1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng thương mại quốc tế chương 2 lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 2: Lý thuyêt cô điện vê thương mại quôc tê ————== ¢ Noi dung =m Chủnghĩa lrọng thương = Thuyết lợi thế tuyệt đôi = Thuyết lợi thế so sánh = Thuyết chi phí cơ hội Mục tiêu chương 2 ————— *® Năm được cơ bản về nội dung của các lý thuyét co dién vé TMQT ® Có thê diễn giải các tình huông thực tê trong hoạt động thương mại quôc tê hiện nay 2.1 Chủ nghĩa Trọng thương ———— Sự ra đời của chủ nghĩa Trọng thương (Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18) Xem sự giàu có (thịnh Có nhiêu vàng bac vượng) của 1 QG vv Phát triển ngoại thương (buôn bán với nước ngoài) Thương mại phải “xuât siêu” 2.1 Chủ nghĩa Trọng thương ——— + Thứ nhất, học thuyết của phái trọng thương đánh giá cao vai trò tiên tệ Hàng hóa chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ © Thứ hai, để có tích lũy tiên tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương Trong ngoại thương phải thực hiện xuất siêu Xem thương mại là trò chơi có tổng lợi ích băng 0 2.1 Chủ nghĩa Trọng thương ——— *® Thứ ba, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bản, trao đôi sinh ra Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiêu, mua rẻ bán đắt mà có ® Thứ tư, tích lũy tiền tệ chỉ thực hiện với sự trợ giup cua nha nước Nhà nước phải năm độc quyên ngoại thương 2.1 Chủ nghĩa Trọng thương ——— * Ưu điểm » Lan đâu tiên trong lịch sử, các hiện tượng kinh tế được giải thích băng những lý luận Trước đó, tư tưởng kinh tế chủ yêu được giải thích băng tôn giáo, kinh nghiệm = Đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế Quan điểm này có thê được coi là một cuộc cach mạng về nhận thức từ trào lưu tư tưởng phong kiến thời kỳ đó coi trọng tự cung tự cấp = Nhận thức vai trò của Nhà nước với tư cách là chủ thé chủ đạo trong quan hệ kinh tế quốc tê và các công cụ chính sách để phát triển kinh tế 2.1 Chủ nghĩa Trọng thương ——— * Hạn chê = Kém về tính lý luận, chưa biết đến các quy luật kinh tế = Chính sách xuất siêu làm giảm giá trị của học thuyết vì xuât siêu có tích lũy tiên nhiêu -> cât giữ -> lượng tiên giam -> san xuat giam m Xuất siêu -> quan hệ bóc lột lẫn nhau, thương mại là chiêm đoạt kho vàng lân nhau = Lao động là yếu tô cơ bản của sản xuất nên đề tăng tính cạnh tranh của sản phầm -> hạ thâp lương đê giảm chi phí sản xuât 2.2 Lý thuyết lợi thê tuyệt đôi $$ ¢ Adam Smith — trong tac pham noi tiéng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lân dau tiên vào năm 1776 đã đưa ra ý tưởng về lợi thê tuyệt đối đề giải thích nguôn gộc và lợi ích của thương mại quôc tê 2.2 Lý thuyết lợi thê tuyệt đôi $$ ¢ Thuong mai thúc đây sự phát triển kinh tế của nước Anh (phi thương bất hoạt) nhưng nguôn øốc giàu có của nước Anh không phải là do ngoại thương mà do công nghiệp (phi công bất phú) >> Nguôn gốc phát sinh ra của cải là từ sản xuất Cá trị mới được thực hiện trong lưu thông 2.2 Lý thuyết lợi thê tuyệt đôi $$ ® Lợi thể tuyệt đối của một quốc gia vê một sản phẩm nghĩa là quốc gia đó sản xuất ra sản phẩm đó với các chi phi thap hơn các nước khác *® Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào sản xuất những ngành mà họ có lợi thê tuyệt đôi *® Thương mại tự do => nguôn lực của thế giới sẽ được sử dụng hiệu quả nhất và có thể tôi đa hóa phúc lợi của toàn thê giới

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w