1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất sản phẩm gốm sư tại khu công nghiệp khi mỏ tiền hải thái bình

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 29,55 MB

Nội dung

J LV.000960 Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000960 PHẠJVĨ NGỌC AM GIẢI PHÁP TÀI CHỈNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM, SỨ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIỀN HẢI - THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ ọ c VIỆN NGÂN Hự Vịặ N TRV t ÂM t h ô n g ti — 332 / PHA 2013 — TVÕÕOỈ HÀ N Ộ I-2013 8^ = = = — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM = BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO m HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VÍỆN NGÁN HÀN(; P H Ạ M N G Ọ C AINÍHOa Sa u Đ a ) H( G I Ả I P H Á P T À I C H ÍN H H Õ T R Ợ P H Á T T R IỂ N C Á C D O A N H N G H IỆ P N H Ỏ V À V Ừ A S Ả N X U Ấ T S Ả N P H Ẩ M G Ố M , S Ứ T Ạ I K H U C Ô N G N G H IỆ P K H Í M Ỏ T IÊ N H Ả I - T H Á I B ÌN H Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H TẾ N gưịi hư óng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ XU ÂN HỌ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN -THƯ VIỆN s S : J £ HÀ NỘI - 2013 m LỜ I CẢM ƠN Đê hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm on tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết hồn thành luận văn Tiến sĩ Lê Thị Xuân Em xin bày tỏ lòng biết on tới Thầy, Cô giáo Hội đồng khoa học —Học viện Ngân hàng, Khoa sau Đại học tao điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện, hợp tác giúp đỡ Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gốm sứ Khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải Thái Bình, quan quản lý, quyền địa phương huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2013 LỜ I CAM Đ O AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nghiên cứu, kết luận thể luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỎ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .6 1.1 TỐNG QUAN VÊ DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ v a 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế 11 1.2 VAI TRỊ CỦA CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 15 1.2.1 Vai trò giải pháp từ sách nhà n c 15 1.2.2 Vai trò giải pháp từ ngân hàng thương mại tố chức tài phi ngân hàng 20 1.3 KINH NGHIỆM s DỤNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỎ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI HỌC VIỆT NAM .27 1.3.1 Giải pháp tài hỗ trợ phát triển DNNVV số nước 27 1.3.2 Một số học kinh nghiệm Việt N am 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT SẢN PHẨM GĨM SỨ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIÈN HẢI - THÁI BÌNH 38 2.1 KHÁI QUÁT VÈ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM GÓM SỨ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIÈN HẢI - THÁI BÌNH 38 2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải 38 2.1.2 Đặc điểm, kết phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gốm sứ Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải - Thái B ình .41 2.2 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM GỐM s ứ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIÊN HẢI - THÁI B ÌN H 48 2.2.1 Một số khó khăn chủ yếu 48 2.2.2 Giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gốm sứ khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải Thái B ình 54 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC TH ựC HIỆN GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỎ TRỌ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT SẢN PHẨM GÓM SỨ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIÊN HẢI THÁI BÌNH 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Tồn nguyên n h â n 67 CHNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM GÓM, s ứ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIỀN HẢI- THÁI B ÌN H 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT T R IỂ N 73 3.1.1 Định hướng phát triển huyện Tiền Hải năm 2011 đến 2020 73 3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam giai đoạn 2011-2015 74 3.2 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SẢN PHẨM GÓM s ứ TẠI KHU CƠNG NGHIỆP KHÍ MỎ TIỀN HẢI - THÁI BỈNH 78 3.2.1 Nhóm giải pháp từ sách nhà nước, quan quản lý địa phương 78 3.2.2 Giải pháp từ ngân hàng thương mại tổ chức tài phi ngân hàng 100 3.3 MỘT SÓ KIẾN N G H Ị 108 3.3.1 Đối với p h ủ 108 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước .112 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 113 KẾT LUẬN 118 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CTTC Cho thuê tài DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KCN Khu công nghiệp NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh UBND ủ y ban nhân dân D A NH M ỤC BẢNG BIỂU , s ĐỒ Bảng 1.1.Tiêu chí phân loại DNNVV Việt N a m Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia khu v ự c .8 Bảng 1.3 Biểu thuế suất thuế thu nhập công ty M ỹ 28 Bảng 2.1 Sổ lượng doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm 42 Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp phân theo qui mô lao đ ộ n g 43 Bảng 2.3 Sổ lượng doanh nghiệp phân theo qui môvốn bình q u ân 44 Bảng 2.4 Vốn sản xuất bình quân tài sản cố định 45 Bảng 2.5 Tổng số lao động doanh nghiệp 46 Bảng 2.6 Doanh thu doanh nghiệp (Giai đoạn 2009-2012) 46 Bảng 2.7 Nộp ngân sách nhà nước DN Thái Bình (Giai đoạn 2008-2012) 47 Bảng 2.8 Tổng họp tình hình cho vay vốn DN địa bàn Thái Bình phân theo ngân hàng 59 Bảng 2.9 Tổng họp dư nợ cho vay DN địa bàn Thái Bình phân theo loại hình kinh tế theo ngành khu vực s x gốm sứ Tiền Hải 60 Bảng 2.10 Tổng họp kết thực hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Thái Bình lũy 31/12/2012 61 Bảng 3.1 Chỉ tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải- Giai đoạn 2011 - 2 73 Bảng 3.2 Biểu thuế suất TNDN lũy tiến phần (Kiến nghị) 84 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, dù kinh tế phát triển, phát triển hay kinh tế chuyển đổi, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ln có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế có ưu qui mô nhỏ, dễ điêu chỉnh làm kinh tê động tạo đà phát triển ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng, sử dụng hiệu lao động nhàn rỗi địa phương Tại Việt nam, trình đổi mới, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, Đảng ta khẳng định chủ trương quán phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu Chủ trương bước cụ thể hóa sách hàng loạt văn qui phạm pháp luật luật Doanh nghiệp, luật Khuyến khích đầu tư nước Nhà nước ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy tính ưu mình, nâng cao lực quản lý điều hành mở rộng mối quan hệ, liên kết kinh doanh, nhằm tăng lực cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, đảm bảo phát triển hài hòa, cân đối vùng miên, giải việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Mặt khác Việt Nam, trình độ kinh tế cịn thấp, quy mơ kinh tế cịn hạn hẹp nhu cầu phát huy tối đa nguồn lực sẵn có để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên việc trọng phát triển DNNVV có ý nghĩa vơ quan trọng Trong suốt q trình đổi mới, ý thức tầm quan trọng đó, Đảng nhà nước có nhiều sách nhằm khuyến khích DNNVV phát triên Những sách đem lại kết định như: tạo công ăn việc làm cho người lao động, gia tăng khối lượng sản 106 T h ị tr n g v n g n h s ả n x u ấ t Nhìn chung, DNNVV khơng có sức mạnh để tác động lên xu hướng thị trường Vì tình hình thị trường ngành sản xuất họ quan trọng Yếu tố quan trọng khơng tồn mà cịn nhu cầu sản phẩm tương lai Thậm chí dù nhu cầu lớn nhu cầu tăng lên sản phẩm thay làm giảm nhu cầu sản phẩm tương lai Hơn thị trường có quản lý cần xem xét kỹ lưỡng xu Chính phủ ngành hàng N h ữ n g y ế u tố k h c Có thể cịn nhiều tiêu chí khác: uy tín thị trường thời gian tham gia vào kinh doanh yếu tố tác động đến khả tồn Chất lượng nhân cơng có vai trị quan trọng Một DNNVV vệ tinh cho doanh nghiệp lớn hơn, thơng thường doanh thu ổn định DNNVV độc lập khác Ngoài ra, lịch sử hoàn trả đặn khoản vay nợ tiêu cho thấy độ tín nhiệm DNNVV 3.2.2.2 Đối với Cơng ty cho th tài Mặc dù loại hình tổ chức tín dụng đời phát triển (xuất Việt Nam từ năm 1996 phải Chính phủ ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 hoạt động cho thuê tài Việt nam thực hình thành ngày phát triển mạnh mẽ), song hoạt động công ty CTTC thời gian qua phần làm giảm sức ép gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại việc cung ứng vốn doanh nghiệp, đặc biệt vốn trung dài hạn Thay việc tìm kiếm khoản cho vay từ ngân hàng thương mại mà thường ngân hàng thích cho vay cơng ty lớn có đảm bảo chắn, công ty CTTC tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều lợi ích từ việc cho th tài mà khơng cần doanh nghiệp phải có tài sản chấp 107 Mặt khác thấy DNNVV đóng vai trị khơng nhỏ trình phát triển kinh tế, địa phương thuộc vùng sâu, xa huyện Tiền Hải Dự báo số lượng doanh nghiệp không ngừng tăng lên thời gian tới Vì vậy, nhu cầu vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn đê dầu tư dây chuyền, thiết bị lớn Để đáp ứng nhu cầu này, công ty cho thuê tài cần: Mở rộng mạng lưới hoạt động: Đây việc cần thiết cấp bách đế đưa sản phẩm đến với đối tượng khách hàng Đấy mạnh hoạt động marketing: Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, vai trò hoạt động marketing, tiếp thị, tìm kiếm khách hàng quan trọng Bởi vì, marketing có tốt doanh nghiệp biết nhiều đến sản phấm công ty, ưu điếm sản phẩm, từ doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng sản phẩm Các Công ty Tài kết hợp với quyền, quan quản lý địa phương tăng cường giới thiệu thông tin, tổ chức khóa học nâng cao hiểu biết loại hình tài trợ cho doanh nghiệp Khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải Nhà nước có sách hỗ trợ Cơng ty Tài miễn thuế nhập cho máy móc thiết bị dùng cho thuê mua, miễn giảm thuế TNDN, xây dựng hành lang pháp lý cho việc thuê mua tài sản Nói tóm lại, hoạt động cho thuê giải nguồn vốn trung dài hạn thông qua việc tài trợ tài sản thuê cho tổ chức cá nhân không đủ điều kiện tiêu chuẩn để vay ngân hàng thương mại Ngược lại, việc mang lại lợi ích cho cơng ty CTTC sử dụng số vốn tích cực cho lượng lớn doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động thị trường Như cho thuê tài hình thức tài trợ vốn cho DN la DNNVV, dù vốn trang bị, sử dụng máy móc thiết bị đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 108 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối vói phủ 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lỷ D N N W Thời gian tới, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, triển khai thực cam kết song phương đa phuơng kinh tế Do đó, Việt Nam cần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống sở hệ thống pháp lý đầy đủ, ôn định nhằm tạo điều kiện đế doanh nghiệp phát triển số lượng chất lượng, thu hút thêm nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển, nguyên tắc, mơi trường kinh doanh ổn định có nghĩa có thay đối sách Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, nên sách chưa hồn thiện, thêm vào chuấn bị tham gia cam kết song phương, đa phương, nên việc sửa đối, bố sung sách cho phù hợp với cam kết ký địi hỏi mang tính khách quan, vấn đề đặt làm đế hạn chế ảnh hưởng việc thay đối sách hoạt động doanh nghiệp Trong q trình xây dựng pháp luật cần có tham gia rộng rãi quan quản lý nhà nước có liên quan, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đặc biệt tham gia hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp, doanh nhân đơi tượng áp dụng loại vãn Cơng khai sách, quy định tiến hành đánh giá tác động sách tới DNNVV Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa - Xác định rõ phạm vi nội dung khung pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước doanh nghiệp Các nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp cần bao quát thể chế hoá thành khung khổ pháp luật bao gồm lĩnh vực thành lập, đăng ký kinh doanh, quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau đăng ký kinh 109 doanh quản lý nhà nước trình tổ chức lại, chuyển đổi, giải thể, phá sản Cụ thể là: + Ban hành quy phạm pháp luật hình thức tổ chức doanh nghiệp, tạo lập địa vị pháp lý cho loại hình doanh nghiệp + Ban hành quy phạm pháp luật thành lập, đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp; tổ chức việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp; tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh + Ban hành, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật tổ chức lại, chuyển đôi, giải thê phá sản doanh nghiệp; xác nhận tính hợp pháp tổ chức lại, chuyến đoi giải thể doanh nghiệp; giám sát xác nhận việc phá sản doanh nghiệp + Ban hành quy định việc doanh nghiệp thực quyền, nghĩa vụ tổ chức quản lý phù hợp với hình thức pháp lý doanh nghiệp pháp luật quy định; kiếm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật việc thực quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp tổ chức quản lý + Ban hành quy định pháp lý cho giao dịch dân doanh nghiệp thông qua chế định hợp đồng giám sát thực chế định họp đồng + Ban hành quy định pháp luật cạnh tranh, kiểm soát độc quyền doanh nghiệp, giám sát, tra, kiểm tra xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định cạnh tranh, kiểm soát độc quyền doanh nghiệp + Ban hành quy định pháp luật, giám sát, tra, kiểm tra xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, tập trung vào lĩnh vực chủ yếu hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, lao động, tiền lương chế độ xã hội, chất lượng sản phẩm, sử dụng đất đai, tài nguyên; bảo vệ môi trường, áp dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp - Xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh 110 3.3.1.2 Đấy mạnh cải cách hành Mặc dù đạt số thành tựu bước đầu việc cải cách hành chính, nhìn chung, cơng tác hành nước ta vần tồn nhiều bất cập, gây khó khăn tăng chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Do đó, thời gian tới, quan Nhà nước cần mạnh cơng tác cải cách hành theo hướng thân thiện với doanh nghiệp, cụ - Đây mạnh việc nghiên cứu áp dụng biện pháp giảm chi phí khởi doanh nghiệp; - Tố chức thường xuyên trì đối thoại trực tuyến với doanh nghiệp, qua doanh nghiệp nhận tham vấn kinh doanh, nộp hồ sơ, thực thủ tục hoàn thuế khai thác thông tin sơ cấp cách nhanh rẻ nhất; - Giảm nhẹ thủ tục đăng ký kinh doanh thông qua việc thiết lập hệ thống nối mạng đãng ký kinh doanh tồn quốc - Cơng khai bước thủ tục hành chính, văn pháp luật, sách hồ trợ doanh nghiệp cổng thông tin điện tử Nhà nước, quan quản lý, quyền địa phương, giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin tốt 3.3.1.3 H ỗ trợ phát triển công nghệ thông tin Thiêu thông tin rào cản lớn cho việc phát triến nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Vì vậy, giai đoạn tới, cần tập trung nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích việc hợp tác chia sẻ cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, tập trung phát triên có hiệu chương trình nghiên cứu có khả ứng dụng thương mại, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trường đại học, học viện kỹ thuật với doanh nghiệp để giúp Ill cơng trình, đề tài nghiên cứu có điều kiện phát huy thục tiễn 33.1.4 Khuyến khích thành lập hiệp hội tổ chức phát trỉến D N N W Nhu cầu xúc DNNVV cần có tố chức đại diện đế bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp này; đồng thời có điều kiện hồ trợ sản xuất kinh doanh, trao đối kinh nghiệm kinh doanh, cung cấp thông tin, hồ trợ vốn, cơng nghệ, Các tố chức đuợc thành lập duới dạng hội nghề nghiệp, hiệp hội, câu lạc bộ, hoạt động thuờng xuyên định kỳ duới nhiều hình thức đa dạng, phong phú Tuy nhiên, Việt Nam hình thức phát triển mức hạn chế hiệu hoạt động chua cao Do đó, cần có sách phù hợp hon để khuyến khích phát triển hiệp hội, là: - Nhà nuớc trợ giúp đào tạo cán hội, hỗ trợ kinh phí cho hội hoạt động - Các Bộ, quan ngang Bộ huớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đế hội tham gia hoạt động thuộc ngành, lĩnh vục quản lý Bộ theo quy định pháp luật, tố chức lấy ý kiến hội để hoàn thiện quy định quản lý nhà nuớc ngành, lĩnh vực - Sớm có văn pháp luật huớng dẫn, quy định chức nhiệm vụ, chế hoạt động hiệp hội, câu lạc ngành nghề 33.1.5 Thục chỉnh sách trợ giúp có trọng điếm Thực trợ giúp có trọng điếm đế tăng cuờng khả cạnh tranh số ngành hàng mà Việt Nam có lợi Vì nguồn ngân sách Chính phủ cịn hạn chế, nhu cầu trợ giúp doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng lớn nhìn chung vuợt khả Chính phủ Trong giai đoạn định, Chính phủ càn lục chọn số lĩnh vục mà quốc gia có lợi đế tập trung phát triển Đối với Việt Nam, điều kiện hạn chế tài cho hoạt động trợ giúp DNNVV, phải kiên định với nguyên tắc trợ giúp có trọng điếm, việc trợ giúp đuợc thực với số doanh nghiệp, nhung 112 đảm bảo sau nhận trợ giúp, doanh nghiệp có khả cạnh tranh Hoạt động trợ giúp DNNVV cần tránh xu hướng chia trợ giúp mà doanh nghiệp nhận khơng giải khó khăn doanh nghiệp làm trước 3.3.1.6 Phái trỉến văn hóa kinh doanh, khuyến khích khởi doanh nghiệp Nhằm khơi gợi tinh thần kinh doanh, phát triển văn hoa doanh nghiệp, cần thiết phải triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phố biến tinh thần doanh nghiệp, ý chí kinh doanh làm giàu tới đối tượng, đặc biệt thí điếm thực việc đưa học kinh doanh vào chương trình học trường phố thơng, đại học, dạy nghề; mạnh triển khai trợ giúp đào tạo khởi doanh nghiệp Khi kinh tế thị trường phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp, doanh nhân phải có đạo đức kinh doanh, có hiếu biết pháp luật, có ý thức tn thủ pháp luật, có trách nhiệm với tồn xã hội, Những coi văn hóa kinh doanh Ở Việt Nam nay, bên cạnh phận doanh nghiệp hiếu biết pháp luật cố tình vi phạm, cịn diễn tình trạng số doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp khơng có kiến thức pháp luật nên vơ tình vi phạm pháp luật trình hoạt động Vì vậy, phát triển văn hóa kinh doanh khía cạnh cần quan tâm nhiều cơng phát triến DNNVV giai đoạn tới 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nưóc 3.3.2.1 Hồn thiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần nhanh chóng hồn thiện văn pháp lý cách hiệu sở áp dụng đầy đủ quy định chuẩn mực quốc tế nhằm phát huy vai trò NHNN thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, NHNN cần nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán tham gia soạn thảo văn nhằm tránh tình trạng số văn vừa ban hành thời gian ngắn phải sửa đối, bố sung bị thay không hợp 113 với yêu cầu thực tiễn Những văn có phổi hợp liên bộ, liên ngành cần phải quy định cụ thê trách nhiệm quan, đơn vị nhằm tránh tình trạng đùn đẩy thực xử lý hậu quả, gây khó khăn cho doanh nghiệp 3.3.2.2 Tiếp tục đổi sách tín dụng nhằm nâng cao quyền tự chủ cho NHTM phù hợp với thơng lệ quốc tế NHNN tiếp tục hồn thiện chế, sách tín dụng ngân hàng theo hướng mở rộng quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho NHTM, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hiệu minh bạch cho hoạt động tín dụng ngân hàng, cụ như: Ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm theo hướng linh hoạt nhằm khuyến khích người dân gửi tiền vào hệ thống ngân hàng (người gửi tiền có nhu cầu rút tiên trước hạn hưởng lãi theo quy định tố chức nhận tiền gửi tiết kiệm) Cho phép tố chức tín dụng, NHTM tự xem xét, định việc cho vay có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản; Giao cho NHTM quyền chủ động định lãi suất huy động lãi suất cho vay sở cung cầu vốn thị trường, mức độ tín nhiệm khách hàng 3.3.2.3 Hạn chế sử dụng mệnh lệnh hành điều hành sách tiền tệ Sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để điều tiết thị trường cách mêm dẻo, phù hợp với nên kinh tê mở hội nhập, có điều chỉnh cách linh hoạt kịp thời với diễn biến thị trường Hạn chế dần việc sử dụng mệnh lệnh hành điều hành thị trường tiền tệ 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.3.3.1 Tăng vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp toàn số tiền mà doanh nghiệp có, tổng tài sản doanh nghiệp trừ nợ phải trả vốn chủ sở hữu phản ánh số liệu tình hình tăng, giảm loại nguồn vốn thuộc sở hữu 114 chủ DN, thành viên góp vơn công ty Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu mà DN cam kết toán Nguồn vốn chủ sở hữu chủ DN NĐT góp vốn hình thành từ kết kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải khoản nợ Một DN có thê có nhiêu chủ sở hữu vốn Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đóng góp nhà đầu tư để thành lập mở rộng DN Chủ sở hữu vốn DN Nhà nước, cá nhân tô chức tham gia góp vốn, cố đơng mua nắm giữ phiêu Ngồi ra, vơn chủ sở hữu cịn bao gồm thành phần quan trọng khác khoản thặng dư vốn cổ phần phát hành cổ phiếu cao mệnh giá; khoản nhận biếu, tặng, tài trợ; vốn bổ sung từ kết sản xuât, kinh doanh DN theo quy định sách tài định chủ sở hữu vốn, Hội đồng quản trị Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh q trình đâu tư xây dựng quỹ hình thành từ lợi nhuận sau th, Nhận vơn góp liên kêt, liên doanh, Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ (nếu ghi tăng vốn chủ sở hữu) Giải pháp tăng vôn chủ sở hữu có nhiều lợi chi phí sử dụng vốn thấp, làm tăng tiềm lực tài DNNVV, tăng “ khả chống đỡ” doanh nghiệp trước tác động khó khăn thị trường bên ngồi, giúp doanh nghiệp có nhiêu khả tiếp cận với nguồn vốn tài trợ tín dụng từ bên Tuy việc tăng vốn chủ sở hữu có hạn chế làm lỗng qun đông hữu, phụ thuộc vào phát triển, ổn định kinh tê, thị trường tài quan trọng phụ thuộc vào khả tài chủ doanh nghiệp, yếu tố khó khăn DNNVV nói chung doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gốm sứ Khu công nghiệp khí mỏ Tiền Hải nói riêng 115 Cơng ty thực tăng vốn chủ sở hữu công ty cần vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng vốn chủ sở hữu để đáp ứng đủ yêu cầu vốn đối ứng cho dự án công ty đầu tư, hay đối ứng cho trình tham gia liên doanh đáp ứng yêu cầu qui mơ hợp đồng có giá lớn qui định vốn chủ sở hữu, lớn tỷ lệ qui định chủ sở hữu tối thiểu phải có hay yêu cầu vốn đối ứng họp đồng tín dụng thực dự án Nhăm giúp cho DNNVV nâng cao khả hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà nước cần mỏ rộng quyền liên doanh, liên kết DNNVV với loại hình DN khác, với tổ chức kinh tế nước cá nhân theo kiểu bỏ vốn đầu tư chia lợi nhuận theo tỷ lệ đóng góp Đế thúc đẩy việc mổ rộng hình thức liên doanh, liên kết DNNVV cần nhanh chóng hồn thiện mơi trường pháp lý như: quy định họp đồng liên doanh, sở hữu tài sản liên doanh, chế độ Ưu đãi, sách khuyến khích khác 3.3.3.2 Thực đầy đù chế độ bảo cáo, sổ sách, chửng từ kế toán Thực đầy đủ quy định Nhà nước, pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu bất buộc đổi với doanh nghiệp, bao gôm DNNVV Nhưng thực tê doanh nghiệp gian lận số sách, trôn thuế ngày nhiều khiến ngân hàng ngại rủi ro cho đối tượng vay Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín, tạo lịng tin cho ngân hàng cách: Hệ thống báo cáo theo dõi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng Các doanh nghiệp bán hàng phải có hợp đồng kinh tế, tuân thủ chế độ phát hành hóa đơn, chứng từ Lập báo cáo tài rõ ràng, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế Nâng cao lực, trình độ cán kế toán, chấp hành tốt pháp luật, cập nhật thông tin pháp luật thường xuyên, Thực chế độ thống kê, 116 kê toán; loại bỏ sô liệu không trung thực, phản ánh không xác tình hình sản xuất kinh doanh tài doanh nghiệp 3.3.3.3 Khai thác nguồn thơng tin phục vụ sản xuất kinh doanh Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt thông tin yêu tô rât quan trọng, doanh nghiệp có thơng tin trước hội thành công cao Thật vậy, nấm bắt đầy đủ kịp thời thông tin giúp cho doanh nghiệp đưa định đắn, kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại thành công cho doanh nghiệp nguôn thông tin thu thập được, doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, có hiệu Khi có phương án kinh doanh hiệu quả, rõ ràng giúp doanh nghiệp dễ dàng thuyết phục ngân hàng việc giải trình vay vốn kêu gọi nhà đầu tư đối tác donh nghiệp 3.3.3.4 Cơ câu tô chức lại máy doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiệu sản xuât kinh doanh sở cho việc tồn phát triển doanh nghiệp Để đứng vững môi trường kinh doanh nay, doanh nghiệp cân trọng việc đại hoa doanh nghiệp, đầu tư máy, thiết bị, công nghệ đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nàng cao khả cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm, Trước bối cảnh việc cấu lại máy doanh nghiệp theo hướng nhỏ, gọn, tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao hiệu công việc điều cấp bách Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải hoàn thiện từ khâu quản lý trình sản xuất, kinh doanh Muốn vậy, yếu tố người quan trọng, định thành bại mồi doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần: Nâng cao lực quản lý điều hành cán lãnh đạo, Có sách đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý; Họp tác với doanh nghiệp khác hay nước để học hỏi, 117 trao đổi kinh nghiệm, phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh Chủ động sáng tạo áp dụng kiến thức, công nghệ mới, chương trình quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp phát trien bền vững Phối hợp với quan quản lý, quan nghiên cứu khoa học để chủ động nghiên cứu áp dụng công nghệ vào sản xuất, nâng cao xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn đến khó khăn DNNVV Khu cơng nghiệp Khí mỏ Tiền Hải, Thái Bình sách hỗ trợ nhà nước, quyền sở cấp DNNVV, đặc biệt sách tài chính; luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, quyền sở cấp, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp nghiến cứu nhằm khắc phục hạn chế DNNVV hồn thiện sách hỗ trợ phát triển DNNVV Khu cơng nghiệp nói riêng DNNVV nói chung, góp phần nâng cao hiệu sách hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi đe DNNVV phát huy vai trò to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới 118 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải, đặc biệt việc giải công ăn, việc làm thúc đẩy cạnh tranh Kinh tế huyện tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững khơng có phát triển DNNVV Một chế họp lý nhằm tạo họp tác, liên kết có hiệu DN có quy mơ lớn DN có quy mơ nhỏ vừa góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Tiền Hải nói riêng Thái Bình nói chung Doanh nghiệp nhỏ vừa huyện khó phát triển nhanh bền vững thiếu hỗ trợ quyền cấp Vì vậy, để phát huy vai trị tích cực DNNVV phát triển kinh tế Tỉnh thiết phải có định hướng, hỗ trợ q trình phát triển Trong sách hỗ trợ sách, chế tài công cụ quan trọng hiệu để khuyến khích, định hướng hỗ trợ phát triển DNNVV Từ việc phân tích tình hình thực tế DNNVV sản xuất sản phẩm gốm sứ Khu công nghiệp Khí mỏ huyện Tiền Hải nghiên cứu kinh nghiệm số nước, đưa số giải pháp tài khuyến khích định hướng phát triển DNNVV Khu cơng nghiệp như: hồn thiện sách tài chính, tín dụng; sách đầu tư; sách xuất nhập khẩu; sách cơng nghệ đào tạo nhằm tạo điều kiện cho DN tăng khả tích lũy mở rộng khả huy động nguồn vốn từ bên ngoài, giúp DNNVV khắc phục khó khăn phải đối đầu để tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững Tuy nhiên, đe sách mang lại hiệu cao sách phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh, huyện cần phải hồn thiện để làm tảng vững khơng cho phát triển DNNVV mà cho phát triển thành phần kinh tế khác DANH M ỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển DNNVV Doanh nhân việt (2011), Vai trò, thách thức triển vọng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Báo điện tử văn hóa doanh nhân Vưcmg Liêm (2000), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Tập 1, Nhà xuất Giao thông vận tải Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất Giao thông vận tải Nguyễn Thị Luyến (2012), Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2010 giải pháp đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ TS Nguyễn Thị Nhiễu (2013), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản điện tử Phịng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2008), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thực trạng giải pháp, Nhà xuất Thống kê Ths Nguyễn Văn Phương (2012), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh hội nhập WTO (1-5), Website: http://hoabinh.tbtvn.org Quốc hội phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật doanh nghiêp 2005 10 Quốc hội phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư 2005 11 Quốc hội phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật thuế giá trị gia tăng 2008 12 Văn Hữu Thiết (2011), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bền vững, Báo điện tử InfoTV 13 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê 14 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất Thống kê 15 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất Thống kê 16 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất Thống kê 17 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất bảnThống kê 18 ủ y ban ND tỉnh Thái Bình (2007), Quyết định số 2238/QĐ-UBND ngày 24/09/2007 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải đến năm 2020

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN