1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kiểm toán môi trường chương 1 ts cao trường sơn

44 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Toán Môi Trường
Tác giả Cao Trường Sơn
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG

BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TS: Cao Trường Sơn

Bộ môn: Quản lý môi trường

Khoa: Môi trường – Học viện Nông nghiệp VN Email: caotruongson.hua@gmail.com

SĐT: 0975.278.172

KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Trang 2

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo chủ thể Phân loại theo mục đích Phân loại theo đối tượng

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA KTMTCÁC NỘI DUNG CHÍNH

Trang 3

Khái niệm “kiểm toán”

nghĩa là nghe.

khác nghe và chấp nhận

Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bảnbáo cáo tài chính(IFAC).

CÁC KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 4

Trải qua ba giai đoạn:

• Xem xét vấn đề kiểm toán là gì?

Một cuộc kiểm toán gồm 3 thành phần:

 Người kiểm toán/Chủ thể kiểm toán

 Người bị kiểm toán/Đối tượng kiểm toán  Người cần cung cấp thông tin/Khách hàng

CÁC KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN

Trang 5

Kiểm toán môi trường(EA – Environmental Audit)

được ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập và đánh giá một cáchkhách quan các bằng chứngnhằm xác định những hoạt

các thông tin về những kết quả của quá trình này cho khách hàng”

(ISO 14010).

CÁC KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 7

Một số thuật ngữ liên quan

Kiểm toán viên (Auditor):Người kiểm toán/thành viên đội kiểm toán trực tiếp tham gia, thực hiện cuộc kiểm toán.

Kiểm toán viên trưởng (Leader of Audit team):Kiểm toán viên trưởng hay còn gọi là đội trưởng đội kiểm toán, là người đứng đầu nhóm kiểm toán.

Đối tượng kiểm toán (Auditee):Là những cá nhân, tổ chức hoặc các cơ sở bị tiến hành kiểm toán.

Khách hàng (Client):Hay còn gọi là bên thứ ba, đây là những người có nhu cầu muốn biết các kết quả của cuộc kiểm toán.

CÁC KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 8

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ

THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QLMT

DUY TRÌ NIỀM TIN CỦA NGƯỜI DÂN

NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG

TÌM KIẾM CƠ HỘI CẢI THIỆN

ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP VÀ HIỆU QUẢ VỀ MT

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Mục tiêu

Trang 9

o Đối tượng chính của KTMT là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất o Ngày nay KTMT được mở rộng nên đối tượng cũng phong phú hơn

Đối tượng của kiểm toán

kiểm toán

Các cơ sở sản xuất, cácdoanh nghiệp

Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường

của nhà máy bia  Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường

Các bệnh viện

Kiểm toán chất thải nguy hại tại bệnh

viện Việt – Xô  Kiểm toán chất thải

Năng lượng

Kiểm toán nguồn năng lượng sử dụng

của nhà máy mía đường  Kiểm toán năng lượng

Lò mổ gia súc  Kiểm toán nước thải của các lò mổ giasúc. Kiểm toán chất thải

Trường học

Kiểm toán chất thải rắn của Học viện

Nông nghiệp Việt Nam.  Kiểm toán chất thải

Đối tượng

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 10

 KTMT có thể tiến hành với toàn bộ quy trình sản xuất hoặc với chỉ một bộ phận đơn lẻ

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Đối tượng

Trang 11

1 Xemxét, đánh giá sự tuân thủ

2.Kiểm tra, đánh giá hiệu quả, sự phù hợp HTQLMT nội bộ

3.Nghiên cứu, kiểm tra các tài liệu, số liệu, các báo cáo môi trường

4 Sosánh đối chiếu các vấn đề với các tiêu chuẩn và chuẩn mực kiểm toán

5 Thuthập các thông tin

6.Chỉ ra các phát hiện kiểm toán, sự không phù hợp và các bằng chứnghỗ trợ, chứng minh cho các phát hiện này

7.Thiết lập báo cáo kiểm toán và thông tin kết quả cho khách hàng

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Nội dung

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 12

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Ý nghĩa

Trang 13

Hệ thống

Quản lý môi trường

Chức năng lập kế hoạch Chức năng tổ chức

CN hướng dẫn và điều khiển

Chức năng thông tin

Chức năng kiểm soát, đánh giá

 KTMT là một bộ phận của hệ thống QLMT

Nội dung

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 14

KTMT có mối quan hệ mật thiết với các công cụ quản lýmôi trường khác

quan trắc môi trường.

Có những nét tương đồng với Thanh tra môi trường

KTMT là công cụ thường được sử dụng ở phía sau để kiểmtra, đánh giá các công cụ khác

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - Ý NGHĨA KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Đối tượng

Trang 15

CHỦ THỂMỤC ĐÍCHTƯỢNGĐỐI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Kiểm toán Nhà nướcKiểm toán nội bộ

Trang 16

Kiểm toán môi trường nội bộ:

 Tự rút ra các bài học và kinh nghiệm

 Tự phát hiện sai sót, hạn chế trong BVMT  Chỉ ra các nguyên nhân  Cải thiện kịp thời  Cải tiến Hệ thống QLMT nội bộ

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo chủ thể kiểm toán

Trang 17

Kiểm toán môi trường độc lập

Khái niệm:

Là cuộc KTMT được tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc các công ty, văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp.

Ví dụ:

Bệnh viện A ký hợp đồng xử lý chất thải với công ty môi trường B, để kiểm tra chất lượng Bệnh viện A thuê công ty kiểm toán C kiểm toán hoạt động xử lý chất thải của công ty môi trường B.

Mục đích:

 Đánh giá sự phù hợp

 Đánh giá mức độ tin cậy với các đối tác

 Kiểm tra hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo chủ thể kiểm toán

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 18

Kiểm toán môi trường độc lập

KTMT độc lập diễn ra theo hai hình thức sau: PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo chủ thể kiểm toán

Trang 19

Kiểm toán Nhà nước

Khái niệm:

Là cuộc kiểm toán môi trường do cơ quan chức năng của Nhà nước tiến hành theo luật định

Ví dụ:

Cục Kiểm soát ô nhiễm thuộc bộ Tài nguyên & Môi trường tiến hành thực hiện một cuộc kiểm toán môi trường để kiểm tra, đánh giá các sai phạm về môi trường của một cơ sở nào đó trong quá trình hoạt động.

 Do Luật pháp về BVMT ở nước ta chưa có những quy định bắt buộc về thực hiện kiểm toán MT nên KTMT Nhà nước chỉ được tiến hành trong những trường hợp đặc biệt

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo chủ thể kiểm toán

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 20

Kiểm toán pháp lý

Đây là một cuộc KTMT được thực hiện trên tầm vĩ mô nhằm xem xét, đánh giá các chính sách về bảo vệ môi trường mà Nhà nước ban hành có phù hợp và hiệu quả hay không

Kiểm toán tổ chức

Đây là loại kiểm toán môi trường liên quan tới các thông tin về cơ cấu quản lý môi trường của một công ty cụ thể.

Đây là một cuộc kiểm toán môi trường nhằm đánh giá các trang thiết bị, máy móc của các dây truyền sản xuất, quá trình vận hành, hoạt động của chúng.

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo mục đích

Trang 21

Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường

Kiểm toán HTQLMT là quá trình thẩm tra có hệ thống và được

toán có chuyên môn, kiến thức tổng hợp cao.

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo đối tượng

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 22

Kiểm toán Chất thải

PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo đối tượng

Kiểm toán chất thải là việc quan sát, đo đạc, ghi chép các số liệu,

phát sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay vòng chất thải.

Mục tiêu

oXác định chi tiết các loại chất thải phát sinh về: nguồn, nguyên nhân, khối lượng, tính chất, cách quản lý

oĐề ra các biện pháp giảm thiểu và tái sử dụng chất thải

Trang 23

Kiểm toán chất thải cho hoạt động chăn nuôi bòthịt quy mô hộ gia đình tại xã Lệ Chi, huyện Gia

Lâm, thành phố Hà Nội

Cao Trường Sơn*, Nguyễn Thị Mỵ, Phạm Trung Đức, Đinh Thị Hải Vân, Nguyễn Thanh Lâm1*Email tác giả liên hệ: ctson@vnua.edu.vn

VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 24

Bò là một trong số những vật nuôi chính của nước ta bên cạnh lợn, trâu và gia cầm

Giải quyết vấn đề chất thải chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò nói riêngđang là một bài toán khó đối với các cơ quan chức năng và các nhà khoa học.

 KTCTlà công cụ thúc đẩy giảm thiểu chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm ngaytại nguồn, đồng thời tăng cường việc tái sử dụng, tái chế chất thải.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:

o xác định chi tiết các loại chất thải phát sinh (khối lượng và tính chất) trênquytrình chăn nuôi bò thịt

o đưa ra các biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải góp phần

MỞ ĐẦU VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 25

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Hình 1: Vị trí xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội

oTổng số hộ: 2.224 hộ, 80% sống bằng Nông nghiệp

oDiện tích tự nhiên: 810,1ha

o oT trung bình: 24,3 o C, lượng mưa: 1.641,8 mm; Độ ẩm: 78,4%.

oToàn xã nuôi khoảng gần 2.000 con bò thịt Bình quân 3 – 16 con/lứa

VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 26

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phương pháp điều tra hộ gia đình: Sử dụng công thức Yamane

n = N/(1 + Ne2)

on = Số hộ điều tra (92), N = Tổng số hộ nuôi bò thịt (820), e = mức ý nghĩa (90%)

Phương pháp định lượng các yếu tố đầu vào

Xác định các yếu tố đầu vào trong quy trình nuôi: Thức ăn, điện, nước  Phương pháp xác định phân thải và nước thải

 Phương pháp lấy mẫu và phân tích

Phương pháp ước tính nguồn thải

VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 27

-Bảng 2: Quy mô chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội

Hình 2: Đặc điểm cơ sở hạ tầng chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI BÒ THỊT VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 28

Nguyên, nhiên liệu đầu vào

Cám công nghiệpKg/con/ngày1,580,781,820,642,710,20

Phân thảiKg/con/ngày16,029,3919,517,7421,962,67Nước tiểuLít/con/ngày8,183,919,912,8110,491,43

Bảng 3: Nguyên nhiên liệu đầu vào và chất thải đầu ra trong chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội

CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO – CHẤT THẢI ĐẦU RA VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 29

Hình 3: Sơ đồ dòng vật chất trong chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội

QUY TRÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 30

Nguyên, nhiên liệu đầu vào

Bảng 4: Tổng lượng nguyên liệu đàu vào và chất thải đầu ra trong một vòng đời bò thịt tại xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội.

CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO, ĐẦU RA TRÊN MỘT CHU KỲ NUÔI VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 31

Nước thảipHTDSTSSTPTNCOD

Bảng 6: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải của bò thịt tại xã Lệ Chi

Bảng 5: Tính chất nước thải trong chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi

ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 32

Bảng 7: Tính chất phân thải trong chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi.

Bảng 8: Tải lượng chất ô nhiễm có trong phân bò thịt tại xã Lệ Chi

ĐẶC TRƯNG NGUỒN PHÂN THẢI VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 33

Giai đoạnThời gian nuôi

Bảng 9: Tải lượng khí metan từ lên men dạ cỏ trong chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi,huyện Gia Lâm, Hà Nội

TS Cao Trường Sơn Bộ môn Quản lý môi trường

Trang 34

Đại lượngĐơn vị

Lượng phát sinh theo

Lượng phát sinh theo

Bảng 10: Ước tính lượng chất thải và tải lượng chất ô nhiễm trong chăn nuôi bò thịt cho toàn xã Lệ Chi

KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI BÒ PHÁT SINH CỦA XÃ LỆ CHI VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 35

Hình 4: Các hình thức xử lý chất thải chăn nuôi bò thịt tại xã Lệ Chi, GiaLâm, Hà Nội

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 36

TỔNG HỢP CÁC PHÁT HIỆN KIỂM TOÁN

1Cơ sở hạ tầng hạn chế.

Tỷ lệ chuồng đơn sơ và bán kiên cố cao (>65%).Tỷ lệ cống đất (3,27%) và cống hở cao (32,6%).Mật độ bò ở quy mô trung bình (5-15 con) và

quy mô lớn (>15 con) cao.

Gia tăng các tác động về mùi và tiếng ồn.Tăng khả năng thẩm thấu chất ô nhiễm vào đất,gia tăng mùi.

Tăng sức ép môi trường, gây khó khăn cho hoạtđộng quản lý chất thải.

Lượng chất thải phát sinh lớn

Phân thải: 7,46 tấn/con/vòng đờiNước thải: 35,18m3/con/vòng đờiKhí thải (CH4): 41,37 kg/con/vòng đời

Phân và nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơcao, nhiều chất lơ lửng dễ gây phú dưỡngnguồn nước.

Khí CH4 phát sinh làm gia tăng hiệu ứng nhàkính

Trọng tâm kiểm toán: Giai đoạn bò trưởng thành

Thời gian nuôi dài (150 ngày), định mức sử dụngnguyên liệu cao.

Tỷ lệ thức ăn tinh: thô thấp nhất (0,19)

Lượng chất thải phát sinh nhiều nhất trên toànbộ quy trình.

Lượng thức ăn thô cao nên phân dễ thu gom vàít mùi hơn so với các giai đoạn khác Tiềmnăng giảm thiểu chất thải cao nhất

Bảng 11: Tổng hợp các phát hiện kiểm toán

VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 37

Giải phápMục tiêuHành độngNguồn tham khảo

Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạtầng: Chuồng nuôi, nền nuôivà hệ thống cống thải.

Giảm tác động của việc phát sinh mùi.Giảm khả năng thẩm thấu chất thải vào đất, nước ngầm.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại

Chuyển 65% hệ thống chuồng đơn sơ, bán kiên cố sangchuồng kiên cố.

Chuyển toàn bộ hệ thống cống đất, cống hở sang công xâykhép kín.

Bố trí mật độ chăn nuôi một cách phù hợp.

Thiết kế chuồng trại, hệ thống cống thoát chất thải làm giảm thiểu cáctác động môi trường, đặc biệt là mùi và ô nhiễm nước ngầm(PhùngĐức Tiến và cs, 2009).

Mật độ vật nuôi có sự tương quan chặt đối với mức độ ô nhiễm môitrường trong các hệ thống chăn nuôi(Cao Trường Sơn và cs, 2011;Vũ Đình Tôn và cs, 2007)

Tận thu các chất dinh dưỡngtrong dòng thải

Giảm thiểu lượng chất thải phát sinh.Tăng hiệu quả kinh tế cho quá trình sản xuất.

Tăng tỷ lệ phân tách phân thải, nước thải để thu gom toàn bộlượng phân phát sinh.

Áp dụng các giải pháp tận thu chất dinh dưỡng: Thu gomphân để bán; Ủ phân; Sử dụng trùn quế xử lý phân; Tận dụngphân làm chất dinh dưỡng cho cây trồng, cho cá.

Việc phân tách pha rắn, lỏng có thể giúp thu gom được 90 - 95%lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi(Bộ Tài nguyên& Môi trường, 2010)

Các giải pháp tận thu chất dinh dưỡng trong chất thải chăn nuôi đãđược nhiều tác giả nghiên cứu(Cao Trường Sơn và cs, 2014b; PhạmMinh Trí và cs, 2013; Trịnh Quang Tuyên và cs, 2010).

Thay đổi khẩu phần ăn Giảm thiểu phát sinh khí CH4từ lên men dạ cỏ

Tăng tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần ăn

Sử dụng cỏ voi tươi, cây ngô tươi hoặc đã qua ủ chua làm thức ăn cho bò.

Tăng tỷ lệ thức ăn tinh từ 1% lên 1,9% trọng lượng cơ thể bò làmgiảm 26% lượng KNK từ lên men dạ cỏ Sử dụng cỏ voi, cây ngôtươi hoặc ủ chua cho bò ăn làm giảm 5,17% lượng KNK phát sinh từlên men dạ cỏ(Lê Đức Ngoan và cs, 2015; Đinh Văn Dũng và cs,2009)

Cải tiến các giải pháp quản lý chất thải

Tăng hiệu quả xử lý chất thảiTăng khả năng tái sử dụng chất thải

Tiến hành phân tách chất thải (Pha rắn, pha lỏng) tạo thuận lợicho các giải pháp: Thu gom phân, ủ phân compost; sử dụng

Việc phân tách chất thải quyết định tới lựa chọn các giải pháp xử lýchất thải của các hộ chăn nuôi(Cao Trường Sơn và cs, 2014a).

Phối hợp các giải pháp xử lý để tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau góp phầntăng hiệu quả xử lý chất thải (Cao Trường Sơn và cs, 2014a; Bộ Tàinguyên & Môi trường, 2010)

Thực hiện giải pháp hỗ trợ tổng thể cho các hộ chăn nuôi

Nâng cao năng lực bảo vệ môi trường và quản lý chất thải cho các hộ chăn

Giới thiệu và chuyển giao công nghệ quản lý chất thải phùhợp cho các hộ chăn nuôi.

Bảng 12: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải cho các hộ chăn nuôi bò thịt

CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU CHẤT THẢI VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Trang 38

KẾT LUẬN

 Xã Lệ Chi hiện có 820 hộ chăn nuôi bò thịt với tổng số 1.710 con chia làm ba quy mô: quy mô nhỏ

(75,6%), trung bình (23,65%) và lớn (0,75%). Cơ sở hạ tầng chăn nuôi còn hạn chế, cụ thể: Tỷ lệchuồng nuôi kiên cố chỉ đạt 64,15%; hệ thống cống thải bằng đất và cống xây hở còn cao chiếm lần lượtlà 3,27% và 32,6%.

 Quy trình chăn nuôi bò thịt của xã Lệ Chi chia làm ba giai đoạn với tổng thời gian nuôi là 450 ngày,

trong đó: Giai đoạn bê con kéo dài 180 ngày, giai đoạn bò trưởng thành 150 ngày và giai đoạn bò thịt(vỗ béo) kéo dài 75 ngày.

 Kết quả kiểm toán chất thải đã chỉ ra bình quân trong một vòng đời một con bò thịt tại xã Lệ Chi phátsinh: 7,46 tấn phân; 3,75m3 nước tiểu; 35,18m3 nước rửa chuồng và 41,37kg khí CH4 từ hoạt động lênmen dạ cỏ Lượng chất thải ước tính trong một năm cho toàn xã Lệ Chi là: 11,3 nghìn tấn phân; 5,7nghìn m3 nước tiểu; 53,47 nghìn m3 nước rửa chuồng và gần 62,9 tấn CH4.

 Hiện tại các hộ chăn nuôi xã Lệ Chi đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý chất thải, trong đó phổ biến làcác hình thức: Biogas(43,47%), Sử dụng cho cây trồng (31,52%), Ủ phân compost (11,95%).

 Để giảm thiểu tác động môi trường cần chủ động giảm thiểu phát sinh chất thải thông qua việc hoànthiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật chăn nuôi; tăng cường các biện pháp tận thu chất dinh dưỡng trong dòng thải

VD VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Ngày đăng: 29/03/2024, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN