1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận lần tám luật tố tụng hình sự

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thảo luận lần thứ tám
Tác giả Bui Thi Lan Anh, Bui Thi Phuong Anh, Nguyễn Thị Ngoc Anh, Nguyễn Thị Thu Ha, Nguyễn Khánh Hạ, Đinh Thị Mỹ Hân, Hoàng Thị Kim Hằng
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Căn cứ khoản 1 Điều 269 BLTTHS 2015, trường hợp tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác định được nơi thực hiện tội phạm thì Tòa án có thâm quyền xét xử là Tòa án

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT THUONG MAI

0g

MON HOC: LUAT TO TUNG HINH SU’

BAI THAO LUAN LAN TAM

DANH SACH NHOM 6:

STT HO VA TEN MSSV

1 Bui Thi Lan Anh 2053801011007

2 Bui Thi Phuong Anh 2053801011008

3 Nguyễn Thị Ngoc Anh 2053801011018

4 Nguyễn Thị Thu Ha 2053801011071

5 Nguyễn Khánh Hạ 2053801011073

6 Đinh Thị Mỹ Hân 2053801011077

7 Hoàng Thị Kim Hằng 2053801011079

Trang 2

BIEN BAN LAM VIEC NHOM

Lớp: 114 -—TM45.1 Nhom: 6

Tong so sinh vién cua nhom: 7

Mon hoe: Luat Tố tụng hỉnh sự

Tên bài thảo luận: Bài thảo luận lần thứ tám

Nhiệm vụ của từng thành viên:

Nhóm trưởng phân chia công việc Các thành viên giải quyết phần bài tập đã được

phân chia Hạn cuối nộp bài: Thứ ba, 31/10/2023, 19g00

Nội dung phân chia công việc

Lan Anh: nhận định 1,2,3 + bài tập l

Phương Anh: nhận định 4,5,6 + bài tập 2

Ngọc Anh: nhận định 7,8,9 + bài tập 3.L, 3.2

Thu Hà: nhận định 10,11,12 + bai tap 3.3, 4.1

Khánh Hạ: nhận định 13,14,15 + bai tap 4.2, 4.3

My Han: nhan dinh 16,17,18,19 + bai tap 5.1, 5.2

Kim Hang: nhan dinh 21,21,22,23 + bai tap 5.3, 5.4

Tổng hợp, căn chỉnh Word, kiểm tra và đánh giá: Thu Hà (nhóm trưởng)

Đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành công việc của từng thành viên:

- - Tât cả các thành viên đêu có ý thức và tích cực hoàn thành đây đủ công việc

được giao đúng thời hạn;

- Sau khi các thành viên hoàn thành công việc đã được phân chia trước đó, cả

nhóm cùng xem xét, hội ý, thảo luận, góp ý, bô sung, sửa đôi, hoàn thiện và cho

ra sản phâm chính thức

Newoi 14 P bién ban

(Nhóm trưởng)

Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 3

NOI DUNG BAI THAO LUAN

Phan 1 Nhận định (Trả lời đúng, sai về các nhận định và nêu cơ sở pháp lý)

1 Tòa án có thể tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật

Nhận định ĐÚNG CSPL: khoản 6 Điều 252 BLTTHS 2015

Tòa án có thê tiền hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật trong

trường hợp Tòa án đã yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng cứ nhưng Viện kiểm sát

không bồ sung được thì Tòa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ

để giải quyết vụ án

2 Tòa án chỉ được tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ sau khi đã yêu

cầu VKS bỗ sung chứng cứ nhưng VKS không bỗ sung được

Nhận định SAI CSPL: Điều 252 BLTTHS 2015

Ngoài trường hợp Tòa án được tiễn hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ khi

đã yêu cầu VKS bồ sung chứng cứ nhưng VKS không bổ sung được thì Tòa án còn

được quyên tiến hành việc xác minh, thu thập, bố sung chứng cứ bằng các hoạt động

quy định tại khoản 1 đến khoản 5 Điều 252 BLTTHS

3 TAND cấp tinh va TAQS cấp quân khu chỉ được xét xử sơ thâm những VAHS

về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Nhận định SAI CSPL: khoản 2 Điều 268 BLTTHS 2015

TAND cấp tỉnh và TAQS cấp quân khu ngoài thâm quyên xét xử sơ thâm những

VAH§S về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì còn có thâm quyền xét xử sơ thâm những

VAHS được quy định tại khoản 2 Điều 268 BLTTHS 2015

4 Tòa án có thẫm quyền xét xử sơ thâm vụ án hình sự có thể không phải là tòa án

nơi tội phạm được thực hiện

Nhận định ĐÚNG CSPL: khoản 1 Điều 269 BLTTHS 2015

Căn cứ khoản 1 Điều 269 BLTTHS 2015, trường hợp tội phạm được thực hiện tại

nhiều nơi khác nhau hoặc không xác định được nơi thực hiện tội phạm thì Tòa án có

thâm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra

5 Mọi trường hợp Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố, Tòa án phải ra

quyết định đình chỉ vụ án

Nhận định SAI CSPL: điểm b khoản I Điều 282; khoản 1, 4 Điều 326

BLTTHS 2015

Theo điểm b khoản 1 Điều 282 BLTTHS một trong các căn cứ để Tòa án ra quyết

định đình chỉ vụ án hình sự là Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi

mở phiên tòa Do đó, nếu Viện kiếm sát rút toàn bộ quyết định truy tổ tại phiên tòa thi

Hội đồng xét xử vẫn giải quyết những vấn đề của vụ án theo trình tự quy định tại

khoản 1 Điều 326 BLTTHS 2015

Theo khoản 4 Điều 326 BLTTHS 2015, nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội

thì Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không có tội; nếu thấy việc rút quyết định truy tô

Trang 4

không có căn cứ thì quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện kiêm

sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp

6 HĐXX sơ thâm có thể quyết dinh bat bi cao dé tam giam ngay sau khi bi tuyén

an,

Nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 328, 329 BLTTHS 2015

Căn cứ khoản 1 Điều 329 BLTTHS§ 2015 thì đối với trường hợp bị cáo đang bị tạm

giam mà bị xử phạt tù và đến ngày kết thúc phiên tòa, thời hạn tạm giam đã hết thì Hội

đồng xét xử ra quyết định tạm giam bị cáo đề bảo đảm việc thi hành án, trừ trường hợp

quy định tại khoản 4 và khoản 5 tại Điều 328 BLTTHS 2015 Trường hợp bị cáo

không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tù theo khoản 2 Điều 329 thì họ chỉ bị bắt tạm

giam đề chấp hành hình phạt khi bản án đã có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử có

thê ra quyết định bắt tạm giam bị cáo ngay tại phiên tòa nếu có căn cứ cho thấy bị cáo

có thê trỗn hoặc tiếp tục phạm tội

7 TAQS chỉ xét xử sơ thầm những VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ hoặc là

nguời đang phục vụ trong quân đội

Nhận định SAI CSPL: điểm b khoản 1 Điều 272 BLTTHS 2015

TAQS không chỉ xét xử sơ thâm những VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ hoặc

là người đang phục vụ trong quân đội Ngoài ra, liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây

thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngủ, công

chức, công nhân, viên chức quốc phòng

8 Khi vụ án không thuộc thâm quyền xét xử của mình thì Tòa án phải chuyền hồ

sơ vụ ăn cho Tòa ăn có thâm quyền dé tiến hành xét xử

Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 274 BLTTHS 2015

Theo đó, khi Toà án nhận thấy vụ việc không thuộc thâm quyền xét xử của minh thi

Toa an phai tra hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đã truy tố đề chuyên đến Viện kiểm sát

có thâm quyền truy tố

9 Trong mọi trường hợp, khi xác định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

giai đoạn truy tố, Toà án phải quyết định trả hồ sơ điều tra bỗ sung,

Nhận định SAI CSPL: điểm d khoản 1 Điều 245 BLTTHS, khoản 1 Điều 6

TTLT 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BOP

Theo diém d khoan | Diéu 245 BLTTHS thi khi xac dinh co vi pham nghiệm trọng

thủ tục tổ tụng giai đoạn truy tố, Toà án quyết định trả hồ sơ điều tra bố sung Tuy

nhiên quyết định trả hồ sơ điều tra bô sung này chỉ áp đụng đối với các trường hợp

được quy định tại khoản | Điều 6 TTLT 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-

BỌP Vậy nên không phải trong mọi trường hợp, khi xác định có vi phạm nghiêm

trọng thủ tục tổ tụng giai đoạn truy tố, Toà án phải quyết định trả hồ sơ điều tra bố

sung

10 Tòa án chỉ có thể xét xử bị cáo về hành vi mà VKS đã truy tố

Nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản 1, 2 Điều 298 BLTTHS 2015

3

Trang 5

Theo quy định tại Khoản | Điều 298 BLTTHS 2015 thì Tòa án xét xử những bị

cáo và những hành vi theo tội đanh mà VKS truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ án

ra xét xử Căn cứ Khoản 2 Điều 298 BLTTHS 2015 thì Tòa án cũng có thê xét xử bị

cáo về một tội danh khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tố, suy cho cùng thì

dù xét xử tội danh nào, bằng hay nhẹ hơn thì Tòa án cũng chỉ có thê xét xử bị cáo về

hành vi mà VKS đã truy tố Nghĩa là khi VKS truy tố một hành vi nào đó, Tòa án có

thể xét xử theo tội mà VKS truy tố hoặc tội khác nhẹ hoặc bằng tội danh đó, nhưng

những tội đó đều xác định trên cơ sở hành vi mà VKS đã truy tô

11 Khi cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án

phải trả hồ sơ để VKS điều tra bé sung

Nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản 3 Điều 198 BLTTHS 2015

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 198 BLTTHS 2015 thì trường hợp xét thấy cần xét xử bị

cáo về tội đanh nặng hơn tội danh VKS truy tổ thì Tòa án trả hồ sơ đề VKS truy tổ lại

và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo, người bảo chữa biết

Như vậy đối với mọi trường hợp khi cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh

VKS truy tổ thì Tòa án bắt buộc phải tra hé so dé VKS điều tra bé sung

12 Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với người

TGTT khác tại phiên tòa

Nhận định SAI CSPL: Điều 55, 310, 311 BLTTHS 2015

Theo như quy định tại Điều 55 BLTTHS 2015 thì ngườ tham gia tô tụng có bao

gồm bị hại, nguyên đơn đân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan

đến vụ án, người làm chứng, Căn cử Điều 310, 311 BLTTHS 2015 thì chỉ khi được

chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo mới có thể hỏi bị hại, đương sự, người làm chứng về

các vấn đề có liên quan đến bị cáo Như vậy không phải mọi trường hợp bị cáo đều

không được trực tiếp đặt câu hỏi với người TƠ FT khác tại phiên tòa, mà được đặt câu

hỏi về những vấn đề có liên quan đến bị cáo khi chủ tọa phiên tòa đồng ý

13 TAND cấp huyện không có quyền kết án một bị cáo với mức hình phạt trên 15

năm tù

Nhan dinh SAL

Tham quyén của TAND cấp huyện là xét xử sơ thâm những vụ án hình sự về tội

phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ một số

trường hợp luật định (mức hình phạt cao nhất là 15 năm tù) Tuy nhiên, trong trường

hợp xét xử nhiều tội trong phạm vi thắm quyền, khi tông hợp hình phạt thì mức hình

phạt có thể cao hơn 15 năm tù

14 Khi VKS rút quyết định truy tố trước ngày mở phiên tòa thì Tòa án phải đình

chi vu an

Nhận định SAI CSPL: điểm b khoản 2 Diéu 282 BLTTHS 2015

Trang 6

Khi VKS rit toan b6 quyét dinh truy t6 thi Tham phan ra quyét dinh đình chỉ vụ án

Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà căn cứ đề đình chỉ vụ án không liên

quan đến tất cả bị can, bị cáo thì có thê đình chỉ vụ án đối với từng bị can, bị cáo

15 Sau khi kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên có quyền kết luận về tội nặng hơn

đối với bị cáo

Nhận định SAI CSPL: Điều 319, khoản 3 Điều 321 BLTTHS 2015

Theo quy định tại điều 319 BLHS thì kiểm sát viên chỉ có thê rút một phần hoặc

toàn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn sau khi kết thúc việc xét hỏi,

không thể kết luận về tội nặng hơn Trong trường hợp kiểm sát viên nhận thấy rơi vào

trường hợp một tội nặng hơn thì sẽ tiến hành theo trình tự khác đo pháp luật quy định

16 Thành phần HĐXX sơ tham VAHS chỉ bao gồm 3 hoặc 5 thành viên

Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 463 BLTTHS 2015

Đối với phiên tòa xét xử sơ thâm theo thủ tục rút gon thi do | Tham phan tién hanh,

không có sự tham gia của Hội thâm nhân dân

17 Trường hợp Thư ký Tòa án không thể tiếp tục tham gia phiên tòa mà không

có người thay thế thì phải hoãn phiên tòa

Nhận định SAI CSPL: Khoản 4 Điều 288 BLTTHS 2015

Theo khoản 4 Điều 288 BLTTHS, nếu Thư ký Tòa án không thê tiếp tục tham gia

phiên tòa mà không có người thay thế thì phải tạm ngừng phiên tòa chứ không phải

hoãn phiên tòa

18 HĐXX sơ tham phải hoãn phiên tòa khi người bào chữa chỉ định vắng mặt vì

lý do bất khả kháng

Nhận định SAI CSPL: Khoản 2 Điều 291 BLTTHS 2015

Theo khoản 2 Diéu 291 BLTTHS, trường hợp bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo

đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa thì HĐXX vẫn xét xử chứ không hoãn phiên

tòa

19 HDXX so tham phải ra quyết định trả hồ sơ điều tra bỗ sung khi phát hiện có

việc bỏ lọt tội phạm

Nhận định SAI CSPL: Khoản 4 Điều 153 BLTTHS 2015

Theo khoản 4 Điều 153 BLTTHS 2015 thì Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tô

hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mả

phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm

20 HĐXX sơ thẩm chỉ trả tự do cho bị cáo trong trường hợp bị cáo không có tội

Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 328 BLTTHS 2015

Theo Khoản L Điều 328 BLTTHS thì HĐXX tuyên bố trả tự do ngay phiên tòa cho

bị cáo đang bị tạm giam, nếu họ không bị tạm giam về một tội khác trong trường hợp

không có tội Vì vậy, nếu bị cáo còn bị tạm giam về một tôi phạm khác thì HĐXX

không thé tuyén bố trả tự đo cho bị cáo

21 Tòa án cấp sơ thẩm có thê sửa chữa, bồ sung bản án do chính mình ban hành

5

Trang 7

Nhận dinh DUNG CSPL: Khoan 1 Diéu 261 BLTTHS 2015

Theo Khoản | Diéu 261 BLTTHS 2015 thi khéng duoc stra chita, bé sung ban an

trừ trường hợp phát hiện có lỗi rõ ràng về chính tả, số liệu do nhằm lẫn hoặc do tính

toán sai Do đó, Tòa án cấp sơ thâm có thể sửa chữa, bố sung bản án do chính mình

ban hành nếu phát hiện có lỗi rõ ràng về chính tả, số liệu

22 Các VAHS liên quan đến bí mật nhà nước không được xét xử trực tuyến

Nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 1 NQ số 33/2021/QH15 ngày 12/11/2021 về tô

chức phiên tòa trực tuyến

Theo Điểm a Khoản I Điều 1 Nghị quyết này thì các vụ án hình sự liên quan đến

bí mật nhà nước không được tổ chức phiên tòa trực tuyến đề xét xử

23 Việc xét xử trực tuyến VAHS phải được sự đồng y cua VKS co thâm quyền

Nhận dinh DUNG CSPL: Điều 3 TTLT 05/2021/TTLT-TANDTC-

VKSNDTC-BCA-BQP-BTP

Theo Điểm c Khoản I Điều 3 Thông tư liên tịch trên thì đối với vụ án hình sự phải

thông báo bằng văn bản cho VKS có thấm quyên thực hành quyền công tố và kiêm sát

xét xử có ý kiến về việc mở phiên tòa trực tiếp

Phần 2: Bài tập

Bài tập I: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích thuộc khoản 1 Điều

134 BLHS 2015 B làm đơn yêu cầu và CQĐT' đã ra quyết định khởi tố VAHS đối

với A về tội danh trên Khi VKS đang lập các trạng để truy tố bị can A thì B lại

rút đơn yêu cầu Tuy nhiên, VKS xác định được việc B rút yêu cầu là do bị ép

buộc bởi gia đình của A VKS vẫn giữ nguyên cáo trọng và Tòa án đã mở phiên

tòa xét xử sơ thâm tuyên phạt A 03 năm tù giam

1 Nhận xét về cách giải quyết của VKS?

Cách giải quyết của VKS là hoàn toàn hợp lý Theo Khoản 2 Điều 155 BLTTHS

2015 quy định về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại, trường hợp người đã

yêu cầu khởi tố rút yêu cầu có căn cứ xác định người đã yêu cầu rút yêu cầu khởi tô

trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút

yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn tiếp tục tiễn hành tố tụng đối với

vụ án Trong tình huống trên, sau khi B làm đơn yêu cầu khởi tố A, khi VKS đang lập

cáo trạng để truy tổ bị can A thi B lại rút đơn yêu cầu Tuy nhiên, VKS xác định được

việc B rút yêu cầu là do bị ép buộc bởi gia đình của A Do đó, VKS vẫn giữ nguyên

cáo trạng và Tòa án vẫn tiễn hành tô tụng Điều đó là đúng với quy định tại khoản 2

Điều 155 BLTTHS 2015

2 Tại phiên tòa sơ thâm, B tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án thì HDXX sé giải

quyết như thế nào?

Tại phiên tòa sơ thâm, B tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án thì HĐXX sẽ đình chỉ

vụ án Theo khoản 2 Điều 155 BLTTHS 2015, người đã yêu cầu khởi tổ rút yêu cầu thì

vụ án phải được đình chỉ Tại quy định này thì không quy định rõ thời gian bị hại có

6

Trang 8

thé rit don yéu cầu Do đó, có thể xác định bị hại có thể thực hiện việc nảy ở bất cứ

giai đoạn nào Như vậy, theo điểm a khoản I Điều 282 BLTTHS 2015 thi Tham phán

ra quyết định đình chỉ vụ án

3 Gia sử A là người chưa thành niên và tại phiên tòa sơ thẫm A từ chối bào chữa

chỉ định cho mình, nhưng người đại diện của A không từ chối Nêu hướng giải

quyết của HDXX?

Người chưa thành niên là người chưa đủ I§ tuổi Căn cứ theo quy định tại khoản |

Điều 77 BLTTHS 2015: “Mọi trường hợp thay đôi hoặc từ chối người bào chữa đều

phải có sự đồng ý của người bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ

trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này.” cùng với quy định

tại điểm b khoản I Điều 76 BLTTHS 2015, có thể thấy A thuộc trường hợp được chỉ

định người bào chữa Do đó, có thê thấy A không có quyền từ chối người bảo chữa mà

người có quyên từ chối chính là người đại diện của A Theo đó, tại phiên tòa sơ thâm

A từ chối người bảo chữa cho mình, nhưng người đại điện của A không tử chối Khi

do, HDXX van tién hành xét xử mà không tiến hành đình chỉ người bào chữa

Bài tập 2: A cư trú tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nhưng lại làm việc tại

huyện Cái Bè cùng tỉnh Một lần về thăm nhà ở Châu Thành, A đã thực hiện

hành vi trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015) Sau đó, khi sang nơi làm việc lại

phạm tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 BLHS 2015) Cùng thời gian

đó, trong khi đi chơi tại Thành phố Mỹ Tho, A đã thực hiện hành vi cướp giật tài

sản (Điều 171 BLHS 2015) và bị bắt A bị khởi tố về cả 3 tội trên và đều thuộc

thâm quyền xét xử của TAND cấp huyện

1 Tòa án nào sẽ xét xử sơ thẩm bị cáo A?

Trong tỉnh huống trên, A thực hiện hành vi phạm tội ở nhiều nơi khác nhau, cho

nên, theo khoản 1 Điều 269 BLTTHS 2015, Tòa án có thâm quyền xét xử là tòa án nơi

kết thúc việc điều tra Cũng tức là TAND Thành phố Mỹ Tho

2 Nếu một trong ba tội phạm trên thuộc thẫm quyền xét xử của TAND tỉnh Tiền

Giang thì thẩm quyền xét xử thuộc về tòa nào?

Theo Điều 271 BLTTHS 2015, khi bị cáo phạm nhiều tội, trong đó có tội phạm

thuộc thắm quyền xét xử của TAND cấp trên thì TAND cấp trên xét xử toàn bộ vụ án

Do đó, nếu một trong ba tội phạm trên thuộc thắm quyền xét xử của TAND tỉnh Tiền

Giang thì thâm quyền xét xử thuộc về TAND tỉnh Tiền Giang

3 Nếu phát hiện cùng với A còn có B (là quân nhân đang tại ngũ được về nghỉ

phép) đã cùng tham øia cướp giật tài sản tại Mỹ Tho thì Tòa án nào có thâm

quyền xét xử sơ thẳm trong trường hợp này?

Vì B là quân nhân tại ngũ nên bị cáo B sẽ thuộc thâm quyên xét xử của Tòa án quân

sự (điểm a khoản 1 Điều 272 BLTTHS 2015) Tuy nhiên, bị cáo A lại thuộc thâm

quyên xét xử của TAND Lúc này, sẽ giải quyết như sau:

Trang 9

- THỊ: Trường hợp có thê tách vụ án thì B sẽ đo Tòa án quân sự xét xử và A sẽ

do TAND xét xử

- TH2: Trường hợp không thê tách vụ án thì Tòa án quân sự sẽ xét xử cả bị cáo A

và bị cáo B

CSPL: Điều 273 BLTTHS 2015

Bài tập 3: Q (Chủ tịch UBND huyện K) đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập hồ sơ

giao 208.301 m° đất trái thẩm quyền cho 156 hộ dân, thu tiền và sử dụng sai

nguyên tắc 351.625.000 đồng Năm 2012, Q bị VKS huyện K truy tổ về tội lợi

dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thí hành công vu theo Khoan 1 Điều 356

BLHS 2015 Chánh án TAND huyện K đã giao vụ án cho thâm phán C làm chủ

toa

1 Giả sử khi chuẩn bị XXST, tham phan C phát hiện vụ án không thuộc thâm

quyền xét xử của TAND huyện K thì giải quyết như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 274 BLTTHS 2015 thì khi chuẩn bị xét xử sơ

thâm nếu thâm phán C phát hiện vụ án không thuộc thâm quyền của TAND huyện K

thì TAND huyện K sẽ phải trả hỗ sơ cho VKS đã truy tố đề chuyên đến VKS có thâm

quyền truy tố

2 Giá sử tại phiên tòa sơ thâm, luật sư S bào chữa cho bị cáo C vắng mặt thì

HĐXX giài quyết như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 291 BLTTHS 2015 thì có thể chia thành các

trường hợp như sau:

+ Thứ nhất, trong trường hợp luật sư S bào chữa cho bị cáo Q vắng mặt lần thứ

nhất vì lý do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì HĐXX sẽ phải hoãn phiên

tòa

+ Thứ hai, trong trường hợp luật sư § bào chữa cho bị cáo Q vắng mặt lần thứ

nhất vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan nhưng bị cáo Q đồng ý xét xử

vắng mặt luật sư S thì HĐXX sẽ tiếp tục xét xử VAHS

+ Thứ ba, trong trường hợp luật sư S bảo chữa cho bị cáo Q vắng mặt không vì

lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan hoặc được triệu tập đến lần

thứ hai vẫn văng mặt thì HĐXX vẫn sẽ mở phiên toà xét xử theo thủ tục chung

3 Giả sử tại phiên tòa sơ thầm, KSYV rút toàn bộ quyết định truy tố đối với bị cáo

Q Tuy nhiên, khi nghị án HĐXX nhận thấy bị cáo Q có tội và xét thấy việc rút

quyết định truy tố là không có căn thì giải quyết như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 326 BLTTHS 2015 thì khi Kiểm sát viên rút toàn

bộ quyết định truy tố thì HĐXX vẫn giải quyết những vấn đề của vụ án theo trình tự

Tuy nhiên khi nghị án HĐXX nhận thấy bị cáo Q có tội và xét thấy việc rút quyết định

truy tổ không có căn cứ thì HĐXX quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện

trưởng Viện kiểm sát huyện K hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp Căn

cứ theo Khoản 2 Mục III TTLT số 01 ngày 08/12/1988 về hướng dẫn thí hành một số

8

Trang 10

quy dinh trong BLTTHS, qua nghiên cứu hồ sơ và kiến nghị của Tòa án, nếu Viện

kiêm sát cấp trên thông nhất với việc rút quyết định truy tố của Viện kiêm sát huyện K

thì ra quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án đã tạm đình chỉ vụ án đó biết

Nếu Viện kiểm sát cấp trên nhất trí với kiến nghị của Tòa án thì ra quyết định huỷ việc

rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát huyện K và chuyên hỗ sơ cho Tòa án đã tạm

đình chỉ vụ án đẻ xét xử lại

Bài tập 4: Do có hiềm khích từ trước, A rủ B và C cùng đi đánh M Chiều hôm

đó, khi anh M và bạn của mình (anh N) đang đi trên đường thì bị A, B, C đuổi

đánh B dùng gậy đánh liên tiếp vào đầu khiến M ngã chúi xuống đất Khi M

nhôm dậy định chạy tiếp thi bi A từ phía sau dâm 1 nhát vào lưng rồi bỏ chạy Vụ

việc làm náo loạn cả khi phố trong nhiều giờ liền CỌĐT có thẳm quyền đã khởi

tố VAHS, khởi tổ bị can đối với A và B về tội giết người và gây rối trật tự công

cộng

1 Trong bản cáo trạng, VKS truy tố A, B về 02 tội giết người và gây rối trật tự

công cộng Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thầm, VKS đã rút quyết định truy tố đối

với 2 bị cáo về hành vi gây rối trật tự công cộng Nêu hướng giải quyết của

HDXX?

Theo Khoan | Diéu 325 BLTTHS 2015, Khoan 1 Muc III TILT s6 01 ngay

08/12/1988 về hướng dẫn thi hành một số quy định trong BLTTHS, khi kiém sat vién

rút một phần quyết định truy tố, Hội đồng xét xử vẫn xét xử toàn bộ vụ án và có thể

chấp nhận hoặc không chấp nhận việc rút truy tố đó Căn cứ đề chấp nhận hoặc không

chấp nhận được ghi trong bản án Căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 326 BLTTHS

2015, nếu có căn cứ xác định A, B không có tội về hành vi gây rối trật tự công cộng thi

Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không có tội: nếu thấy việc rút quyết định truy tổ không

có căn cứ thì HĐXX quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng Viện

kiêm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiếm sát cấp trên trực tiếp

2 Mặc dù VKS không truy tố C nhưng HĐXX vẫn quyết định xét xử C với vai

trò đồng phạm về tội giết người Nhận xét về cách giải quyết của HĐXX?

Cách giải quyết này của HĐXX là không phù hợp với quy định của pháp luật

Theo quy định tại khoản l Điều 298 BLTTHS, Tòa án xét xử những bị cáo vả

những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ

án ra xét xử Trong trường hợp này, VKS không truy tô C vì vậy HĐXX không thê xét

xử €,

Hướng giải quyết: trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, nếu xét thấy “Có căn cứ cho răng

còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực hiện hành vị mà Bộ luật hình sự quy

định là tội phạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tổ bị can”

thì Thâm phán có thể ra quyết định trả hồ sơ đề điều tra bổ sung (CSPL: điểm c khoản

I Điều 280 BLHS)

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:36