1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kiểm toán môi trường chương 4 ts cao trường sơn

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHẤT THẢINỘI DUNG

4.1 Giới Thiệu Chung

4.2 Quy Trình Kiểm Toán Chất Thải4.3 Bài tập kiểm toán

Trang 2

4.1 Giới thiệu chung về kiểm toán chất thải

Khái niệm kiểm toán chất thải

Kiểm toán chất thải được hiểu là:

-Quá trình kiểm tra sự phát thải nhằm giảm nguồnvà lượng phát sinh

-Là một loại hình của kiểm toán môi trường

-Là một công cụ quản lý quan trọng, có kinh tếđối với nhiều cơ sở sản xuất hiệu quả trong dây truyền sx

Đưa ra chiến lược quản lý và

Trang 3

CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

KTCTlà quá trình xem xét, quan sát, đo đạc & ghichép các số liệu, thu thập và phân tích các

-Xác định nguồn, khối lượng, các loại chất thải

- Xác định các số liệu về các công đoạn sx, các yếu tố đầu vào và đầu ra -Chú ý các khâu sản xuất, quản lý yếu kém

- xác định các mục tiêu giảm thiểu chất thải - Xây dựng chiến lược thực hiện

- Nâng cao nhận thức của người lao động- Nâng cao kiến thức và hiệu quả sản xuất

Trang 4

QUY MÔ CỦA KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Quy mô của một cuộc kiểm toán chất thải có

Trang 5

4.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 6

1 TIỀN ĐÁNH GIÁ

Giaiđoạn này thực chất là khâu lập kế hoạch & cáchoạt động trước kiểm toán trong quy trình kiểm toán môi

Trang 7

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán

Sự chấp thuận của lãnh đạo cơ sở sản xuất

Hiện nay KTCT không phải là bắt buộc, mà nó được thực hiện bởi chính cơ sở sx  Chỉ khi được sự chấp thuận của lãnh đạo cơ sở sx thì cuộc KTCT mới được tiến hành

KTCT được thực hiện xuất phát từ nhận thức về trách nhiệm & nghĩa vụ BVMT của nhà máy

KTCT không chỉ giúp BVMT mà còn giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 8

Chuẩn các mục tiêu

Cần phải xác định rõ ràng các mục tiêu cho cuộc KTCT

KTCT có thể tiến hành trong toàn bộ quá trình sx hoặc chọn lọc một công đoạn sx nhất định

Trọng tâm của cuộc KTCT phụ thuộc hoàn toàn vào các mục tiêu đã đề ra

Trang 9

Lập nhóm kiểm toán

Thành viên nhóm KT phụ thuộc vào quy mô của cuộc KT

Đội KT ít nhất phải có 3 người: -Một cán bộ kỹ thuật

-Một nhân viên sản xuất

-Một cán bộ MT liên quan đến vấn đề kiểm toán

nên có một kiểm toán viên nội bộ

Đôi khi cần phải có sự trợ gíup từ các nguồn lực khác: phòng thí nghiệm, máy móc đo đạc…

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 10

Các tài liệu cần thiết

oBản đồ vị trí địa lý của cơ sở sản xuất oSơ đồ mặt bằng của nhà máy

oSơ đồ các dây chuyền công nghệ sản xuất oSơ đồ hệ thống cấp thoát nước

oDanh mục các trang thiết bị

oSổ ghi chép khối lượng, loại nguyên vật liệu sử dụng oSổ ghi chép khối lượng & các loại sản phẩm chính, phụ oSổ ghi chép lượng, loại phế liệu, chất thải

oCác kết quả quan trắc môi trường và những ý kiến đánh giá

oHiện trạng sức khỏe của công nhân và dân cư vùng lân cận nhà máy oCác nguồn thải của các cơ sở sản xuất bên cạnh

oBáo cáo ĐTM của nhà máy nếu đã thực hiện

Trang 11

Xem xét đặc điểm & Quy trình sản xuất

BOD, COD caoNước rửa co SS, BOD,

COD caoNước thải có độ màu,

BOD, COD caoNước thải chứa tạp

Để tạo ra sản phẩm trong nhà máy phải trải qua nhiều công đoạn.

Tập hợp các công đoạn tạo ra SP gọi là quy trình sản xuất

Đội kiểm toán phải thiết lập được sơ đồ quy trình công nghệ nhằm:

oXem xét các yếu tố đầu vào, đầu ra

oXem xét tất cả các loại chất thải phát sinh trong từng giai đoạn

Trang 12

Xem xét đặc điểm & Quy trình sản xuất

Để lập được QTSX cần phải căn cứ vào các tài liệu SX, kết hợp vơi quansát thực tế.

Trongtrường hợp KTCT chỉ diễn ra tại một giai đoạn sx vẫn cần thiết phải thiết lập QTSX

Chú ý tới các loại chất thải & cáccông đoạn sx kém hiệu quả  tìmcách khắc phục

Trang 13

Xác định các yếu tố đầu vào

Các yếu tố đầu vào của một quy trình sản xuất có thể bao gồm: nhiên liệu thô,hóa chất, nhiên liệu, nước….

Sơ đồ các yếu tố đầu vào và đầu ra của một quy trình sx

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 14

Xác định các yếu tố đầu vào

Nhiên liệu

Nhiên liệu sử dụng thông thường là: than đá, dầu DO, dầu FO, củi…

Trang 15

Nước cấp: cần xác định rõ nguồn & mục đích sử dụng

Nguồn: nước mặt, nước ngầm, nước mặt, nước khác

Mục đích sử dụng: làm mát, rửa nguyên vật liệu, pha chế hóa chất, nước nồi hơi…

Xác định lượng nước đơn gian nhất là dùng đồng hồ, nếu không có đồng hồ thì phải sử dụng các kỹ thuật khác

Cần xác định rõ các nguồn nước cấp và định mức sử dụng Nước ở mỗi công đoạn khác nhau

Xác định các yếu tố đầu vào

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 16

Nguyên liệu thô

Tất cả các nguyên liệu thô sử dụng cho các công đoạn sx đều phải được liệt kê về số lượng, chủng loại, thời gian sử dụng…

Hóa chất

oHóa chất sử dụng quyết định tính chất nguồn thải  thông kê chi tiết

oCác thông tin cần ghi chép:

Trang 17

2 Xác Định và Đánh Giá Các Nguồn Thải

Xác định các nguồn thải

Thực chất của giai đoạn này là xác định các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất

Sản phẩm chính

Sản phẩm phụĐầu raCác loại chất thải

Mục đích là để tính toán cân bằng vật chất cho quá trình sản xuất

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 18

oViệc xác định các sản phẩm chính, phụ nhằm để đánhgiá hiệu quả sản xuất

oViệc lượng hóa các SP chính sẽ dễ dàng hơn nhiềuso với việc lượnghóa các SP phụ

oBên cạnh các SP thì chất thải là yếu tốđầu ra vô cùng quan trọng, bao gồm:

Trang 19

Chất thải rắn

Tính chất, hàm lượng CTR phụ thuộc vào loại hình & quy mô sx

Cần phải liệt kê tất cả các loại CTR phát sinh trong các quy trình sx, chú ý tới:

- CTR có thể tái sử dụng - CTR nguy hại

Khi KT chất thải rắn cần chú ý một số vấn đề sau: - Hàm lượng các chất ô nhiễm

- Nơi phân loại & xử lý

- Phương tiện vận chuyển, nơi tạm giữ (trung chuyển) - Danh mục các chất thải nguy hại

Xác định các nguồn thải

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 20

NƯỚC THẢI

Mục đích là xác định khối lượng và hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải

Để lượng hóa nước thải của một nhà máy cần phải có các thông tin sau:

-Các nguồn thải -Các điểm thải

-Nồng độ các chất ô nhiễm -Lưu lượng và tải lượng

Để tính toán được lượng nước thải cần phải có số liệu quan trắc nước thải thường xuyên của nhà máy kèm theo mô tả các hoạt động sản xuất hàng năm.

Xác định các nguồn thải

Trang 21

oKhi xác định các nguồn nước thải của nhà máy cần chú ý một sốvấn đề sau:

Các nguồn có chứa chất nguy hại

Các nguồn đã & có khả năng tuần hoàn

+ Xác định các nguồn thải, điểm thải và hướng thải.

+ Xác định rõ loại nước thải và lưu lượng thải tại các điểm + Xác định tính chất nước thải của từng dòng thải.

+ Xác định các nguồn chứa nước thải.

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 22

Các khí thải thường được xác định thông qua việc tính toán cân bằng vật chất

VD: cho một loại than có chứa 3% S, biết mỗi ngaỳ đốt 1.000 kg than

Tính lượng khí SO2 thải ra?

+ Bước 1: Tính tổng lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy trong một ngày:

Trang 23

Trong quá trình KT chú ý tới một số các khí như: CO, H2S, CS2, các loại bụi…

Bên cạnh ba loại chất thải phổ biến nói trên thì trong KTCT

còn phải chú ý tới một số loạichất thải khác như: tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt độ

Xác định các nguồn thải

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 24

Đánh gía nguồn thải

Việc đánh giá các nguồn thải thực chất là quá trình thiết lập cân bằng vật chất cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy Nguyên liệu thô

Tổng đầu vào = Tổng đầu ra

Trang 25

Thông thường các yếu tố đầu vào thường dễ xác định hơn các yếu tố đầu ra.

Khi xác định các yếu tố đầu ra thì việc xác định các nguồn thải là vô cùng quan trọng

Chất thải có thể phân loại theo: nguồn gốc, bản chất, tác động hay điều kiện xả thải

Điều quan trọng nhất của KTCT là gỉamnguồn thải phát sinh & tăng cường sửdụng chất thải

Trang 26

3.Xây Dựng Và Đánh Giá Phương Án Giảm Thiểu

NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU

Cần phải xem xét kỹ tất cả các nguyên nhân phát sinh chất thải để xây dựng được môt kế hoạch giảm thiểu chất thải hiệu quả

Tính khả thi của phương án giảm thiểu phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn & kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia thực hiện

Khi thiết lập kế hoạch hành độngcần tham khảo ý kiến của:

- Các chuyên gia tư vấn kỹ thuật môi trường - Các nhà chế tạo và cung cấp thiết bị

- Hệ thống giảm thiểu chất thải của các nhàmáy tương tự

Trang 27

Nội dung

Lựa chọn giải pháp thích hợp

Thay đổi quy trình công nghệĐổi mới thiết bị

Kiểm soát bằng quá trình tự động hóaThay đổi điều kiện kỹ thuật

(thời gian lưu, xúc tác, nhiệt )Thay đổi nhiên liệu thôKết hợp các biện pháp xử lý

Tuần hoàn, tái sử dụng chất thải TS Cao Trường Sơn

Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 28

Mua nguyên vật liệu

Không mua quá nhiều

Đặc biệt là các loại dễ hỏng và khó bảo quản

Mua các nguyên liệu dễ gia công, bảo quản & chuyên chở

Trang 29

- Tránh chảy tràn

- Dùng các thùng chứa tròn cạnh để rửa các nguyên liệu.

- Dùng các thùng chuyên đựng một loại nguyên liệu, tránh rửa thường xuyên - Bảo đảm các thùng chứa được bảo quản ở nơi bằng phẳng tránh hư hỏng - Kiểm tra thường xuyên tránh nhầm lẫn các thùng chứa.

- Giảm thất thoát do bay hơi bằng cách che phủ.

Bảo Quản Nguyên Liệu

Xây Dựng Phương Án Giảm Thiểu

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 30

VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ NƯỚC & NGUYÊN LIỆU

Giảm bớt thời gian vận chuyển Kiểm tra sự chảy tràn, rò rỉ trên đường vận chuyển

Giảm lượng nước dùng lãng phí

KIỂM TRA SẢN XUẤT

Giải thích việc thay đổi cách vận hành sản xuất

Lập chương trình kiểm soát chất Thải cho mỗi công đoạn sx

Bảo dưỡng thiết bị thường xuyên

Xây Dựng Phương Án Giảm Thiểu

Trang 31

Quy trình rửa

Hạn chế lượng nước rửa một cách tối đa

Nghiên cứu tái sử dụng nước thải trước khi thải ra môi trường

Tăng cường quản lý, thay đổi quy trình rửa không hợp lý

Xây Dựng Phương Án Giảm Thiểu

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 32

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU

Phương án giảm thiểu chất thải sẽ được đánh giá trên hai Khía cạnh: kinh tế & môi trường

Trang 33

Đánh Giá Môi Trường

Khả năng gây ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm thứ cấp khi thay đổi độc tính, tính phân hủy

Ảnh hưởng của phương án giảm thiểu đến nguồn tài nguyên không tái tạo

Ảnh hưởng đến năng lượng tiêu thụ

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 34

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ

Để đánh giá hiệu quả kinh tế cần phải tính toán chi phí lợi ích một cách kỹ lưỡng

So sánh chi phí hiện tại với chi phí trong phương án giảm thiểu

Từ đó chỉ ra tính khả thi của phương án giảm thiểu chất thải

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU

Trang 35

Các bước cần thiết để tính toán chi phí lợi ích cho một nhà máy

1 Đánh giá/tính toán khả năng tiết kiệm

Sử dụng nhân lựcQuá trình sản xuất

GIẢM THIỂU

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU

Trang 36

2 Tính toán/đánh giá cho:

Các khoản đầu tư cơ bản trong việc sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng, nước…một cách bền vững

3 Xác định rõ kinh phí cho:

Giảm thiểu, xử lý các loại chất thải phát sinh ra trong mỗi công đoạn sản xuất

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU

Trang 37

4 Đánh giá tính khả thi

Thời gian thu hồi vốn là bao lâu?

Lợi ích thu được từ phương án giảm thiểu có bù được chi Chi phí đầu tư không?

Chỉ thực hiện phương án giảm thiểu khi có lợi cho nhà máy

Nếu chi phí cho phương án giảm thiểu < chi phí hiện tại thì cần xem xét các yếu tố sau:

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 38

Xây dựng kế hoạch giảm thiểu

Các việc cần làm

Lên danh sách tất cả các biện pháp giảm thiểu/xử lý chất thải

Sắp xếp các phương án theo thứ tự ưu tiên: dễ thực hiện, chi phí thấp, hiệu quả nhanh

Lập kế hoạch chi tiết cho các phương ánkhó thực hiện và chi phí cao

Trang 39

Tóm lại một kế hoạch giảm thiểu chất thải cụ thể như sau:

-Xây dựng kế hoạch hành động khả thi.

-Sắp xếp các thứ tự ưu tiên thực hiện về thời gian.

-Thực hiện các phương án biện pháp ưu tiên.

-Lập chương trình giám sát hiệu quả của các phương án giảm thiểu chất thải

-Bổ xung sử đổi quy trình khi cần thiết

TS Cao Trường SơnBộ môn Quản lý môi trường

Trang 40

Xây lắp công trình

Quy trình thực hiện một kế hoạch giảm thiểu chất thải

Xây dựng kế hoạch giảm thiểu

Ngày đăng: 29/03/2024, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN