- Điều 3 LDN 2020 quy định: “7rường hợp luật khác có quy định đặc thù về việc thành lập, tô chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
LỚP QT47.2 NHÓM 3
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
PHAP LUAT VE CHU THE KINH DOANH
BAI THAO LUAN CHUONG 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE KINH DOANH VA
CHU THE KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn
Th.S Nguyễn Tuần Vũ
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 10 năm 2023
Trang 2MÔN PHÁP LUẬT VẺ CHỦ THẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KINH DOANH KHOA LUẬT DÂN SỰ
Lớp QT47.2 - Nhóm 3 TP Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ BÁO CÁO CÔNG TÁC
THẢO LUẬN BÀI TẬP CHƯƠNG 1
STT Họ và Tên Mã số sinh viên Nhiệm vụ đồng sáp 1 Lé Quynh Huong 2253801015120 Van dé 3, 4 100% 2 _ Đặng Thị Thu Huyền 2253801015127 Vấn đề 2, 3 100% 3 _ Nguyễn Anh Kiệt 2253801015143 Tổng hợp 100%
4 _ Trần Nguyễn Thiên Kim 2253801015144 Vấn đề 4 100%
5 _ Nguyễn Lê Diễm My 2253801015181 Vấn đề 4 100% 6 Lé Hoang Hanh Ngan 2253801015187 Vấn đề I 100% 7 _ Nguyễn Huỳnh Man Nghi 2253801015202 Vấn đề 3 100%
8 _ Trịnh Ngọc Hiếu Nghĩa 2253801015206 Van dé | 100%
9 Huỳnh Nguyễn Yến Nhi 2253801015220 Van dé 1, 2 100%
10 Phạm Thị Tuyết Nhi 2253801015228 Van dé 2 100%
Nhận xét của giảng viên:
GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TP HCM Thành phô Hồ Chí Minh
Trang 4
1.3 Các chủ thể kinh doanh đều có thê có nhiều người đại diện theo pháp luật 1
1.4 Các tô chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp 2 1.5 Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyên quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiỆp - 5 St 2S 1ỀE12E12111112112111 11 11711101 111g re 2 1.6 Moi tai sản góp vốn vào doanh nghiệp đều phải được định giá 55-555: 2 1.7 Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân cha chịu trách nhiện hữu hạn đối
với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp - 2 5c 2252 s5- 3
1.8 Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiỆp L2 0222222111 111 121112112211 1111 11811511111 211 15 111 1n HH 3 1.9 Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký L0 222 22221212 111111111 111550111118 12x rrưe, 4 1.10 Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài tương Ứng 5c scctcE E1 1 11211121 1E rrrrei 4
Trang 51.11 Chi nhanh va van phong dai dién đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh
doanh sinh lợi trực tiẾp - - 5: + tk 2E121111112112111111 117111 1 111 11H Hee 4
1.12 Doanh nghiệp cha được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh - c1 2122211211111 1112111111 111581150111 1111811501111 khe 5 1.13 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 5 191 SE SE E511 tre 5
1.14 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh
01015 0 -.- 6 1.15 Moi thay đôi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiỆp mmới 0 2112112121111 15 111151152115 1111112111111 11181 111k kea 6
1.16 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có
điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh 222 2S S523 11555151 551555515555515eEse2 6
1.17 Moi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký doanh 01015 0 -.- 7 1.18 Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công fy mẹ cà 222 nh re 7 1.19 Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần
của nhau - n1 1100 1001111111111 111111111111 kg tk nu 1051115111111 1 11111111151 x1 2511153 8
II LÝ THUYÊTT 25 << se SE SE SE SE ST xe nền ng xe ngự ve sen 8
2.1 Phan biét quyén thanh lap, quan ly doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này 8
2.2 Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành 22 2221121111211 121 112111151 11811 1011111558111 1 2 kkea 9
2.3 Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho
ví dụ đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện - s5 xe S2E£EzEtzxcxzxez 11 2.4 Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết : 12
2.5 Hãy xác định và phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình doanh
Trang 6ii in 009) 0 ` 3.1 Tình huống |
3.2 Tình huống 2 3.3 Tinh huéng 3
Trang 7I NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
1.1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhan về thành lập, tỗ chức quản lÿ, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng qHÿ định của Luật Doanh nghiệp
- Nhận định này là nhận định sai - Điều 3 LDN 2020 quy định: “7rường hợp luật khác có quy định đặc thù về việc thành lập, tô chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của luật đó ”
- Như vậy, nêu có sự khác nhau giữa các luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp về việc thành lập, tô chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì sẽ áp dụng quy định của các luật chuyên ngành
1.2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng kỹ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
- Nhận định này là nhận định sai
- Căn cứ theo khoản 2 Điều 79 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP quy định về đăng ký
doanh nghiệp: “Ởô gia đồnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người
bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch
vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghệ đầu tư kinh doanh có điều kiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định nức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vì địa phương ”
- Và căn cứ vào Nghị định số 39/2007/NĐ-CP quy định về hoạt động thương mại
một cách độc lập thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
1.3 Các chủ thể kinh doanh đều có thế có nhiều người đại diện theo pháp luật
- Nhận định này là nhận định sai
- Căn cứ vào khoản 3 Điều 190 LDN 2020 quy định như sau: “Chủ doanh nghiệp
tt nhân là người đại diện theo pháp luật, đại điện cho doanh nghiệp tư nhân với tit cách
người yêu cẩu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
Trang 8liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại điện cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”
- Do đó, chủ thể kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân cha có một đại diện theo pháp luật và là chính chủ doanh nghiệp tư nhân đó
1.4 Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp - Nhận định này là nhận định sai
- Căn cứ vào điểm g khoán 2 Điều 17 LDN 2020 quy định: “2 7ô chức, cá nhân
sau đây không có quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: g) Tổ chức là
pháp nhân thương mại bị cam kinh doanh, cắm hoạt động trong một s6 lĩnh vục nhất định
,
theo quy định của Bộ luật Hình sự
-_ Như vậy, tô chức pháp nhân thương mại bị cắm kinh doanh, cắm hoạt động trong
một sô lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ Luật hình sự sẽ không có quyền thành lập
doanh nghiệp 1.5 Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sD hữu tai san gop von cho doanh nghiép
- Nhận định này là nhận dinh sai
- Căn cứ vào khoản 4 Điều 35 LDN 2020: “7i sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tt nhân không phải làm thủ tục chuyền quyền Sở hữu
cho doanh nghiệp ” - Theo đó, người thành lập DNTN không cần phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài san gop von cho DNTN
16 MGi tài sản góp vẫn vào doanh nghiệ đều phải đưHc định giá
- Nhận định này là nhận dinh sai
- Khoan 1 Diéu 34 LDN 2020 quy dinh: “Tai san gop von la Dong Viet Nam, ngoai
tệ tự do chuyên đôi, vàng, quyên sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bi quyết kỹ
thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Dong Việt Nam `
Trang 9- Khoản I Điều 36 LDN 2020 quy định: “7ài sản góp vốn không phải là Đông Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyền đổi, vàng phải được các thành viên, cô đông sáng lập hoặc tổ
chức thâm định giả định giá và được thê hiện thành Đồng Việt Nam `
- Do vậy, cha có tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, tài sản góp vốn là ngoại tệ tự do chuyên đối, tài sản góp vốn là vàng thì mới cần phải được định giá và được
thê hiện thành Đồng Việt Nam
1.7 Chủ sD hữu doanh nghĩệ có tr cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu han doi với các khoản nH và nghLa vụ tài sản khác của doanh nghiệ
- Nhan định này là nhận định sai
- Căn cứ vào điểm b khoản I Điều 177 LDN 2020: “7 Công ty hợp danh là doanh
nghiệp, trong đó: b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty” Và khoản 2 Điều 177 LDN 2020 quy định: “Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ”
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp và có tư cách pháp nhân Thành viên công ty
hợp danh chịu trách nhiệm không phải hữu hạn mà là vô hạn, chịu trách nhiệm bằng tải sản của mình cho đến khi nào thực hiện xong các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh
nghiệp 1.8 Đối trHng bị cắm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vẫn vào doanh nghiệp
- Nhận định này là nhận định sai - Theo khoản 3 Điều 17 LDN 2020 quy định về các đôi tượng cắm góp vốn doanh nghiệp, cha có Cơ quan nhà nước, đơn vi luc lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp đề thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình và các đôi tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán Bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng chống tham nhũng là không được phép thành lập doanh
nghiệp quy định ở khoản 2 Điều này.
Trang 10- Đối chiếu với quy định khoản 2 Điều này thì ngoài hai đối tượng trên thì các đôi
tượng bị cắm thành lập doanh nghiệp ở khoản 2 vẫn có thể góp vốn vào doanh nghiệp Ví dụ như: Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng 1.9 Tên trùng là trường hHp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đưHc đức giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký
- Nhận định này là nhận định sai - Khoản 1 Diéu 41 LDN 2020 quy định: “7ên tring là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký”
- Tên trùng, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, là tên tiếng Việt của doanh
nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giông với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký Đây là điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp
1.10 Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên đưHc dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài tương ứng
- Nhận định này là nhận định sai - Căn cứ tại khoản I Điều 39 LDN 2020: “7ên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thê giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài ”
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh
1.11 Chỉ nhánh và văn phòng đại điện đều có chức năng thực hiện hoạt động
kinh doanh sinh lHi trực tiếp
- Nhận định này là nhận định sai
- Theo khoan I và khoản 2 Điều 44 LDN 2020:
“1 Chỉ nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ
hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại điện theo ủy
Trang 11quyền Ngành, nghề kinh doanh của chỉ nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp
2 Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại điện
theo ủy quyên cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp ”
-_ Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp va bảo vệ lợi ích đó Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hay một phan chức năng của
doanh nghiệp Vậy nên, cha có chỉ nhánh mới có chức năng thực hiện hoạt động kinh
doanh sinh lợi trực tiếp
1.12 Doanh nghiệp chỉ đưHc kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đũng ký kinh doanh
- Nhận định này là nhận định sai - Căn cứ vào khoản I và khoản 2 Điều 31 LDN 2020, doanh nghiệp được phép kinh doanh ngoài các ngành nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh nhưng phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn là 10 ngày kê từ khi kinh doanh các ngành nghề mới
1.13 Co quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hHp pháp, trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
- Nhận định này là nhận định sai - Theo khoản I và khoản 3 Điều 4 Nghị định 01/2021/NĐ-CP:
“1 Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tự kê khai h sơ đăng ký doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong h sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo
3 Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp xảy ra trước và sau khi đăng ký doanh nghiệp ”
Trang 12quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, văn bản ủy quyên, giấy tờ
tùy thân,hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền - Danh sách thành viên hoặc cổ đông sáng lập.- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài).Hỗồ sơ đăng ký thành lập cửa từng loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thê như sau:- Doanh nghiệp tư nhân: Điều I9 LDN 2020 và
Điều 21 Nghị định 01/2021/NĐ-CP - Công ty hợp danh, công ty TNHH, CTCP: Lần lượt tại Điều 20, Điều 21, Điều 22 LDN 2020 và hướng dẫn chỉ tiết tại Điều 22, Điều 23, Điều 24 Nghị định 01/2021/NĐ-
CP - Công ty được thành lập trên cơ sở chia, tách, hợp nhất, sát nhập: Điều 25 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
- Chuyển đổi doanh nghiệp: Điều 26 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
- Để chuẩn bị các hồ sơ trên, nhà sáng lập/ cỗ đông sáng lập phải thỏa thuận với nhau về các vẫn đề như: xác định cô đông/thành viên góp vốn, cho doanh nghiệp, địa cha, trụ sở, ngành nghè kinh doanh xem xét thông qua bản điều lệ công ty
Bước 2: Nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh - Cơ quan có thâm quyền đăng ký kinh doanh căn cứ theo quy định tại Điều 14 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
- Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tanh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế
hoạch và Đầu tư
- Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện: Phòng Tài chính Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện
- Ngoài ra người thành lập doanh nghiệp có thê đăng ký doanh nghiệp quamang điện tử thông qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiép.Day la van dé con mới mẻ trong thủ tục đăng ký doanh nghiệp nên chưa có nhiều chủ thể sử dụng
Bước 3: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
10
Trang 13- Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời
hạn 03 ngày làm việc kê từ ngày nhận được hỗ sơ hợp lệ
- Nếu quá thời hạn trên mà không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có quyên khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tô cáo
Hiện nay các quy trình thành lập doanh nghiệp dễ dàng thực hiện hơn , nhanh hơn so với Luật Doanh nghiệp 2005 Các doanh nghiệp có thể dễ dàng đăng ký qua mạng Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 20 14 và Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hiện nay, khi đăng ký doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ theo một trong hai phương thức là nộp trực tiếp và nộp qua mạng thông tin điện tử Trên thực tế, tại nhiều địa phương, một số cơ quan đăng ký kinh doanh cũng đã thực hiện việc trả kết quả qua bưu điện Việc ghi nhận đa dạng các phương thức nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là sự
tiên bộ đáng ghi nhận, là tiền đề thực hiện cái cách thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp khi Luật Doanh nghiệp 2020 chính thức có hiệu lực, hướng đến sự thuận lợi về
khởi sự kinh doanh cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Việc đa dạng các phương thức đăng ký
cũng góp phan tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước dễ đàng quản lý, tạo điều kiện thuận
lợi cho người thành lập doanh nghiệp , cho doanh nghiệp 2.3 Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp
luật? Cho ví dụ doi với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện
Điều kiện kinh doanh là yêu cầu từ phía cơ quan nhà nước có thâm quyền buộc các
chủ thê phải thực hiện các công việc nhất định, hoặc dap ung cac điều kiện để được phép
kinh doanh một số ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
Theo khoản I Điều 8 LDN 2020, doanh nghiệp có nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện
đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Các điều
kiện này được thể hiện dưới các hình thức như sau: - Một là, giấy phép Giấy phép là loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thâm quyền
cấp, cho phép các chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh
nhất định Giấy phép kinh doanh là công cụ quản lý nhà nước được sử dụng để thực hiện quyền quản lý nhà nước một cách chặt chẽ hơn đối với một số ngành, nghề mà việc l4
kinh doanh đòi hỏi đáp ứng những điều kiện nhất định Đây là một loại giấy tờ mà các
II