1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi Thảo Luận Thứ 5 Trách Nhiệm Dân Sự, Vi Phạm Hợp Đồng..pdf

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Nêu rõ những thay đỗi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng -Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

LỚP: HC47.2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:

STT Họ và tên MSSV 1 Vũ Đình Thảo My (nhóm trưởng) 2252801014071

2 Lê Trần Tâm Như 2252801014098

3 Nguyễn Kim Nhung 2252801014100

4 Nông Thị Kiều Oanh 2252801014102 5 Sơn Thị Bích Phương 2252801014114

Trang 2

6 | Hồ Thị Thanh Phượng 2252801014116

Mục lục

1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp

luật Việt Nam Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn

cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 3 1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà

Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà

Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì saO? 5< 2S SE xxx HH ưu rrưec 3 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng

gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - -‹- 4 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tỉnh than phat sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - - 4

1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tổn thất về tỉnh

thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -5<<<<5s<<<< 4

Van dé 2: Phat vỉ phạm hợp đồng: - GG SH ng HH ng 56 6 pe 5 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 5 2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng - 6 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội

b1) 8u: ‹)¡ 0 /89/1//8/ 91:0: 7

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản Ich 6c 1 7 2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 8 2.6 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vỉ phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao? 10 2.7 Theo Toà giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phat vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp õ 6) 70:0 70017Ẽ7 11 2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thẩm

01 s3 11

2

Trang 3

3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không?

N@u r6 CO SO’ Ki tra 161 12 3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật Thương mại sửa đổi 13

3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên 13 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường

cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14

Vd: Án lệ số 25/2018/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 và được công bố theo Quyết định số

269/QĐ-CA ngày 0ó tháng 11 năm 2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: 14

-Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT ngày 23-02-2012 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc” tại Thành phố Hồ Chí Minh giữa nguyên đơn là ông Phan Thanh L với bị đơn là bà

Trương Hồng Ngọc H; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông Lại Quang T

3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi

thường cho anh Bình giá trị hàng hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn

ban va 3ö ai p0 nướnn,, '.A 14 4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ 1009117-89:ˆ19Ä00 18/11/5; 011077 17

4.3 Đoạn nào trong Bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản ? - <s << <<« 18 4.4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cho hoàn cảnh như trong Bản án có phù hợp không? Vì sao? - 19

Trang 4

Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra:

1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo

pháp luật Việt Nam Nêu rõ những thay đỗi trong BLDS 2015 so với BLDS

2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

-Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng:

+Thứ nhất phải có thiệt hại xảy ra: thiệt hại có thể xem là yếu tố bắt buộc và là tiền đề đề quyết định có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không! do nội dung

của trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc người có nghĩa vụ phải bù dap cho bén bi thiệt hại những tôn thất mà mình đã gây ra do việc đã vi phạm nghĩa vụ dân sự +Thứ 2 có hành vi vi phạm nghĩa vụ: đây là hành vi vị phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, hành vi này có thế là các cam kết, thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ nghĩa vụ, có thê là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật

+Thứ 3 có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra: vị phạm phải là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại và thiệt hại là kết quả tất yếu

-Những thay đối trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là:

-Trong BLDS 2005 đòi hỏi yếu tố nhận thức của người vi phạm, yếu tổ lỗi của người vi phạm còn trong Điều 360 BLDS 2015 thì không đòi hỏi yếu tổ lỗi, không quan tâm nhận thức bên trong là gì, chỉ cần có thiệt hại là phải bồi thường tuy nhiên trừ trường hợp luật quy định khác thì yếu tổ lỗi phải xem xét, tức lỗi của bên muốn quy trách nhiệm

1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?

-Trong tình huống trên, bà Nguyễn đã có tổn hại về tỉnh thần, khó chứng minh được bà Nguyễn bị xâm phạm vẻ yếu tô nhân thân của bà Nguyễn (tuy nhiên có thê chứng minh xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn là xâm phạm đến quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể theo quy định tại Điều 33 BLDS

1 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb.Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, trang 338

Trang 5

20157 vi ba Nguyễn sau khi thực hiện phẫu thuật đã bị tổn hai nghiêm trọng về sức khỏe)

-Như vậy thì theo khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 bà Nguyễn có thể yêu cầu bôi

thường thiệt hại về tính thần không đòi hỏi yếu tổ xâm phạm mà chỉ cần vi phạm hợp dong

1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng

gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -Những thiệt hại vật chat nao do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường: Thiệt hại vật chất là tôn thất vật chất thực tế xác định được bao gồm tôn thất về tài sản, chỉ phí hợp lý dé ngăn chặn, han chế khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút Theo đó, người có quyên phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy ra hoặc những cơ sở pháp lý khác rõ ràng để làm chứng cứ cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại"

-Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Diéu 361 BLDS 2015 “Thiét hai vé vat chat là ton that vat

chất thực tế xác định được, bao gồm tôn thất về tài sản, chi phi hop ly dé ngan chan, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc giảm sút”

1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

-Có Theo Điều 360 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa

thuận khác hoặc luật có quy định khác.” Khoản 1 Điều 361 BLDS năm 2015 quy

định: “Thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tính thần.” và khoản 3 Điều 419 BLDS năm 2015 quy định: “Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính thần cho người có quyền Mức bồi thường đo Tòa án quyết định căn cứ vào nội đung vụ việc.” -Căn cứ vào những quy định trên có thê kết luận BLDS cho phép yêu cầu bồi thường ton thất về tính thần do vi phạm hợp đồng

?2 Điều 33 BLDS 2015 quy định Quyên sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức

khỏe, thân thé

33 Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 ‹ ;

#4 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật về hợp dong va bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb.Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, trang 339

Trang 6

1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh

thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn được bồi thường tôn thất về tinh than -Vì ông Lại và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu trong đó có yêu cầu: “Không đụng đến núm vú” vì có sự thỏa thuận nên hai bên được xem là đã hình thành nên một hợp đồng Tuy nhiên ông Lại đã vi phạm hợp đồng cụ thê là yêu cầu trên của bà Nguyễn dẫn đến việc bà Nguyễn bị mất núm vú phải Căn cứ vào Điều 360 quy định: “Irường hợp có thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.” mà thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tính thần Trong tình huống trên bà Nguyễn đã phải chịu tốn thất vé tinh thần do bị xâm phạm đến sức khỏe theo khoản 3 Điều 361: “Thiệt hại về tính thần là ton thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, đanh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.” Căn cứ vào các Điều trên nêu bà Nguyễn yêu cầu buộc ô ông Lại bồi thường thiệt hại về tổn thất tính thần thì Tòa án có thể buộc ông Lại bồi thường thiệt hại vé tinh thần cho ba Nguyễn theo khoản 3

Điều 419 BLDS 2015

Vấn đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng:

2.1 Điễm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng

-Khoản 2 Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Mức phạt vị phạm do các bên thỏa thuận”, khoản 2 Điều 418 BLDS 2015 quy định thêm “ trừ trường hợp luật liên quan có quy

định khác” theo khoản 2 Điều 422 BLDS 2005 quy định này có thê được hiểu là các

bên có quyền tự ý lựa chọn mức phạt v1 phạm mà không hè bị khống chế bởi quy định

của pháp luật" Còn theo khoản 2 Điều 418 BLDS 2015 quy định thêm “ trừ trường

hợp luật liên quan có quy định khác” Trong Luật Thương mại 2005, quy định mức phạt tối đa không vượt quá 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm hay Luật Xây dựng 2014 sửa đôi 2020 quy định mức phạt của công trình xây đựng sử dụng vốn nhà nước tối đa 12% giá trị nghĩa vụ vi phạm Điểm mới nảy giúp quy định rõ ràng hơn, giúp dễ dàng hơn trong việc xét xử thực tiễn

-Khoản 3, Điều 418 BLDS 2005: “Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường

5° Khoản 1 Diéu 361 BLDS nam 2015

™ Truong Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật về hợp đông va bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb.Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, trang 349

Trang 7

thiét hai thi bén vi pham nghia vu chi phai chiu phat vi pham.” Khoan 3, Diéu 418 BLDS 2015 đã bỏ đi về “nếu không có thỏa thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” của BLDS 2005 và BLDS 2015 đã có những quy

định cụ thể về bồi thường thiệt hại tại Điều 13, Điều 360 BLDS 2015 Những quy

định này cụ thể hơn, bảo vệ quyền lẫn người ví phạm và người bị vi phạm Ngoài ra, Khoản 3, Điều 418 BLDS 2015 đã bổ sung thêm trường hợp các bên không thỏa thuận về vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại thì chỉ bị phạt vi phạm Quy định này được bồ sung giúp tránh hiểu nhằm, áp dụng để hơn trong thực tiễn xét xử

*Đối với vụ việc thứ nhất

*7óm tắt bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: Giữa công ty Tân Việt và công ty Tường Long có ký hợp đồng mua bán vải Do công ty Tường Long (bên bán) thay đổi đơn giá, nên công ty Tan Viét (bén mua) khong đồng ý Sau đó công ty Tường Long tự ý hủy bỏ hợp đồng Công ty Tân Việt yêu cầu công ty Tường Long chịu phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (102.849.604) và tiền phạt cọc 406.920.000 Tuy nhiên tiền yêu cầu phạt cọc không được chấp nhận

2.2 Điễm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vĩ phạm hợp đồng - Đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng đều là thỏa thuận giữa các bên - Giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng có điểm giống nhau chủ yếu về hậu quả pháp

lý khi thi hành hình thức phạt vi phạm: khiến cho chủ thế vi phạm bị mất một khoản

tiền Cụ thế, phương thức phạt của đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng được quy định

tại Bộ luật Dân sự 2015 như sau Khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015: “2 Trường

hợp hợp đồng được g1ao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nêu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nêu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thi phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

-Căn cứ theo Khoản L Điều 418 Bộ Luật dân sự 2015: “1 Phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.”

-Như vậy, điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng đều quy định về mức phạt tiên với bên vi phạm:

+Đẳu là hình thức chế tài trong thương mại áp dụng đối với các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng

Trang 8

+Déu c6 can cur phat sinh trách nhiệm là hành vi ví phạm hợp đồng +Đều mang tính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên +Các bên có thế thỏa thuận phạt cọc gấp 2 đến nhiều lần giá trị tài sản đặt cọc, và thỏa thuận phạt cọc này phải ghi trong hợp đồng, đây được xem như chế định phạt vi phạm hợp đồng

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng

-Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng Mặc dù “Xéi thay, theo khoản 3 Điễu 4 Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01⁄10/2010 các bên đã thỏa thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (công ty Tân Việt) phải thanh toán trước cho bên bản (công ty Tường Long) 30% giá tri don hang gọi là tiền đặt cọc, 40% giá trị đơn hàng thanh toán ngay sau khi bên công ty Tường Long giao hàng hoàn tất, 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kê từ ngày thanh toán cuối cùng Do vậy số tiền thanh toán đợt 1 là 30% gid tri don hang (406.920.000) được xác định là tiền đặt cọc Việc đặt cọc này là phù hợp diéu 292 Luật Thương mại và Điều 358 Bộ luật dân sự Việc đặt cọc nay là việc đảm bảo cho

việc thực hiện Hợp Đông” Tuy nhiên điều kiện để áp dụng khoản 2 điều 358 là khi

bên nhận cọc từ chối thực hiện hợp đồng nhưng trường hợp này bị đơn không từ chối thực hiện hợp đồng mà đi vào việc thực hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau khi nhận tiền cọc Thực tế, tranh chấp này đã phát sinh khi các bên đi vào giai đoạn thực hiện hợp đồng Vi vay: “dn so thẩm lại cho rằng số tiên 406.920.000 đồng là tiền dat coc dé dam bảo cho việc thực hiện đợt giao hàng lan thứ nhất của hợp đồng là chưa chính xác ”?

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tien trả trước 30%

-Hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% là hợp lý Vì căn cứ vào khoản 2 điều 358 Bộ luật Dân sự quy định “7zong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc 2 Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh

Trang 9

được trừ để thục hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác ”” Trường hợp này bị đơn không từ chối thực hiện hợp đồng ma di vào việc thực hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau khi nhận tiền cọc Thực tế, tranh chấp này đã phát sinh khi các bên đi vào giai đoạn thực hiện hợp đồng

*Đôi với vụ việc thứ hai:

*Tém tắt Quyết định số 10/⁄2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đông thẩm

phan Toà adn nhân dân tôi cao: Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn Bị đơn: Công ty Cổ phần Yến Việt

Công ty Yến Việt ký hợp đồng với Công ty Yến Sào đồng ý là nhà phân phối độc quyên trong 10 năm, đồng thời hai bên thỏa thuận trong quá trình thực hiện hợp đồng bên nào vi phạm các điều kiện cam kết trong hợp đồng thì phải chịu trách nhiệm bồi

thường cho bên kia với số tiền là 10.000.000.000 đồng Trước đó, Công ty Yến Việt

đã thành lập chỉ nhánh tại Hà Nội và thiết lập các cửa hàng đề phân phối sản phẩm Do đó, Công ty Yến Sảo đề nghị Tòa án phải buộc Công ty Yến Việt bồi thường do vi phạm Hợp đồng nguyên tắc, thiệt hại ngoài hợp đồng, hoàn trả số tiền Công ty Yến Sào ứng trước tiền đặt hàng, yêu cầu Công ty Yến Việt chấm đứt hoạt động phân phối các sản phẩm ra thị trường phía Bắc

Tòa sơ thâm, Tòa án cấp phúc thâm và Ủy ban Thâm phán Tòa án nhân dân cấp cao

tại Thành phố Hồ Chí Minh đều xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là tranh chấp

về hợp đồng phân phối độc quyền Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân Thành phố

Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận xét xử lại theo thủ tục sơ thâm

33 Khoản 2 Điều 358 Bộ luật dân sự 2015

Trang 10

2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

-Diém giống nhau: Cả 2 loại thỏa thuận đều liên quan đến việc xử lý vi phạm hợp đồng và được áp dụng đối với các hợp đồng có hiệu lực Chúng giúp quy định các hậu quả và biện pháp cần thực hiện khi một bên vi phạm hợp đồng Hai loại thỏa thuận này đều được đặt ra nhắm bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của các bên

-Diém khác nhau:

Tiêu chí Phat vi pham hợp dong Bồi thường thiệt hại do

vi phạm hợp đồng

Khái niệm Phat vi pham là sự thỏa

thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị

vi phạm (Điều 418 BLDS 2015)

Bồi thường thiệt hại là việ bên vi phạm bồi

Thường áp dụng trong hợp đồng dự án, hợp đồng xây dựng

Mức phạt/bồi thường Phat vi pham là việc bên

bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy

định tại Điều 294 Luật

thương mại 2005 (Điều 300 LTM 2005)

Giá trị bồi thường thiệt hai

bao gồm giá trị tôn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản

lợi trực tiếp mà bên bị vi

phạm đáng lẽ được hưởng

nếu không có hành vi vi

phạm (Điều 302 LTM 2005)

Mục tiêu

phạm hợp đồng và đây

mạnh sự tuân thủ - Dam bao bén bi vi

phạm được bồi thường đúng với mức thiệt hại

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w