1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kiểm toán môi trường chương 2 ts cao trường sơn

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn cứ của Kiểm toán môi trường
Tác giả Cao Trường Sơn
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý Môi trường
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

 Chưa có cơ chế hỗ trợ cụ thể cho các tổ chức doanh nghiệp, cơ sởsản xuất thực hiện kiểm toán môi trường. Thiếu các văn bản pháp lý quy định rõ chức năng, quyền hạn kiểmtoán môi trường

Trang 1

KHOA MÔI TRƯỜNG

BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TS: Cao Trường Sơn

Bộ môn: Quản lý môi trường

Khoa: Môi trường – Học viện Nông nghiệp VN Email: caotruongson.hua@gmail.com

SĐT: 0975.278.172

Chương 2: Căn cứ của Kiểm toán môi trường

Trang 2

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

CƠ SỞ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KTMT

CÂU HỎI + BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Trang 4

 Luật Bảo vệ môi trường 2014

 Có hiệu lực từ 01/01/2015 thay thế Luật BVMT 2005

 Bao gồm 20 chương, 170 điều Là văn bản luật quan trọng nhất về BVMT ở nước ta.

 Một số văn bản dưới luật quan trọng

 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 01/4/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của

Trang 5

 Quyết định số 42/2008/QĐ-KTNNcủa Tổng kiểm toán Nhà nước ngày 14/01/2008 có nội dung quyết định thành lậpNhóm công tác về kiểm toán môi trường

từ năm 2008.

 Quyết định 1030/2009/QĐ-TTgngày 20/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025  Khoản 4 Mục III Điều 1 quy định:“Hình thành và phát triểnmạng lưới tổ chức dịch vụ môi trường, trong đó có Kiểm toán môi trường”.

 Quyết định 1216/QĐ-TTgngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Khoản 2 Điều 1 quy định: “Khuyến khích áp dụng mô hình quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất sạch hơn,kiểm toán chất thải,đánh giá vòng đời sản phẩm, các mô hình quản lý môi trường tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh”

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 6

 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

 Khoản 7, Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích, trong đó có hoạt động

kiểm toán môi trường:

“Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường;thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh”.

2.1.1 CÁC QUY ĐỊNH LUẬT PHÁP VỀ KTMT

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 7

 Chưa có cơ chế hỗ trợ cụ thể cho các tổ chức (doanh nghiệp, cơ sở

sản xuất) thực hiện kiểm toán môi trường.

 Thiếu các văn bản pháp lý quy định rõ chức năng, quyền hạn kiểmtoán môi trường trong trường hợp các tổ chức buộc phải tiến hànhkiểm toán môi trường.

 Thiếu các chuẩn mực, hướng dẫn, cẩm nang về kiểm toán môi

trường nói riêng cho các tổ chức

 Chưa có chính sách cụ thể trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các tổ

chức phải thực hiện kiểm toán môi trường

 Chưa có hướng dẫn kỹ thuật về kiểm toán chất thải được ban hành và

phổ biến rộng rãi.

 Thiếu chính sách khuyến khích áp dụng kiểm toán môi trường tại cáctổ chức

Trang 8

2.1.3 CĂN CỨ KỸ THUẬT CỦA KTMT

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 9

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

o ISO = International Standart Ozganization – Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế o Tên đầy đủ “The International Ozganization for Standartion”

o Là một tổ chức phi chính phủ được thành lập ngày 23/2/1947

o Chủ sở chính đặt tại Geneve – Thụy Sĩ

Trang 10

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ ISO 14000

o Năm 1996 tiêu chuẩn đầu tiên được ra đời, năm 1997 các tiêu chuẩn của bộ ISO 14000 ra đời đầy đủ

o Năm 1993 Ủy ban kĩ thuật TC 207 của tổ chức ISO được thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các Hệ thống Quản lý môi trường.

o Năm 2004 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được sửa đổi, bổ sung lần 1 o Năm 2009 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được sửa đổi, bổ sung lần 2

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 11

Mục đích của ISO 14000

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

o Mục đích tổng thể: Hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm cho các doanh nghiệp, tổ chức.

o Mục đích cơ bản của ISO 14000:

 Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức đó

 Đảm bảo rằng các hoạt động môi trường của các tổ chức đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.

 Cung cấp cho tổ chức "các yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả"

Trang 12

GIỚI THIỆU CHUNG ISO 14000

Cấu trúc và phạm vi của bộ ISO 14000

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường Quản lý môi trườngKiểm toán môi trường

Trang 13

Hướng dẫn đánh giá biểu hiện môi trường

Khái niệm và định nghĩa ISO 14050

Tích hợp vấn đề môi trường trong tiêu

Trang 14

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ISO 14000 Mã số14001 Hệ thống quản lý môi trườngMô tả/tên tiêu chuẩn Các hướng dẫn sử dung riêngMục đích

14004Hệ thống quản lý môi trườngHướng dẫn chung về các nguyên tắc, hệ thống và các kỹ thuật khác14010Các hướng dẫn Kiểm toán môi trườngCác nguyên tắc chung của kiểm toán

môi trường.

14011/1 Các hướng dẫn Kiểm toán môi trườngCác thủ tục kiểm toán

14012Các hướng dẫn Kiểm toán môi trườngCác tiêu chuẩn chuyên môn đối với kiểm toán viên

14013Quản lý các chương trình Kiểm toán môi trường14014Các xem xét ban đầu

14015Đánh giá điểm môi trường

14020Mục tiêu và Nguyên lý của các nhãn sinh thái

14021Nhãn môi trường và các tuyên bốSự tự tuyên bố về yêu cầu môitrường – Nhóm và phân loại14022Nhãn môi trường và các tuyên bốSự tự tuyên bố về yêu cầu môi

trường – Các ký hiệu

14023Nhãn môi trường và các tuyên bốSự tự tuyên bố về yêu cầu môitrường – Kiểm tra và Giám sát14024Nhãn môi trường và các tuyên bốDán nhãn môi trường loại 1 – Các

nguyên tắc và thủ tục hướng dẫn14025Dán nhãn loại III

14031Đo đạc các thủ tục môi trường

14040Đánh giá vòng đờiCác nguyên tắc và khung mẫu14041Đánh giá vòng đờiPhân tích tóm tắt vòng đời14042Đánh giá vòng đờiĐánh giá tác động

14043Đánh giá vòng đờiCác giải thích

14050Các điều khoản và Định nghĩaHướng dẫn các nguyên tắc choISO/TC 207/SC6 Thuật ngữ làm việc

Danh sách các tiêuchuẩn thuộcBộ tiêu chuẩn

ISO 14000

Trang 15

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Các yêu cầu của HTQLMT theo ISO 14001

Các bước thực hiện HTQLMT theoISO 14001.

Đăng ký – Chứng nhận – Quanđiểm người đánh giá

Trang 16

CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14001

Định nghĩa và cấu trúc ISO 14001

Định nghĩa

Tiêu chuẩn ISO 14001 quy định các yêu cầu của một HTQLMT giúp các tổ chức xây dựng và thực hiện các chính sách và mục tiêu môi trường của mình phù hợp với các mục tiêu, chính sách môi trường chung của nhà nước.

Mục tiêu

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

o Là sự khẳng định của các doanh nghiệp/Tổ chức trong việc tự thực hiện các hoạt động quản lý môi trường theo các quy định của pháp luật về BVMT.

o Là một bộ phận của Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp.

Ban hành

o Lần đầu vào năm 1996, sửa đổi bổ sung vào 15/11/2004 (ISO 14001:2004)

Trang 17

- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.- Năng lực, đào tạo và nhận thức- Thông tin liên lạc

- Hệ thống tài liệu- Kiểm soát tài liệu- Kiểm soát điều hành

Cấu trúc của ISO 14001

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 18

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Yêu cầu của ISO 14001

CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14001

HTQLM được thiết lập cần phải được lặp thành văn bản

Được thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục để phù hợp với cácyêu cầu đề ra của tiêu chuẩn ISO 14001

Trang 19

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 20

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14001

Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới

Trang 21

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 22

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14001

Trang 23

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 24

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14001

Khó khăn

o Nhận thức: Các doanh nghiệp chưa quan tâm tới hệ thống ISO 14001 o Chi phí tăng khi áp dụng ISO 14001

 Chi phí xây dựng & vận hành  Chi phí tư vấn

 Chi phí đăng ký với bên thứ 3

o Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực tế o Thiếu chính sách hỗ trợ từ Nhà nước

o Thiếu mạng lưới tư vấn, chứng nhận và hành lang pháp lý

Trang 25

Cải tiến liên tục

Kiểm traThực hiện &Điều hành

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 26

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14001

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường o Được cải tiến liên tục

o Đáp ứng yêu cầu pháp luật o Có kế hoạch rà soát và sửa đổi

o Được văn bản hóa, áp dụng và duy trì o Công bố rộng rãi

o Sẵn sàng cung cấp cho cộng đồng

Trang 27

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Các khía cạnh môi trường mà tổ chức có thể kiểm soát trong phạm vi áp dụng HTQLMT

 Các khía cạnh môi trường quan trọng

Đối với khía cạnh môi trường:

 Xác định và tiếp cận các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác đã tán thành có liên quan tới lĩnh vực môi trường.

 Xác định các phương pháp phù hợp để áp dụng các yêu cầu này vào trong các khía cạnh môi trường của mình.

Đối với các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác:

Trang 28

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14001

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Đối với các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình

 Các mục tiêu và chỉ tiêu đưa ra phải phải phù hợp với chính sách môi trường nội bộ

 Các mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp với Luật BVMT và các quy định tuân thủ khác.

 Đưa ra được chương trình hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình.

Trang 29

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Thực hiện & Điều hành

 Nguồn lực, vai trò và trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân tham gia.

Năng lực, đào tạo, nhận thức:

o Bảo đảm các cá nhân tham gia đều có năng lực xử lý, giải quyết các vấn đề o Xác định rõ nhu cầu đào tạo tương ứng với HTQLMT của tổ chức mình

o Cung ứng/tiến hành các hoạt động để đáp ứng nhu cầu đào tạo; phải lưu trữ các hồ sơ liên quan.

o Đưa ra các quy định, thủ tục để giúp cho nhân viên nhận thức rõ về HT QLMT Các khía cạnh cần chú ý

Trao đổi thông tin: Thiết lập và duy trì một kênh thông tin hữu hiệu

Trang 30

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14001

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Hệ thống lưu trữ tài liệu: Các tài liệu lưu trữ gồm: o Chính sách môi trường nội bộ

o Tài liệu mô tả HTQLMT

o Các tài liệu và hồ sơ khác có liên quan

Hệ thống kiểm soát tài liệu:

o Tất cả các tài liệu liên quan phải được kiểm soát chặt chẽ o Phải được xem xét, phê duyệt một cách thỏa đáng

o Thường xuyên được rà soát, cập nhật

o Bảo đảm tính rõ ràng và dễ nhận biết của các tài liệu

Trang 31

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Điều hành, kiểm soát các hoạt động

o Ban hành các hướng dẫn, quy trình cụ thể cho từng hoạt động o Quy định các chuẩn mực, quy tắc trong từng hoạt động

o Thiết lập, thực hiện & duy trì các thủ tục liên quan đến môi trường

Đối phó, đáp ứng với các trường hợp khẩn cấp

o Xác định rõ các trường hợp khẩn cấp có thể xảy ra và cách ứng phó o Thiết lập các biện pháp ứng phó hiệu quả, có thực tế

o Thường xuyên ra soát các thủ tục phòng ngừa, ứng phó với sự cố

o Định kỳ tổ chức thí nghiệm và diễn tập ứng phó với các trường hợp khẩn cấp

Trang 32

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14001

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Quá trình kiểm tra

 Khi mà HTQLMT đã được thiết lập và đi vào hoạt động thì quá trình theo dõi và kiểm tra là rất cần thiết.

 Nội dung chính của công việc này bao gồm:

o Giám sát và đo lường

o Đánh giá sự tuân thủ:

 Các cam kết; chu kỳ đánh giá  Các tiêu chí nội bộ

 Các sai sót & biện pháp khắc phục  Kiểm soát hồ sơ

 Kiểm toán nội bộ

Trang 33

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Xem xét của ban lãnh đạo

Lãnh đạo cao nhất của tổ chức cần phải định kỳ kiểm tra, xemxét HTQLMT của mình nhằm bảo đảm nó luôn phù hợp, thỏađáng và có hiệu lực.

Các cuộc xem xét, đánh giá này phải chỉ ra được các cơ hội cảitiến và nhu cầu thay đổi đối với HTQLMT cũng như đối với cácchính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của tổ chức.

Hồ sơ của các cuộc xem xét đánh giá này cần phải được lưutrữ lại.

Trang 34

2.1.3.3 CÁC ISO VỀ KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

 ISO 14010: Hướng dẫn kiểm toán môi trường: Các nguyên tắc chung.

 ISO 14011: Hướng dẫn Kiểm toán môi trường: Thủ tục kiểm toán –

Kiểm toán Hệ thống quản lý môi trường.

 ISO 14012: Hướng dẫn kiểm toán môi trường: Chuẩn cứ trình độ đốivới kiểm toán viên.

 ISO 14013: Hướng dẫn kiểm toán môi trường: Quản lý các chương

trình kiểm toán môi trường.

Trang 35

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

oKiểm toán môi trường tại Mỹ

oKiểm toán môi trường tại Châu Âu

oKiểm toán môi trường tại Anh

oKiểm toán môi trường tại Châu Á

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM.

SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG.

Trang 36

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

Ra đời và phát triển ở Bắc Mỹ

Lan sang và phát triển

mạnh ở Châu ÂuLan sang Châu Á vàCác khu vực khác

Sự ra đời của KTMT

Một số nước có KTMT phát triển nhất: Mỹ, Canada, Mexico, Anh, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ…

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 37

Tại Mỹ

 KTMT được thực hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1970 tại ngành CN hóa chất  Đến những năm 1980 cơ quan BVMT Mỹ thừa nhận hiệu quả của KTMT

 Ba tập đoàn công nghiệp: US Steel, Allied Chemical và Occidental Petroleum là ba công ty Nhà nước đầu tiên tiến hành KTMT

 Trong những năm 1990s chính phủ Mỹ ban hành nhiều bộ luật liên quan đến KTMT ở cả 2 cấp độ: Liên bang và bang

 Ngày nay KTMT được thực hiện rộng rãi tại Mỹ

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 38

Phân bố các loại kiểm toán môi trường được thực hiện tại Mỹ

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 39

 Du nhập từ Bắc Mỹ vào những năm 70s và phát triển mạnh vào những năm 80s  Chương trình KTMT phổ biến ở Châu Âu là EMAS

Tài liệu & Đào tạo

Chu kỳ tổng quát Chương trình Kiểm toán và Quản lý sinh thái (EMAS)

 Một số hệ thống khác: ISO 9000, ISO 14000

Trang 40

 KTMT du nhập vào Anh từ Bắc Mỹ thông qua các công ty đa quốc gia

 Ban đầu chỉ được áp dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp, đến những năm 1990 được áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp.

 Năm 1994 CBI xuất bản Tài liệu hướng dẫn KTMT cho các doanh nghiệp  Năm 1994 Viện tiêu chuẩn Anh ban hành bộ tiêu chuẩn BS7750

 Năm 1995 Chính phủ Anh công bố Hệ thống kiểm toán và Quản lý sinh thái Vương quốc Anh (UK-EMAS).

 Ngày nay KTMT được thực hiện phổ biến ở Anh

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 41

Lĩnh vựcBiện pháp thực hiện sau kiểm toán môi trường

Chi phí tiết kiệm

dây dẫn mới bằng đồng 27 000 2 năm Luyện kim Thu hồi các bụi kim loại

Công nghiệp thực phẩm (chế biến)

Sử dụng hiệu quả nguồn nước và xử lý hiệu quả chất thải lỏng tại một nhà máy đường

200 000 10 tháng Công cộng Sản xuất điện từ rác thải 70 000 2 năm

Lợi ích kinh tế do KTMT mang lại tại một số lĩnh vực ở Anh quốc

Nguồn:Phạm Đức Hiếu và Đặng Thị Hòa, 2009

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 42

 KTMT được thực hiện ở Châu Á vào những năm 1990

 Năm 1990 Ấn Độ đưa KTMT vào hệ thống QLMT của mình Đến năm 1993, Ủy ban Năng suất Ấn Độ ban hành chương trình DESIRE

 Indonexia cũng đưa KTMT vào hệ thống QLMT để kiểm soát hoạt động Quan trắc môi trường của mình

 Hiện nay, KTMT được thực hiện ở nhiều nước ở Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore…

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 43

 Khái niệm KTMT ở nước ta còn khá mới và chưa được hiểu một cách chính xác  Hiện nay Luật pháp Việt Nam chưa có những quy định cụ thể về KTMT

 Bộ Khoa học công nghệ đã dịch thuật Bộ ISO 14000 để áp dụng ở VN, Tuy nhiên khái niệm “Environmental Audit” lại được dịch thuật thành “Đánh giá môi trường”.

 Nhiều nội dung của KTMT đã được thực hiện ở nước ta dưới các tên gọi khác nhau: Đánh giá MT, Thanh tra MT, Quan trắc MT…

 Chính sự hạn chế về luật và dịch thuật dẫn đến khái niệm KTMT không được hiểu biết rõ ở nước ta

Ths Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Ngày đăng: 29/03/2024, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN