Nguyễn Kim Anh (2008), tlđd tr.324-325 Nguyên văn: “After the WTO accession, Vietnamese SMEs anticipate tremendous difficulties in both domestic and global markets because they lack a competitive edge over foreign rivals Many SMEs experience high production costs, poor quality of products, and low degree of innovativeness Moreover, capital shortage, lack of advance technology, management skills and expertise, and insufficient market information, and so on hindered these young SMEs to compete globallỵ.” 334 Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, 2017, Cách mạng công nghiệp 4.0 – Cơ hội thách thức, Tạp chí điện tử Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-vathach-thuc-115987.html, [tclc 30/9/2017] 335 Trung tâm WTO – VCCI, 2017, Việt Nam tham gia FTA hệ mới: Thua , http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-tham-gia-fta-he-moi-thua-cuoc-neu, [tclc ngày 30/9/2017] 330 - 15 - Bản thân sách phát triển DNNVV bị coi dàn trải, thiếu tính hiệu quả,336 ngồi việc mục tiêu để bám đuổi, nguyên nhân đến từ việc thiếu đánh giá chuẩn mực nhằm rõ tăng trưởng, kết đạt được, thay đổi tỉ trọng đóng góp DNNVV số kinh tế vĩ mô, mối quan hệ với nhóm tác động trực tiếp sách nhà nước điều kiện áp dụng khác giải pháp thay thế.337 Minh Phương, 2015, Đánh giá DNNVV Việt Nam qua phân tích số sách hỗ trợ, Tạp chí Thơng tin tài chính, số 5, kỳ 1, tháng 3/2015, Viện chiến lược Chính sách tài 337 Một phần đánh giá tác động Luật HT DNNVV xuất Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật HT DNNVV, UBTVQH, song lại mang tính chất “tiên nghiệm” chưa thực đủ chi tiết Có thể tham khảo phần kỹ thuật White Paper on Small and Medium Enterprises in Japan năm 2017 Có thể tải từ http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/whitepaper/whitepaper.html, [tclc ngày 15/11/2017] 336 - 16 - PHỤ LỤC 03: TỰ DO KHÔNG PHẢI LÀ KHẢ NĂNG ĐƯỢC LỰA CHỌN – TỰ DO LÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN TẬP THỂ, GIỮA CÁ THỂ XÃ HỘI, GIỮA CƠNG DÂN NHÀ NƯỚC Chúng ta ln nói tự bối cảnh đời sống xã hội, pháp luật, trị Nhưng thật khó để tìm kiếm luận giải nội dung nó, pháp luật đưa quy định cụ thể,338 có tính bắt buộc cao để thể nguyên tắc tự xã hội pháp quyền Tự gì? Là cách hỏi để chiêm nghiệm luận đề gần khơng có câu trả lời cho đầy đủ.339 Nếu nhìn vào triết học – người hầu gái thần học340 – không thấy tán hàng ngàn năm tuổi, cố leo tới Đó khu rừng, nơi ánh sáng đại soi rọi đến nhành cây, kẽ Vậy nên, men theo đường nhà Khai Sáng, từ ánh sáng sót lại triết gia Cổ đại, để sơ luận vấn đề: tự mối quan hệ cá nhân tập thể, cá thể xã hội, công dân nhà nước TGLV xin lược vấn đề trị, tơn giáo, lịch sử phát triển quan điểm đầy kịch tính tràn đầy bạo lực giá trị tự Ngoài ra, sức ảnh hưởng pháp luật La Mã đến pháp luật châu Âu đại, việc thừa nhận ảnh hưởng luật Napoleon đến BLDS Việt Nam không cần chứng minh thêm Thuở hồng hoang, tự không phụ thuộc vào giới hạn tự nhiên, lực người Điều mau chóng bị thay đổi (lâu dài tính theo thời gian, nhanh chóng tính theo cột mốc phát triển xã hội loài người) Nhưng tiềm thức người lại lưu giữ hiểu biết tự do, khơng ràng buộc trở ngại nào, tâm lý, quy định, hoài nghi, hay chí quy tắc vật lý Thật dễ để hiểu tự cho muốn làm làm.(?) Với người học, tiếng “Bàn tự do” John Stuart Mill, ông người viết tự Bởi Mill viết sách vào kỷ 19, sau văn minh, tri thức quay trở lại với xã hội Tây Âu qua thời kỳ Phục Như tự kinh doanh, tự lựa chọn tôn giáo, tự ngôn luận, tự lại, tự cư trú Isaiah Berlin, 2002, tlđd, tr 39-40 340 Dagobert D Runes, 1959, Pictorial History of Philosophy, Phạm Văn Liễn dịch, 2008, Nxb Văn Hố Thơng Tin, tr 7-12 338 339 - 17 - Hưng (Renaissance).341 Nền triết học Khai Sáng (Enlightenment) thời kỳ này, mang tính kế thừa giá trị xa xưa mà người thời cổ đại342 xác định cách rõ ràng triết học đầy tinh hoa họ.343 PL03.1 Quan điểm cổ đại Triết luận tự dù trường phái triết học hướng đến người – sinh vật xã hội Tự người, nhóm thiểu số, cộng đồng, đặt người mối quan hệ với xã hội Mối quan tâm triết gia phương Tây344 thể quan điểm cá nhân với tính kế thừa, phân nhánh phát triển suốt 25 kỷ Trong The Story of Philosophy, Will Durant gợi mở mối liên hệ nhà tưởng Khi mà phương Đông phồn vinh với kỹ nghệ, thương mãi, văn hố rực rỡ Thì nơi triết học phương Tây, Hi Lạp cổ đại thời kỳ cực thịnh, lại tập hợp thể thành quốc manh mún, kèm theo tranh đấu lãnh thổ, thể chế mải miết.345 có tranh đấu, mà sau này, thời gian phủ lên phương Đông lớp tro tàn vị thiên tử tồn năng, lại tảng để đưa phương Tây phát triển ảnh hưởng đến giới, học thuyết triết học trở thành phương châm lập pháp nhiều quốc gia khắp châu lục địa cầu Đó tranh đấu dân chủ,346 nơi xác định vị trí, vai trò cá nhân mối quan hệ với xã hội, với nhà nước 341 Encyclopædia Britannica (editors), 2017, Renaissance (European history), tại: https://www.britannica.com/event/Renaissance, [tclc ngày 13/12/2017] 342 Cổ đại để phân biệt với thời trung cổ tăm tối Tây Âu Cổ đại lịch sử thời kỳ văn minh Ai cập đến khoảng kỷ thứ sau CN Tham khảo tại: - Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, 1955, tlđd 343 William Bristow, 2017, Enlightenment, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2017 Edition), Stanford University, tại: https://plato.stanford.edu/archives/fall2017/entries/enlightenment/, [tclc ngày 13/12/2017] 344 Quan điểm triết học phương Đông vấn đề nghiên cứu đa dạng sinh động, quan điểm triết học Phật Giáo hay đại diện triết học Trung Quốc cổ đại Khổng Tử, Tuân Tử, Lão Tử… Song q trình tiếp nhận giao hồ luồng tưởng lại cho ta thấy quan điểm triết gia Tây phương cổ đại chuyển tải thành tự do, tự cá nhân cận đại đại Sau trở thành học thuyết mà nhiều cách, có áp đặt từ pháp luật, triết học Pháp, Anh, Đức… khiến pháp luật hợp đồng nước phương Đơng trở thành sản phẩm mang tính đặc thù triết học phương Tây Nghiên cứu tầm ảnh hưởng triết học phương Đông tới pháp luật mảng thú vị Bằng quan điểm này, tác giả lấy học thuyết triết gia phương Tây làm tảng để phân tích hình thành nguyên tắc tự pháp luật hợp đồng Tham khảo: - Vũ Văn Mẫu, 1973, tđd 345 Will Durant, 1926, The Story of Philosophy, Trí Hải Bửu Đích dịch 1971, Nxb Hồng Đức Công ty sách Thời Đại, 2014 346 Dân chủ cổ đại dân chủ ngày có nhiều điểm khác biệt, đặc biệt với tưởng dân chủ cực đoan Về tinh thần dân chủ, khía cạnh Luận văn khai thác vị trí cá nhân với xã hội nhà nước, mối quan hệ chưa thay đổi suốt chiều dài tiến hoá dân chủ không mở rộng yếu tố khác - 18 - Bắt đầu với Socrate,347 vị triết gia thoát tục đầy thực tế Trước sau ông có triết gia đầy ý nhị tiến mang triết lý gần gũi với khoa học thực Pythagore, Zénon, Heraclite, tưởng thoát ly khỏi thần học, coi xã hội kết cấu hữu hình cần lãnh đạo khôn ngoan sáng suốt người ông khởi xướng ảnh hưởng sâu sắc đến triết học nhà cầm quyền Hi Lạp.348 Ông cho việc hỗ hợp – 1000 thẩm phán thành phần xã hội349 – lãnh đạo xã hội đường dẫn đến tan rã thể Nên giai tầng ông lựa chọn lãnh đạo xã hội, nơi đó, cá nhân nhận lấy tự cao (trong kiểm soát xã hội) hưởng lợi ích nhà nước mang lại, tầng lớp quý tộc – người học hành đầy đủ, có điều kiện để theo đuổi cơng việc cai quản xã hội.350 Việc xác định lựa chọn lãnh đạo xã hội rời xa mối quan hệ cá nhân với Nhưng tảng để Plato – học trò Socarte, tiếp tục tưởng tìm kiếm cá nhân ưu để dẫn dắt tập thể tạo dựng thuyết luận xã hội cá nhân, nơi thực quyền công dân mà Athènnes dân chủ tối đa hướng tới phúc lợi công dân họ Đánh giá quan điểm Plao, Aristotle351, học trò vĩ đại Plato tồn nhận xét rằng, Plato nói khơng có nhiều giới hạn Nhưng 24 kỷ trôi qua, điều nói tồn tại, sống động tiếp tục đánh giá.352 Hi Lạp năm 400 trước CN trạng thái xác định ranh giới cụ thể thể chế điều khiển xã hội thống Nền Cộng hồ Dân chủ mà đạt mức đáng kinh ngạc, kể thể đại Socrate, hoạt động chiến trường trường, có tín nhiệm 400 ngìn dân thành Athènnes, ơng truyền đạt lý luận học, môn mà ông coi lẽ sống người tới đông đảo người dân, từ thương nhân, nông dân đến cháu quý tộc, có Plato thật trở nên triết học phương Tây tục đặt giá trị chân lý có qua lý luận lên tất thẩy, kể mạng sống thân - Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, 1955, tlđd, tr.79-88 348 Will Durant, 1926, tlđd, Mục 2: Socrates thuộc Phần 1: Plato 349 Tối cao pháp viện Hi Lạp cổ đại, nơi định công việc đất nước 350 Will Durant, 1926, tlđd, Mục 2: Socrates thuộc Phần 1: Plato 351 Aristotle người vô thông minh, thước kẻ compa, ông làm kinh ngạc giới khoa học đại kết luận khoa học Nhưng đóng góp ơng triết học, với nhiều phê phán thầy Plato, ơng khơng vượt qua bóng người thầy lĩnh vực lý luận Mặc dù sáng lập môn lý luận học sở luận giải Platon, truy vấn ý niệm Socrates, song ơng lại rơi vào tình trạng ủng hộ bất bình đẳng Điểm làm cho triết học Aristotle cá nhân nhà nước sức sống đại, không người thầy Platon Đóng góp khiến ơng trở nên vĩ đại, việc thống quan điểm triết học đương thời sức ảnh hưởng trí tuệ địa vị cá nhân ngày nay, tầm ảnh hưởng ông lĩnh vực khoa học trị đại, đặc biệt trị học Tây phương, qua tác phầm Chính trị luận 352 Các phân tích liền sau, liên hệ tới triết học pháp luật đại luận văn làm rõ nhận xét 347 - 19 - Plato có nhiều tác phẩm mà sau biên soạn chỉnh lý với nhiều mơ hình khác Nổi bật Cộng hồ, đó, Plato đặt người xã hội với giá trị nhân định, có quyền nhau, khơng phụ thuộc vào giới tính, xuất thân Họ học hành phấn đấu lựa chọn giai tầng cho Còn nhà quản lý xã hội, họ làm việc vì lợi ích xã hội mà thơi.353 Xem xét rộng ra, nhìn “đầu tiên” cá nhân nhà nước, cá nhân xã hội, nhân tập thể Coi tự vơ tổ chức tha hố Bình đẳng giới khơng có nơ lệ, khơng phân biệt xuất thân, coi cơng bình mục đích, lý luận làm phương pháp, đạo đức giới hạn Lấy xây dựng cá nhân làm móng cho xây dựng nhà nước, nhà nước thể chất ưu cơng dân mà đắc dụng Ơng khẳng định giá trị mà ngày mải miết kiếm tìm.354 PL03.2 Quan điểm cận - đại Tính theo dòng lịch sử, từ Aristotle đến Phục Hưng khoảng cách khủng khiếp, nơi La Mã trỗi dậy, gây ảnh hưởng đến pháp luật nước Châu Âu lục địa.355 Khoảng thời gian mà học viện Plato giảng dạy luận lý triết học ông môn khoa học học trò ơng Aristotle đêm Trung cổ bng xuống.356 Thì triết học, với vai trò tách rời khỏi thần học, khỏi tôn giáo, coi người độc lập với ý chí sức mạnh tinh thần tự nhiên, viết tiếp với tên Francis Bacon Will Durant làm.357 ấy, cá nhân không tuân phục số mệnh, cá nhân nô lệ đức tin, hành động cá nhân tự lại soi xét giới hạn tập thể, cộng đồng, nhà nước cách khiết Những quan điểm cá nhân, xã hội, Plato (-), Politeia – Cộng hoà, Đỗ Khánh Hoan dịch, 2010, Nxb Thế giới, 2014, Phần II đến phần VII, tr.138543 354 The New Atlantis Francis Bacon Utopia Thomas More hai tác xây dựng ý tưởng quan điểm Plato cá nhân xã hội – nhắc lại phân tích thời kỳ Phục Hưng Khai Sáng 355 Pháp luật Châu Âu trải qua thời kỳ Trung cổ, nhà nước tộc người phương Bắc xoá bỏ pháp luật La Mã triết học Hi Lạp, từ bỏ văn minh khu vực Địa Trung Hải Nhưng Cơ Đốc giáo chiếm lĩnh sống tinh thần xâm lấn trị khu vực Đạo giáo lại truyền dạy luật La Mã nhà thờ, tu viện bên cạnh kinh thánh Công lao phần lớn thuộc Justinia, ông không pháp điển hoá cách hiệu pháp luật, mà góp phần truyền bá đạo Cơ Đốc Một cơng việc đóng cửa học viện Plato Athen, nơi truyền dạy thuyết tự nhiên mà Aristotle khả phi thường tiệm cận cách thơ sơ với khoa học đại Đó tảng để đạo giáo chấp nhận pháp luật La Mã, từ đó, với pháp luật La Mã tạo nên linh hồn hình thức pháp luật Châu Âu đại Tham khảo: - Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, 1955, tlđd, Tập 1, phần Aristole - William Warwick Buckland, 1921, A text-book of Roman law from Augustus to Justinian, - PREFACE, Cambridge University Press, The Internet Archive số hóa, tại: https://archive.org/stream/textbookofromanl00buckuoft#page/64/mode/2up , [tclc ngày 15/12/2017] 356 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, 1955, tlđd 357 Will Durant, 1926, tlđd, Phần 3: Francis Bacon 353 - 20 - Utopia358 nơi Plato mơ mộng, lại ông tái với tri thức khoa học thời đại ông kỳ công kiến tạo The New Atlantis.359 Phục Hưng gạch nối, để kéo vào lòng Châu Âu đại giá trị khoa học, triết học Hy Lạp cổ đại.360 Thì Francis Bacon – người sáng lập trường phái thực chứng (empiricist)361 – Aristotle thời đại Phục Hưng362 – người truyền cảm hứng để kỷ nguyên Ánh Sáng ngập tràn Châu Âu, nơi Descartes tạo lập tảng cho triết học đại, nơi tự chủ nghĩa khai nở.363 Thật kể hết tên tuổi sức anh hưởng nhà Khai Sáng, hay hẹp người tiên phong giải thích tự chủ nghĩa xây dựng xã hội mối quan hệ quyền cá nhân giới hạn nhà nước.364 Sau rà soát đường cột mốc để nối quan điểm Hi Lạp cổ đại vào triết học Ánh Sáng – thứ coi nguồn cội pháp luật tự ý chí – mà luận đề nói tới: tự từ cổ chí kim mối quan hệ cá nhân tập thể, cá thể xã hội, công dân nhà nước Xin quay lại với luận đề Utopia giả quốc, nơi Thomas More diễn tả người, tri thức, nhà nước, cụ thể hoá hay áp dụng cách chi tiết quan điểm Plato Tham khảo: - Thomas More, 1516, Utopia, Trịnh Lữ dịch, 2005, Utopia – Địa đàng trần gian, Nxb Nhã Nam, 2015 359 Thomas More bị chặt đầu khơng chịu thừa nhận tối thượng vua Henry VIII, Utopia trở thành tên trào lưu, mà nhiều người coi The New Atlantis Bacon phần trào lưu Nhưng nhìn nhận đời nghiệp Fancis Bacon, ta nhận độc lập tưởng, thực tế đến cực đoan cô đọng giá trị triết học, khoa học Bacon tối giản đến sơ sài The New Atlantis Tham khảo: - Will Durant, 1926, tlđd, Tiểu mục c: Xã hội lý tưởng Mục 4: Cuộc tái tạo vĩ đại thuộc Phần 3: Francis Bacon - Francis Bacon, 1626, The New Atlantis, Nxb Cambridge University Press, 1900, Project Gutenberg, 2008, tại: http://www.gutenberg.org/files/2434/2434-h/2434-h.htm, [txlc ngày 13/12/2017] - Kimberly Hurd Hale, 2013, Francis Bacon's New Atlantis in the Foundation of Modern Political Thought, Nxb Lexington Books, tr 1-13 (tác phẩm chi mối quan hệ triết lý dân chủ tự mà học giả trước sau Bacon thể Niccolò Machiavelli Thomas Hobbes-chi tiết chương 6: Science, Technology, and Founding of Modern Political Philosophy, tr 119-138) 360 Encyclopædia Britannica (editors), 2016, Renaissance thought (History of Europe), tr.17, tại: https://www.britannica.com/topic/history-of-Europe/Renaissance-thought#toc58326, [tclc ngày 13/12/2017] 361 Jürgen Klein, 2012, Francis Bacon, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Winter 2016 Edition), Stanford University, https://plato.stanford.edu/archives/win2016/entries/francis-bacon/, [tclc ngày 13/12/2017] 362 Will Durant, 1926, tlđd, Phần 3: Francis Bacon 363 William Bristow, 2017, tlđd 364 Thay cho lời giới thiệu tên quen thuộc Montesquieu, Adam Smith, TGLV xin trích dẫn lời giới thiệu William Bristow viết Enlightenment ông (William Bristow, 2017, tlđd): “The heart of the eighteenth century Enlightenment is the loosely organized activity of prominent French thinkers of the mid-decades of the eighteenth century, the so-called “philosophes”(e.g., Voltaire, D’Alembert, Diderot, Montesquieu) The philosophes constituted an informal society of men of letters who collaborated on a loosely defined project of Enlightenment exemplified by the project of the Encyclopedia… However, there are noteworthy centers of Enlightenment outside of France as well There is a renowned Scottish Enlightenment (key figures are Frances Hutcheson, Adam Smith, David Hume, Thomas Reid), a German Enlightenment (die Aufklärung, key figures of which include Christian Wolff, Moses Mendelssohn, G.E Lessing and Immanuel Kant), and there are also other hubs of Enlightenment and Enlightenment thinkers scattered throughout Europe and America in the eighteenth century.” 358 - 21 - Khơng trình bày đầu tiểu mục, Mill bàn tự lại nhằm mục đích mang đến xã hội thịnh vượng hơn, với tổng phúc lợi xã hội cao hơn.365 Tức là, việc đẩy tự cá nhân xoay quanh mục tiêu chung xã hội, phương thức đạt tối ưu phúc lợi cho toàn xã hội Một mục đích đầy tham vọng chủ nghĩa vị lợi (Utilitarianism) 366 Jeremy Bentham đề xướng, với phương thức đong đếm giá trị đơn vị lợi ích cụ thể.367 Cành nhánh lý luận tự mang màu sắc vị lợi kết nghiên cứu kinh tế, nơi mà Mill thể mâu thuẫn nghiên cứu mình, vậy, ơng trở thành nhà đại điện cho chủ nghĩa tự cổ điển, dung hoà yếu tố xã hội yếu tố kinh tế Bởi trường phái tự cổ điển, quan điểm tự Immanuel Kant dường đối lập với chủ thuyết Adam Smith Khi Kant tìm kiếm tự đầy nghiêm khắc đạo đức tinh thần, lý trí hay ý chí người định hành động.368 Còn Smith đơn giản kiếm tìm phát triển kinh tế, mang lại phúc lợi vật chất cao cho cộng đồng đường đầy mơ mộng tự do.369 Trong chuỗi lý giải tự – học giả tiêu biểu cho Trường phái kinh tế học Áo đầy ảnh hưởng, 370 Ludwig von Mises, người thuộc kỷ 20 nhận theo đuổi trường phái Tự “thuần tuý” kỷ 18 19 – cách khơng khoan nhượng cho cản trở nhà nước trở thành điều tối cần 365 Nhận xét Michael Sandel Justice: What the right thing to Tham khảo: Michael Sandel, 2009, Justice: What’s The Right Thing To Do, Hồ Đắc Phương dịch, 2011, Phải trái sai, Nxb Trẻ (2014) 366 Julia Driver, 2009, The History of Utilitarianism, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Winter 2014 Edition), Edward N Zalta (edit 2014), Stanford University, tại: https://plato.stanford.edu/archives/win2014/entries/utilitarianism-history/, [tclc ngày 07/12/2017] 367 Cũng nên nhìn vào mục đích người theo đuổi chủ nghĩa tự do, họ mong muốn mang đến lợi ích cho tất người xã hội, tất nhiên mang lại lợi ích cao cho tồn xã hội Nhưng rõ ràng mục đích phương pháp hai học thuyết khác Cụ thể hơn, chủ nghĩa vị lợi đề phương pháp xác định lợi ích cao hành động mang lại lợi ích cao cho tồn xã hội mà khơng quan tâm tới “chất lượng” giá trị khác Còn người theo chủ nghĩa tự cho tự cho tất người phương thức lao động đạt hiệu cao nhất, từ mà mang lại cho tất người quyền lợi mà họ mong muốn Tham khảo từ tác phẩm J.Mill, Bentham, M.Sandel,… trích dẫn 368 Michael Rohlf, 2010, Edward N Zalta edit, 2016, Immanuel Kant, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2016 Edition), Stanford University, https://plato.stanford.edu/archives/spr2016/entries/kant/, [tclc ngày 07/12/2017] đề cập tới ơng tiểu mục tự ý chí 369 Adam Smith thể quan quan điểm tự thông qua việc nhà nước giảm đến tối đa tác động mình, thị trường tự điều tiết thông qua bàn tay vơ hình Nguồn lực xã hội từ mà phân phối hợp lý tạo phúc lợi cho tồn xã hội Sự mộng mơ phân tích đưa vấn đề rời rạc tính lý tưởng cơng thức kinh tế học ông tiểu mục 2.1.2.1 Tham khảo: - Adam Smith, Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 370 Bettina Bien Greaves, 1985, Lời giới thiệu, cho ấn Liberalism Ludwig von Mises năm 1985, Ludwig von Mises, 1927, Liberalismus, Phạm Nguyên Trường dịch, 2013, Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri Thức, tr 13 - - 22 - thiết để để bảo vệ quyền tự do, hồ bình quyền sở hữu.371 Một dung hoà Mill khơng làm ơng vừa lòng,372 lý lẽ thẳng thắn gai góc nhà kinh tế học lại thể tưởng đầy hài hoà nhà xã hội học John Locke Jean Jacques Rousseau với chủ thuyết hợp tác xã hội khế ước cho toàn thể.373 Điểm bật chuỗi chủ thuyết tự cổ điển, không nhà vật lý học cho tự cá nhân giúp cá thể phát huy tính ưu việt mình, mà tự cá nhân tuyệt đối giới hạn tuyệt đối chung, xã hội Mà đại diện nhà nước phủ, cách coi người tuần đêm, đại diện cho giá trị chung nhất, nhân danh chấp thuận toàn xã hội, dùng sức mạnh luật pháp, cưỡng lực công quyền mà bảo đảm quyền sở hữu tự cho cá nhân Đảm bảo hồ bình ổn định để bảo vệ trái tim kinh tế tự do: sở hữu cá nhân Chỉ có vậy, dù mơi trường nữa, kinh tế phát triển nhanh chóng ổn định, phúc lợi xã hội chăm lo đủ đầy lợi ích động lực, tự đường quyền sở hữu đảm bảo quyền lực công cộng, quyền lực nhà nước Như trí gạt bỏ nỗ lực trị, sống thời kỳ rộng mở kinh tế toàn cầu, mục tiêu hướng tới xã hội phát triển Vậy nên, tham khảo cách chia giai đoạn phát triển chủ nghĩa tự do, người nói tự gần nhất, Chủ nghĩa tự do: Quá trình phát triển ảnh hưởng giới đại, Nguyễn Tấn Hùng giai đoạn cổ điển, giai đoạn tự (new liberalism) giai đoạn tân tự (neo-liberalism).374 Ludwig von Mises, 1927, Liberalismus, Phạm Nguyên Trường dịch, 2013, Chủ nghĩa tự truyền thống, Nxb Tri Thức, tr 101-108 372 Ludwig von Mises, 1927, tlđd, tr.384 373 John Locke Jean Jacques Rousseau người kế tục cho học thuyết từ bỏ tự tự nhiên để tìm đến tự cộng đồng người khởi xướng Thomas Hobbes thể tác phẩm tiếng Leviathan ông Tất nhiên John Locke Jean Jacques Rousseau xa Hobbes, mà Jean Jacques Rousseau xa với quyền lực trao cho tổ chức xã hội, tức nhà nước, phải gắn liền với ý chí xã hội tạo dựng từ cá nhân chấp nhận từ bỏ tự tuyệt đối Jean Jacques Rousseau thể điều tác phẩm người biết đến rộng rãi: Du Contrat Social – Khế ước xã hội Tham khảo: - Thomas Hobbes, 1651, Leviathan, Nxb Wordsworth Editions Ltd, 2014 - John Locke, 1689, Two Treatises of Government, Lê Tuấn Huy dịch, 2007, Nxb Tri thức - Jean Jacques Rousseau, 1762,The Social Contract, or Principles of Political Right (Du Contrat Social), Dương Văn Hóa dịch, 2013, Khế ước Xã hội, Nxb Thế giới 374 Nguyễn Tấn Hùng, 2009, Chủ nghĩa tự do: Quá trình phát triển ảnh hưởng giới đại, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Học viện Chính trị-Hành Khu vực III, số năm 2009 371 - 23 - Gia đoạn tiếp nối tự cổ điển chủ thuyết tự mới, với quan điểm mở rộng quyền uy công cộng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Bước ngoặt cổ xuý cho trường phái khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tiếp nối với Thế chiến II Mà đó, học thuyết John Maynard Keynes trung tâm Trong Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ xuất năm 1936, ông quan điểm rằng: nhà nước cần có biện pháp cụ thể tác động đến kinh tế, thông qua sách tài tiền tệ, điều khơng giúp kiểm sốt tình trạng kinh tế suy thối, mà giúp nhà nước kiểm sốt bùng nổ kinh tế, điều quan trọng kiểm sốt suy thối vậy.375 Kết có tạo nhiều việc làm hơn, tăng tích luỹ cải phúc lợi cho toàn xã hội 376 đường để có ổn định phát triển kinh tế điều kiện hoà bình đảm bảo tự mà trường phái tự cổ điển trình bày Đánh giá học thuyết Keynes, có quan điểm cho rằng, ơng cố gắng giúp phủ cầm quyền vùng vẫy chống lại khủng hoảng đến từ hệ thống kinh tế giới ngày phức tạp Nhưng người ta phủ nhận rằng, tầm ảnh hưởng học thuyết ơng tới sách kinh tế vĩ mỗ mà ngày phủ đương đại hàng đầu thực hiện.377 Dù Mises coi khủng hoảng kinh tế 1929-1939 thử nghiệm tự tạm thời thất bại hay không,378 Keynes cho phủ lý luận vững cho việc mở rộng công quyền Như Isaiah Berlin – triết gia thời với Keynes – bàn tự giảng mình, sau tập hợp thành Hai khái niệm tự do,379 mà đó, xu hướng quan điểm ông coi khái niệm phủ định tự do: tự không tuyệt đối, ranh giới phải vạch không gian đời không gian công cộng Ranh giới vạch chỗ vấn đề tranh cãi, thực mặc cả.380 Tức ông không giới hạn công quyền mức độ tối đa nhất, mà nới rộng hay thu hẹp phụ thuộc vào lựa chọn dân chủ, yêu cầu tình thế, thiết xã hội Cũng vậy, ơng khơng đưa luận đề hồn tồn Keynes hay 375 Daniel Yergin, Joseph Stanislaw, 1998, The commanding heights: the battle between government and the marketplace that is remaking the modern world, Nxb Simon & Schuster, tr 39-42 376 Nguyễn Tấn Hùng, 2009, tlđd 377 Roberto Marchionatti, 2010, J M Keynes, Thinker of Economic Complexity, History of Economic Ideas, Vol 18, No 2, tr 115-146 378 Ludwig von Mises, 1927, tlđd, tr 19-23 379 Isaiah Berlin, 2002, tlđd, tr 33-162 380 Isaiah Berlin, 2002, tlđd, tr 41-46 Khẳng định việc xác định tự lại bị giới hạn tr.40 - 24 - Bentham làm, mà ông lý giải cách thành cơng rằng, người lý trí, người đạo đức, người tự chẳng tự hồ hợp với Đó quan điểm biến tự Adam Smith trở nên mơ mộng, quan điểm hài hồ lợi ích người với Locke, Rousseau, Mill trở nên lãng mạn.381 Mises nói rằng: “khơng có kiến thức kinh tế học khơng thể hiểu chủ nghĩa tự do.”382 Mà kinh tế học lập luận thẳng thắn, gai góc Kinh tế học yêu cầu chứng minh chối cãi cơng thức tốn học Như tiểu mục a mục 2.1.2 thấy kinh tế học cổ điển buộc phải lùi bước sau, để kinh tế học tân cổ điển bước lên E Roy Weintraub nhận định, kinh tế học mà trường đại học dạy sinh viên ngày kinh tế học tân cổ điển cả,383 dù Keynes có giữ mối hiềm khích định với kinh tế học tân cổ điển nghĩa tự tân cổ điển mà Friedrich Hayek đại diện cho hay khơng.384 Khi suy thối lùi xa năm 1936 mà Keynes xuất The General Theory of Employment, Interest, and Money (Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất, tiền tệ), năm 1944 Hayek cho đời The Road to Serfdom (Đường nô lệ), 385 dường làm hồi sinh học thuyết laissez-faire capitalism Adam Smith vào năm 1980, quan điểm tự cao có cho thi trường điều tối cần thiết Nhưng neo-liebralism có khác biệt học thuyết cổ điển trường phái new-libebralism mà đại diện Keynes nhận xét rằng, Hayek thừa nhận cần thiết giới hạn – lằn ranh can thiệp nhà nước tự nhân – việc thừa nhận total lassiez-faire policies điều không thể, Hayek không xem, lằn ranh cần vẽ nào.386 Hayek quan điểm bắt đầu thống lĩnh kinh tế học từ năm 1980.387 Song Nhận xét Keynes lại nhìn nhận lại sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 xuất Điều phù hợp với thực tế 381 Tham khảo thêm: Isaiah Berlin, 2002, tlđd 382 Ludwig von Mises, 1927, tlđd, tr 385 383 E Roy Weintraub, 2014, Neoclassical Economics, tại: http://www.econlib.org/library/Enc1/NeoclassicalEconomics.html#abouttheauthor, [tclc ngày 11/12/2017] 384 C.R., 2014, Prophets for today – Keynes and Hayek, The Economist blogs, https://www.economist.com/blogs/freeexchange/2014/03/keynes-and-hayek, [tclc ngày 13/12/2017] 385 Friedrich Hayek, 1944, The Road to Serfdom, Phạm Nguyên Trường dịch, 2009, Đường nô lệ, Nxb Tri thức 386 C.R., 2014, tlđd 387 Nguyễn Tấn Hùng, 2009, tlđd - - 25 - sách phủ thường xích lại gần Keynes suy thối đến gần xã hội lại đòi hỏi nguyên lý tràn đầy tự Hayek tăng trưởng kinh tế lên cách tích cực.388 chế sách cơng nguyên lý phản ánh lựa chọn nhà nước trước thiết xã hội.389 Nên khơng phải lựa chọn Keynes hay Hayek, lựa chọn phải dựa câu hỏi: lợi ích cộng đồng gì?; ưu tiên toàn dân trao quyền cho nhà lập sách, nhà lập pháp, mà kinh tế học pháp luật, cơng cụ để đạt mục tiêu sách dù nghiêng phía nào, triết học tự chứa đựng quan niệm ranh giới cá nhân tập thể, nhà nước công dân – hình thành từ thời cổ đại Có giá trị đại thừa hưởng từ triết lý quyền tự nhiên, pháp luật ghi nhận để nêu cao pháp quyền xã hội mà người học cách chung sống.390 Có giá trị đúc rút từ lý luận, thực tế đến cực lợi ích lựa chọn: sách cơng.391 đường gập ghềnh phát triển tự do, giá trị tiến hố ngày trở nên tương thích với thời đại PL03.3 Hình thành Luật Khơng sâu vào quan điểm tranh cãi đường hình thành sức ảnh hưởng pháp luật La Mã lên pháp luật Châu Âu có Bộ luật Napoleon Cũng tính thiểu số hay đa số quan điểm sức ảnh hưởng triết lý tự cá nhân, tự ý chí đến BLDS Pháp Vắn tắt quan điểm, mà cụ thể Réne David đưa việc hình thành Luật, kết hợp quan điểm hình thành pháp luật Pháp thuyết pháp Luật tự nhiên Pháp luật Pháp phần hệ thống pháp luật Roman-Gecman, hệ thống thống trị pháp luật Tây Âu có ảnh hưởng phạm vi toàn giới.392 Hệ thống xây dựng sở tiến hoá pháp luật La Mã việc sử dụng C.R., 2014, tlđd Đã Chương 390 Jacques Delors, 1996, Education For Tomorrow, Extract from The UNESCO Courier, tr.3, tại: http://www.unesco.org/education/pdf/DELOR2_E.PDF, [txlc ngày 15/12/2017] 391 Tham khảo Chương 392 Réne David, 1960, Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đức Lam dịch, 2003, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh , tr 31-32 388 389 - 26 - tài liệu học tập tu viện trường tổng hợp,393 với yêu tố pháp luật địa phương tục lệ vùng miền trì đến tận kỷ thứ 19.394 Cùng việc du nhập quan điểm quyền tự nhiên (iure naturali) triết học Hi Lạp,395 phong trào Phục Hưng, hệ tưởng Roman-Gecman hình thành Tây Âu từ sở thiếu thống liên kết quyền lực hành chính, gần đại đồng tôn giáo.396 tưởng cho xã hội quản lý pháp luật phục tùng quy phạm lý trí nảy sinh từ thành Rome cổ đại tái sinh cách mạng Thế kỷ 12 chứng kiến đòi hỏi điều chỉnh mối quan hệ người háp luật, chấm dứt tình trạng vơ phủ xây dựng pháp luật dựa sở công lý, loại bỏ yếu tố siêu nhân quan hệ dân sự.397 Từ thấy rằng, tảng quan niệm lý trí pháp luật, giới hạn nhà nước phủ điều hành xã hội với mối quan hệ công dân, cá nhân đặt ngày từ đầu thời kỳ Phục Hưng pháp luật, sau bao trắc trở, quay trở lại với Tây Âu từ tảng Pháp luật La Mã triết lý Hy Lạp 398 Cũng nhìn vào thời đại Khai Sáng tưởng kéo dài đến thời đại Sự du nhập tự ý chí vào pháp luật, du nhập tưởng pháp luật đến quốc gia chịu ảnh hưởng pháp luật Pháp, thông qua giải thích pháp luật triết luận triết học, học thuyết pháp lý, sử dụng chúng vào giải mối quan hệ pháp luậttự lẽ cơng Pháp luật mà khơng có điều luật nằm giấy, pháp luật rộng bao gồm tập quán (áp dụng nguyên tắc theo nhân sinh quan dân chúng), án lệ (giải thích – sáng tạo luật thẩm phán), học thuyết (giải thích, miêu tả, sáng tạo pháp luật luật gia) Đó đường mà triết lý từ Plato đến Kant, học thuyết từ Aristotle đến Keynes vào pháp luật, bên cạnh pháp điển hố xây dựng sách cơng vậy, pháp luật với giá trị quanh nó, khơng ngừng thay đổi, phát triển, tiến hoá với phát triển, tiến xã hội loài người Réne David, 1960, tlđd, tr 33-40 Michael Bogdan, 1994, tlđd, tr.131-135 & 145-149 395 William Warwick Buckland, 1921, A text-book of Roman law from Augustus to Justinian, Cambridge University Press, The Internet Archive số hóa, tại: https://archive.org/stream/textbookofromanl00buckuoft#page/64/mode/2up , [tclc ngày 15/12/2017] 396 Réne David, 1960, tlđd, tr 33-34 397 Réne David, 1960, tlđd, tr 35-37 398 Réne David, 1960, tlđd, tr 393 394 - 27 - ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN VĂN HIỆU NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG: TỪ GĨC NHÌN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI... tế ứng dụng, người học chọn đề tài: NGUYÊN TẮC CƠNG BẰNG TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG: TỪ GĨC NHÌN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1... tích Sự phát triển pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự giao kết đến nguyên tắc công xu hướng phát triển nguyên tắc yếu pháp luật hợp đồng chuyển từ tôn trọng tối đa tự bên tham gia hợp đồng sang

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w