Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý vả bảo vệ các yếu tố môi trường.. Hoạt động bả
Trang 1Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Khoa: Hành Chính — Nhà Nước
Thảo luận Chương
TRUONG DAIL HOC LUAT TP HOCHI MINH
5 Đặng Trần Ngọc Phụng 2153801014199
Trang 2
Chương 1 2
1 Phân biệt Luật Môi trường và Luật BVƯMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt giữa định
nghĩa môi trường theo nghĩa rộng và môi trường theo Luật BW MT: «<«<es 2 2 Chứng mình biện pháp pháp lí là biện pháp bảo đâm thực hiện các biện pháp bảo vệ
3 Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thế hiện của nguyên tắc nay trong các quy định của phúp luật Việt ÏNHHH ««e<eeesessskeseeesee 5 4 Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thé thông nhất và bình luận về sự thê hiện của nó trong phân công trách nhiệm quản lÿ nhà nước về môi trường ở Việt
3 Hiện nay người dân co thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông qua những quyền cụ thế nào? Hãy đánh giá việc thực hiện các quyền này
6 Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để làm rõ
7 Phan biét hành vi tra tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền
phai tra do xử phạt vì phạm hành chính trong lĨHH ĐỤC M61 (OG? ecssssrsrsssesesesesssssees 9 & Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem và trường hợp nào không được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang | 1 26/02/2024
Trang 3Chwong 1 I Cau hoi tr luan
1 Phân biệt Luật Môi trường và Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng và môi trường theo Luật BVMT Phân biệt Luật Môi trưởng và Luật BV MT:
các QPPL điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trực tiếp
trong hoạt động khai thác, quản
lý và bảo vệ các yếu tố môi
trường
Luật Bảo vệ môi trường là một lĩnh vực pháp luật gồm các QPPL về bảo vệ môi trường trước các hoạt động và tác động xâu đến môi trường
Đối
tượng
điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý vả bảo vệ các yếu tố môi trường
Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Các nguyên
tắc
Nguyên tắc của Luật Môi trường bao gõm các nguyên tắc sau:
1 Nguyén tac Nha nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành
2 Nguyên tắc phát triển bền vững
Luật Bảo vệ môi trường 2020
không tiếp tục ghi nhận khái
niệm phát triển bền vững mà đề cập trong nội dung của nguyên
tắc bảo vệ môi trường tại Khoản 2 Điều 4 Luật BVMT
2020 3 Nguyên tắc phòng ngừa (phương châm)
4 Nguyên tắc người gây ô
CSPL: Điều 4 LBVMT 2020
Nguyên tắc bảo vệ môi trường: 1 Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân
2 Bảo vệ môi trường là điều kiện,
nền tảng, yếu tổ trung tâm, tiên
quyết cho phát triển kinh tế - xã hội
bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển
3 Bảo vệ môi trường gắn kết hài
hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đăng giới, bảo đảm quyển mọi người được sống trong môi
Trang 4
nhiễm phải trả tiền 4 Hoạt động bảo vệ môi trường phải
5 Nguyên tắc môi trường là | khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, một thê thông nhât phòng ngừa 6 nhiễm, sự cố, suy
thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tai nguyên của chất thải
5 Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị trường, trình
độ phát triển kinh tế - xã hội; thúc
đây phát triển vùng đồng bào dân tộc thiếu số và miền núi
6 Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đỉnh và cá nhân được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tải chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, sự
cố và suy thoái môi trường phải chỉ trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục,
xử lý và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật
7 Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyên, an ninh và lợi ích quốc gia, găn liền với bảo vệ môi trường khu
- Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường 2020: “Môi trường bao gồm
các yếu tô vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời song, kinh tế, xã hội, sự tôn tai, phát triển của con
người, sinh vật và tự nhiên `
Trang | 3 26/02/2024
Trang 5Như vậy, khái niệm môi trường của Luật Bảo vệ môi trường 2020 giới han của môi trường lả những yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, ngoài ra khái niệm còn đề cập tính chất mật thiết của mối quan hệ giữa 2 yếu tố và phải có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triên của con người, sinh vật và tự nhiên Bên cạnh đó, định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng bao gôm những yếu tố vật chất và tĩnh than, là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng
Từ hai định nghĩa trên, thể hiện rõ ý nghĩa trong việc xác định được tầm quan trọng của môi trường tác động như thế nào đến điều kiện sống của con người thông qua các vai trò như: môi trường là không gian sống của con người và sinh vật; môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho con người khai thác, sử dụng: môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải từ các hoạt động của con người; môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người hay môi trường bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài
2 Chứng minh biện pháp pháp lí là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác
Đề quản lý và bảo vệ môi trường, nhiều năm qua, Nhà nước ta đã sử dụng nhiều biện pháp kinh tế và pháp lý với việc ban hành các đạo luật liên quan đến môi trường, các quy phạm pháp luật thuế, phí về môi trường, chế tài đân sự, hành chính cũng như tăng cường áp đụng các biện pháp hình sự đôi với các vi phạm pháp luật về môi trường
Gồm có 5 biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường băng pháp luật:
» Biện pháp chính trị « Biện pháp tuyên truyền-giáo đục
Trang | 4 26/02/2024
Trang 6- Cap và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, nhăm thắt chặt hơn nữa việc quản lý và giám sát các hoạt động gây ô nhiễm đến môi trường
- Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải pháp khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường Các cơ quan quản lý cùng với cảnh sát môi trường cần tăng cường giám sát và có biện pháp thực thi hiệu quả các chế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật về môi trường
- Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Việc thiết lập các quan hệ này tạo nên hệ thống liên kết trong việc tham gia phòng chống và thích ứng với biến đổi khí hậu vì một môi trường toàn cầu xanh, sạch; đồng thời tranh thủ được việc ứng dụng các công nghệ trong quản lý và bảo vệ môi trường, sản xuất và sử đụng các năng lượng sạch cho môi trường; hợp tác dau tranh với các tội phạm môi trường có tô chức, xuyên quốc gia
- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, liên quan đến môi trường
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cô môi trường
Như vậy, bảo vệ môi trường thì có thê áp dụng nhiều biện pháp, nhiều công cụ khác nhau nhưng có thé nhận xét rằng trong đó biện pháp pháp lí là biện pháp hữu hiệu nhất và xuyên suốt nhất Bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhà nước đã định ra những hành vi xử sự của con người phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường Từ đó định hướng và hình thành nên những hành ví chuẩn mực trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường 3 Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thế hiện của nguyên (ắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam
a) Khái niệm: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Trong đó có, 02 học thuyết:
Thuyết phát triển bằng mọi giá: cho rằng hoạt động phát triển làm cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn, mặc dù ảnh hưởng đến môi trường, nhưng vẫn chấp nhận vì phát triển Những người theo thuyết này kỳ vọng lợi ích kinh tế sẽ bù đắp được tôn thất về môi trường
Thuyết đình chỉ phát triển: Để đung hòa cho 2 học thuyết này, thuyết thứ ba ra đời
là “Thuyết phát triển bền vững”, Khoản 2 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường quy định Khái
niệm “phát triển bền vững” Theo đó, hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cô môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường: sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với
b) Cơ sở xác lập - Tầm quan trọng của môi trường và phát triên: - Môi trường quan trọng đối với chúng ta
Trang | 5 26/02/2024
Trang 7_ > Phat triển cũng quan trọng đối với chúng ta, nên ko thê dừng lại quá trình phát triên
- Mối quan hệ tương tác giữa môi trường và phát triển - Muốn bảo vệ môi trường thì phải thực hiện hoạt động phát triển - Muốn thực hiện hoạt động phát triển thì phải bảo vệ môi trường c) Yêu cầu của nguyên tắc
- Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường: Hiện nay nhiễu địa phương tập trung nhiều cho phát triển kinh tế hon la van dé bảo vệ môi trường
- Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất —> khai thác có giới hạn, hợp lý; xả thải trong giới hạn tự làm sạch của Trải Đất:
- Trong lĩnh vực khai thác tài nguyên: - Tài nguyên vĩnh viễn (v/d: năng lượng ánh sáng mặt trời ): khai thác triệt đề - Tài nguyên có thế phục hồi (v/d: tài nguyên rừng, nước, thủy sản ): khai thác trong giới hạn của sự phục hồi
- Tài nguyên không thể phục hồi (v/d: tài nguyên dâu lửa, than đá, khí đốt, khoáng sản ): khai thác tiết kiệm, trên cơ sở vừa khai thác vừa tìm nguồn tài nguyên khác để thay thé
- Trong lĩnh vực phát thải: trong khả năng tự làm sạch của môi trường - Đòi hỏi của nguyên tắc:
- Các biện pháp BVMT phải được col là một yếu tố cầu thành trong các chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, địa phương, vùng và tổ chức
- Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lý có hiệu quả để có thế tránh được tham nhũng và lãng phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khai của các quá trình đó đảm bảo đề cho các quyết định, chính sách ban hành nhăm vào sự phát triển bền vững:
- Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cầu thành của các dự án đầu tư
4 Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thể thống nhất và bình luận về sự thể hiện của nó trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam
Yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thể thống nhất Yêu câu thứ 1, Việc BVMT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa gIới hành chính Điều này có nghĩa là trên phạm vi toàn cầu các quôc gia cân phải có sự hợp tác để bảo vệ môi trường chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMIT phải đặt đưới sự quản lý thống nhất của TW theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương
Yêu câu thứ 2, Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phủ hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ
Sự thống nhất của MT được thé hiện dưới 02 khía cạnh sau:
Trang | 6 26/02/2024
Trang 8Khia cạnh thứ 1, Sự thông nhất về không gian: MT không bị chia cat boi bién giới quốc gia, địa giới hành chính Bởi vì, thiệt hại về môi trường không chỉ giới hạn trong một quốc gia
Khia cạnh thứ 2, Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cầu thành MT: Giữa các yếu tô cầu thành MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đôi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác Ví dụ: sự thay đổi của rừng trên các lưu vực sông dẫn đến sự thay đôi về số lượng và chất lượng của nước trong lưu vực
Qua các khía cạnh trên ta thấy trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam là việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất của TW theo hướng hình thành cơ chế liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ từ các địa phương với nhau Đông thời cần phải bảo đảm mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMIT
5 Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực hiện các quyền này trên thực tế?
Trong pháp luật Việt Nam, quyền môi trường, được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, tại Điều 43 “Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành vả có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Cụ thê, người dân có thê thực hiện quyền được sông trong một môi trường trong lành qua các quyên sau: Quyên tiếp cận thông tin về môi trường, quyền khiếu nại, tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường, quyên yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành ví ô nhiễm môi trường gây ra
Ở Việt Nam, pháp luật và các yếu tố tác động đến hiệu quả của pháp luật bảo đảm quyền được sông trong môi trường trong lành đang trong tỉnh trạng vừa thừa, vừa thiếu và có không ít tình huồng mâu thuẫn, chồng chéo Những năm qua, nhiều hành vị xâm hại môi trường gây ton hai nghiêm trọng đến quyên nảy của cộng đồng dân cư ở hầu khắp các địa phương Việt Nam vân diễn ra Việc ô nhiễm môi trường trên diện rộng đã ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tô cơ bản của quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân, cho thấy các quy định của Luật Bảo vệ môi trường chưa được thực thi hiệu quả ở Việt Nam Mỗi hành vi xâm hại môi trường được thực hiện do nhiều nguyên nhân tác động và thúc đấy, trong đó, chủ yếu các nguyên nhân sau:
- Chính sách ưu tiên phát triển kinh tế cao hơn nhu cầu bảo vệ môi trường nên nhiều địa phương đã phá bỏ quy hoạch, sửa quy hoạch hoặc hạ các tiêu chuẩn môi trường, các yêu cầu nghiêm ngặt của pháp luật bảo vệ môi trường, đề thu hút các nhà đầu tư
- Những mâu thuẫn của pháp luật bảo vệ môi trường về giám sát, phát hiện và xử lý hành vi gây hại môi trường cũng diễn ra trên diện rộng, gây hậu quả nghiêm trong Tham quyền về lĩnh vực này được phân tán cho nhiều cơ quan chuyên môn khác nhau và phân cấp thành nhiều tầng nắc Trong khi đó, sự phối hợp giữa các cơ quan thiếu sự thống nhất, mức độ phân cấp không rõ ràng gây ra những khó khăn nhất định cho việc phát hiện và xử lý kịp thời, đứt điểm của chính quyền CƠ SỞ, cũng như cơ quan phát hiện hành vị gây hại môi trường
Trang | 7 26/02/2024
Trang 9- Phap luat chua cung cap day đủ các phương tiện pháp lý giup 3 người dân nắm bắt được kịp thời, đây đủ thông tin để xác định được nguy cơ tiêm ân hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ động phòng, chống loại hành vi này
6 Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ đề làm rõ sự khác nhau này
đích
- Lường trước những rủi ro mà con | Đưa ra những phương án, giải người và thiên nhiên có thể gây ra | pháp để giảm thiêu rủi ro, loại trừ
- Đưa ra những phương á án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro Yêu
cầu
Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án | Virus HŠNI đã được chứng nhận vị | công trình thủ điện Sơn La: Sơn La | là lây lan qua gia cam Chưa được dụ | cao và Sơn La thập => Quốc Hội đã | chứng mính là lây lan qua người — | chọn Sơn La thâp vì Sơn La cao có | nhưng ta phải hết sức thận trọng
Trang 10
nguy cơ gây vỡ đập => Đập thuỷ | khi có dịch cúm HŠNI xảy ra: tiêu điện Hoà Bình vỡ theo => Hà Nội sẽ | huỷ gia cằm mắc bệnh, tiêm ngừa bị chìm trong biển nước (hiệu ứng gia cam day đủ, không ăn các gia
QH đã lường trước được những rủi
ro có thế xảy ra khiến thiên nhiên bị
tàn phá và lựa chọn thực hiện công trình thi công có ít rủi ro hơn nhằm bảo vệ môi trường
Vi du: - Nguyên tắc phòng ngừa: các cánh rừng nguyên sinh khi bị tàn phá thi sẽ rất khó khôi phục (thực trạng rừng tại Việt Nam) mat rất nhiều năm nếu cánh rừng đó có điều kiện thuận lợi phát triển Do đó cần hạn chế các hành vi khai thác trái phép nhằm bảo vệ nó
- Nguyên tắc thận trọng: Các doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư vào nước ta cam kết sử dụng công nghệ mới nhất đề hạn chế tối đa ô nhiễm nguồn nước, không khí Trên cơ sở nghiên cứu khoa học đến thời điểm đó chưa đưa ra những kết luận bất lợi đối với môi trường của công nghệ này, trên thực tiễn thì chưa được chứng minh Như vậy, mặc dủ chưa được chứng minh về khoa học và thực tiễn, nhưng chính quyền địa phương vẫn phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong việc chấp nhận dự án đầu tư này
7 Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường? Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (The Polluter pays principle) Cơ sở xác lập
+ Coi môi trường là một loại hàng háo đặc biệt; + Là ưu điểm của công vụ tài chính trong bảo vệ môi trường (BVMT) ->Tức người gây hậu quả, tác động xấu đến môi trường thì phải trả tiền (mua quyên khai thác, sử dụng môi trường)
Người trả tiền theo nguyên tác này là người gây ô nhiễm, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm:
+ Người khai tác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; + Người có hành vi xả thải vào môi trường; + Người có hành vị khác gây tác động xâu đến môi trường (MT) Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc
- Thuế môi trường: tiền trả cho hành vi gây tác động xấu đến môi trường
theo Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010
- Thuế Tài nguyên: tiền trả cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên theo Luật
Thuế tài nguyên 2009,
- Phí bảo vệ môi trường: trả cho hành vi xả thải, gây tác động xấu cho môi
trường theo Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường 2014
- Tiền trả cho việc sử dụng dịch vụ như: dịch vụ gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại,
- Tiền trả cho việc sử dụng cơ sở hạ tầng: tiền thuê kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp đã bao gồm cả tiền thuê hệ thông xử lý chất thải tập trung
- Chỉ phí phục hồi MT trong khai thác tài nguyên
Trang | 9 26/02/2024