Vị dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam quy định: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khẩu, mỹ thuật ứng Bảo hộ quyền sở hữu tài sản hữu hình pháp luật không đặt ra thời hạn bảo hộ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
THẢO LUẬN BUỎI 1 MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên
Lớp: QTL44B2
Nhóm: 10 Thành viên thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
B.Phan cau hoi sinh viên tự làm: Đọc, nghiên cứu Bản ín số 4 “Bảo hộ tác phẩm kiên trúc ”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Thúc đây sự sáng tạo, nghiên cứu, đầu tư vào các lĩnh vực để tạo ra sản phâm từ phía các doanh nghiệp sản xuất, mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp thu hẹp phạm vi giải thể hoặc phá sản do thua lỗ Từ đó, cũng mang lại một nguồn kinh phí lớn cho nước nhà tránh thâm hụt ngân sách cho nạn buôn bán hàng giả
Giúp tác giả, chủ sở hữu độc quyền khai thác lợi ích kinh tế từ tài sản trí tuệ của mình - Về phía cộng đồng:
Đều có thể tiếp cận được tri thức, kinh nghiệm của mọi người So sánh:
và có trị giá đo lường cụ thê
Trang 4
Doi
tượng Tài sản vô hình là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện dưới nhiều hình thức
Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thê trao đổi Ví dụ: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biều diễn
Tài sản hữu hình, được qui
định tại Điều 163 BLDS bao
gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyên tài sản
Hinh
Thể hiện dưới dạng hình thái vật chất nhất định.
Trang 5Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thì trong phạm vi quốc gia này, không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu của bạn đôi với tải sản đó
Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đối tuy nhiên quyền này
không hè có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi
các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế
về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Thời gian:
Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời
hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thê được phô biến một cách tự do mà không can bat ky su cho phép nào của chủ sở hữu
Vị dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam quy định:
Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khẩu, mỹ thuật ứng
Bảo hộ quyền sở hữu tài sản
hữu hình pháp luật không đặt
ra thời hạn bảo hộ cho những tài sản này, tài sản hữu hình có
thời hạn bảo hộ tuyệt đối.
Trang 6
mươi năm, kê từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình v.v
Phạm vi bảo hộ không bị bó hẹp trong một quốc gia
Trang 7Căn cứ xác lập
- Quyền tác giả tác phẩm được sáng tạo và được thê hiện dưới hình thức nhất định (Khoản 1 Điều 6 Luật
-Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu hoa lợi, lợi tức quyền đổi với cây trồng: khi đăng lý bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thâm quyền
- Được chuyển giao, tặng cho, thừa kê
- Tạo thành pham mdi do sap
nhập, trộn lẫn, chế biến - Các
trường hợp chiếm hữu theo qui định của pháp luật Điều 170 BLDS
- Việc định đoạt tài sản hữu hình cần kèm theo với sự
chiếm hữu Ví dụ: A chỉ có thể
quyền sử dụng một chiếc xe nếu B là chủ sở hữu giao quyền chiếm hữu chiếc xe cho A
Đăng ký bảo
giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền mới phát sinh quyền được bảo hộ Tuy nhiên, quyền tác giả thì phát sinh mà không cần
tài sản là bất động sản, nếu là
động sản chỉ đăng ký khi pháp
luật có qui định (Điều 167
BLDS)
Trang 8Định | Tài sản vô hình gặp khó khăn trong việc xác định giá | Tài sản hữu hình dễ dàng xác
2/ Phan tich dic diém tinh lanh thé cia quyền SHTT?
Tra loi: Do tài sản trí tuệ là tài sản vô hình, do đó, việc đăng ký bảo hộ đối với tài sản trí tuệ là yêu cầu đặt ra ở pháp luật tất cả các quốc gia trên thể giới Việc bảo hộ quyền SHTT được bảo vệ theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia Trên cơ sở các điều ước quốc tế về SHTT các quốc gia thành viên có nghĩa vụ nội luật hóa các quy định đó phù hợp với điều kiện phát triển của từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triên kinh tế, chính trị, xã hội nhất định Trên thực tế, các quy định về quyền SHTT trong pháp luật của các quốc gia không chứa đựng nhiều khác biệt do hầu hết các quốc gia đều dựa vào các quy định khung của các điều ước quốc tế chủ yếu về SHTT Mặc dù vậy, do trình độ phát triển và các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của các quốc gia không giống nhau, nên các quy định về SHTT của các quốc gia cũng chứa đựng những sự khác biệt nhất định
Đối tượng quyền SHTT được bảo hộ theo pháp luật trong phạm vi của quốc gia mà nó đăng ký hoặc được thừa nhận Nếu một chủ thê quyền đăng ký bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam thì văn bằng bảo hộ đó có hiệu lực trên toàn lãnh thô Việt Nam Nếu một đối tượng quyền SHTT muốn được bảo hộ theo pháp luật của quốc gia hoặc nhóm quốc gia (Liên minh Châu Âu) nào thì chủ sở hữu quyền phải đăng ký bảo hộ ở quốc gia hoặc nhóm quốc gia đó Tùy vào đối tượng của quyền SHTT muốn được bảo hộ mà thủ tục đăng ký bảo hộ cũng như cơ quan đăng ký bảo hộ sẽ khác nhau
Một đối tượng quyền SHTT đã đăng ký bảo hộ nước này không đồng nghĩa sẽ được bảo hộ ở nước khác nếu như đối tượng đó không được đăng ký hoặc thừa nhận ở quốc gia kia Chăng hạn như trường hợp một nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ ở Việt Nam sẽ không đồng nghĩa với việc nhãn hiệu đó sẽ được bảo hệ tại Hoa Kỳ nếu nhãn hiệu đó chưa được đăng ký bảo hộ ở Hoa Kỳ Trên thực tế đã có rất nhiều vụ việc các nhãn hiệu của Việt Nam không được đăng ký ở các thị trường nước ngoài và để tiến hành các biện pháp pháp lý nhằm đòi lại nhãn hiệu thuộc về mình, các cá nhân, tô chức Việt Nam phải tốn rất nhiều chỉ phí, công sức, thậm chí trong một số trường hợp không thể đòi lại được Tương tự, có nhiều vụ việc các cá nhân, tô chức ở Việt Nam đăng ký nhãn hiệu giống hoặc tương tự với nhãn hiệu của các chủ sở hữu nước ngoài và đối mặt với các tranh chấp pháp lý tại tòa Do cố tình sử dụng nhãn hiệu tương tự dễ gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của các cá nhân, tô chức nước ngoài nên theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền các cá nhân, tô chức ở Việt Nam buộc phải chấm dứt hành vi sử dụng nhãn hiệu đó
Trang 99 3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả
Trả lời: Để có được quyền liên quan, những chủ thể như: nguoi biéu dién, nha san xuat ban ghi 4m, ghi hình phải biểu diễn, thê hiện, tô chức, phát sóng dựa trên tác phẩm gốc của chủ sở hữu quyền tác giả Tức là người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát sóng đóng vai trò trung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị của tác phẩm gốc đến với công chúng Đó cũng chính là lý do tại sao quyền trung gian này được gọi tên là: quyền liên quan đến quyền tác giả
Như vậy, một tác phẩm được ra đời, được thê hiện đưới một hình thức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng có thể đón nhận và tiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phâm đó mang lại Thông qua những chủ thể trung gian của quyền liên quan, tác phâm đó có thể đễ dàng đi vào lòng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xảo của người biểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình Quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả
Quyền liên quan này tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ khi tác giả hoặc chủ sở hữu quyên tác giả cho phép khai thác và sử dụng tác phẩm thì những chủ thể của quyền liên quan mới có thê thực hiện để tạo ra sản phẩm Và cũng tương tự như quyền tác giả, những chủ thể của quyên liên quan cũng được bảo vệ quyền nhân thân, quyền tài sản đối với sản phâm của mình 4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế?
Tra loi: - Gạo ST 25 bị 06 doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ nhan hiéu ST25 tai My va Uc - Tranh chấp giữa ông Lê Linh và công ty Phan Thị về tranh chấp ai là tác giả của tác phẩm “Thần đồng đất Việt”
- Vụ Tranh chấp mì Hảo Hảo và Mì Hảo Hạng giữa Acecook và Asia Food với lý do mà Acecook đưa ra là mì Hảo Hạng của Asia Food có kiểu đáng thiết kế bao bì gây nhằm lẫn với mì Hảo Hảo của hãng này
A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số I “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:
1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn
Trang 1010 chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao?
Trả lời: Theo Điều 3 Luật SHTT Việt Nam bao gồm 3 nhóm: - Đối tượng quyên tác giả: bao gồm tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyên liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình mã hóa
-_ Đối tượng là quyền sở hữu công nghiệp: bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý
- _ Đối tượng quyền đối với giống cây trồng: bao gồm vật liệu nhân giống hoặc vật liệu thu hoạch
Dựa trên quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tình huỗng nêu trên không là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ Bởi lẽ, căn cứ vào Khoản 1 và Khoản 2, Điều 3, sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không thuộc một trong các đối tượng của quyền tác giả hoặc quyền sở hữu trí tuệ Mặt khác, theo Khoản 2, Điều L5, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu được ban hành theo mẫu của Bộ Y tế - đây là văn bản hành chính nên là đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Do vậy, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không là đối tượng của quyền sở hữu trí tué
2/ Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?
Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toản thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không là đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
Các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm cơ sở Phước Lộc Thọ
được Sở Y tế TP Hồ Chí Minh tiếp nhận được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến
2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên đối chiếu lược về sở hữu trí tuệ thời gian này áp dụng các
quy định về sở hữu trí tuệ quy định trong BLDS 1995 và Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Theo các điều 747, 781, 788, BLDS 1995, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm được tiếp nhận bởi Sở Y tế không phải là đối tượng thuộc quyền sở hữu tri tu ,
Trang 1111 ông Trí cũng không có các văn băng bảo hộ được câp bởi cơ quan có thâm quyên nên không xác định đối tượng này là các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
Mặt khác, theo Điều 3, Điều 15, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và Khoản 2, Diéu 21, ND
100/2006/NĐ-CP, các hồ sơ này không phải là các đối tượng sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ Do vậy các tranh chấp việc sử dụng các hỗ sơ công bố tiêu chuân chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm không thuộc sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ mà các hồ sơ này được xác định là quyên tải sản
3/ Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận của tác giả như thế nào?
Quan điểm của tác giả bình luận không cho rằng hỗ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng , vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyên tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp
- Đôi với quyền tác giả : Một tác phâm muôn được bảo hộ thì phải đáp ứng các điêu kiện : + Nội dung không vi phạm pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho an ninh quốc phòng
+ Được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định + Có tính nguyên gốc nghĩa là không sao chép, không bắt chước tác phẩm khác
Mặt khác, trong các loại hình tác phẩm được bảo hộ tại Điều 14, Luật Sở hữu trí tuệ, không thấy đối tượng là hồ sơ công bố chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hồ sơ này thực chất là tổng hợp những tài liệu có liên quan đến chất lượng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm được ban hành
theo mẫu của Bộ Y tế Đây là các văn bản hành chính để thực hiện chức năng quản lý hành chính
trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chính vì vậy mà tính sáng tạo trong các hồ sơ này không có Khi không đáp ứng điều kiện có tính sáng tạo thì đối tượng này không không được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả Nói cách khác, hồ sơ công bố chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm không là đôi tượng của quyền tác giả
- Đôi với quyền sở hữu công nghiệp: Xét trong mối liên quan thì hồ sơ công bố chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm có thê có
mối liên hệ với bí mật kinh doanh và sáng chế Đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ khi đáp ứng
đủ các điều kiện đó :